« Home « Kết quả tìm kiếm

Luật " AN NINH QUỐC GIA" số 32/2004/QH11 ngày 3/12/2004


Tóm tắt Xem thử

- Luật này quy định về an ninh quốc gia..
- Luật này quy định về chính sách an ninh quốc gia.
- nguyên tắc, nhiệm vụ, biện pháp bảo vệ an ninh quốc gia.
- quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, công dân trong bảo vệ an ninh quốc gia..
- Bảo vệ an ninh quốc gia là phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh làm thất bại các hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia..
- Biện pháp nghiệp vụ là biện pháp công tác của cơ quan chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia được thực hiện theo quy định của pháp luật..
- Chính sách an ninh quốc gia.
- Nguyên tắc hoạt động bảo vệ an ninh quốc gia.
- huy động sức mạnh tổng hợp của hệ thống chính trị và toàn dân tộc, lực lượng chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia làm nòng cốt..
- Kết hợp chặt chẽ giữa nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia với nhiệm vụ xây dựng, phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội.
- Chủ động phòng ngừa, chủ động đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu và hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia..
- Xây dựng lực lượng bảo vệ an ninh quốc gia.
- Nhà nước xây dựng lực lượng chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại làm nòng cốt thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia..
- Bảo đảm điều kiện cho hoạt động bảo vệ an ninh quốc gia.
- có chính sách huy động thành tựu khoa học và công nghệ phục vụ hoạt động bảo vệ an ninh quốc gia..
- Trách nhiệm, nghĩa vụ bảo vệ an ninh quốc gia.
- Bảo vệ an ninh quốc gia là sự nghiệp của toàn dân.
- Cơ quan, tổ chức, công dân có trách nhiệm, nghĩa vụ bảo vệ an ninh quốc gia theo quy định của pháp luật..
- Chế độ, chính sách đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong hoạt động bảo vệ an ninh quốc gia.
- Nhà nước bảo vệ, giữ bí mật cho cán bộ, chiến sĩ thuộc lực lượng chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia và cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia bảo vệ an ninh quốc gia..
- Tuyên truyền, giáo dục bảo vệ an ninh quốc gia.
- Cơ quan thông tin, tuyên truyền có trách nhiệm tổ chức tuyên truyền, phổ biến pháp luật và nâng cao ý thức bảo vệ an ninh quốc gia cho toàn dân..
- Cơ quan, tổ chức trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm tuyên truyền, giáo dục, vận động công dân Việt Nam, người Việt Nam định cư ở nước ngoài bảo vệ an ninh quốc gia..
- Giáo dục bảo vệ an ninh quốc gia là một nội dung giáo dục quốc dân.
- Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ an ninh quốc gia.
- thực hiện các điều ước quốc tế liên quan đến lĩnh vực bảo vệ an ninh quốc gia mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc gia nhập..
- Chính sách xử lý các hành vi xâm phạm an ninh quốc gia.
- Mọi hành vi xâm phạm an ninh quốc gia đều phải bị xử lý nghiêm minh, kịp thời theo đúng quy định của pháp luật.
- Xâm phạm mục tiêu quan trọng về an ninh quốc gia..
- Chống lại hoặc cản trở cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia..
- Lợi dụng việc thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia để xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân..
- Hành vi khác xâm phạm an ninh quốc gia được quy định tại Bộ luật hình sự và các văn bản pháp luật có liên quan..
- BẢO VỆ AN NINH QUỐC GIA.
- Nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia.
- Bảo vệ an ninh trong các lĩnh vực kinh tế, quốc phòng, đối ngoại và các lợi ích khác của quốc gia..
- Bảo vệ bí mật nhà nước và các mục tiêu quan trọng về an ninh quốc gia..
- Các biện pháp cơ bản bảo vệ an ninh quốc gia.
- Các biện pháp cơ bản bảo vệ an ninh quốc gia bao gồm vận động quần chúng, pháp luật, ngoại giao, kinh tế, khoa học - kỹ thuật, nghiệp vụ, vũ trang..
- Vận động toàn dân tham gia phong trào bảo vệ an ninh Tổ quốc.
- Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ an ninh quốc gia.
- xác định cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm, nghĩa vụ của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong bảo vệ an ninh quốc gia..
- Xây dựng lực lượng bảo vệ an ninh quốc gia vững mạnh.
- xây dựng các phương án và tổ chức, bố trí lực lượng, phương tiện cần thiết để chủ động bảo vệ an ninh quốc gia trong mọi tình huống..
- Quyền và nghĩa vụ của công dân trong bảo vệ an ninh quốc gia.
- Tham gia lực lượng bảo vệ an ninh quốc gia và thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia theo quy định của pháp luật..
- Phát hiện, kiến nghị với chính quyền hoặc cơ quan chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia khắc phục sơ hở, thiếu sót trong việc thực hiện pháp luật về bảo vệ an ninh quốc gia..
- Phát hiện, cung cấp kịp thời thông tin, tài liệu liên quan đến hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia cho chính quyền hoặc cơ quan chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia nơi gần nhất..
- Thực hiện yêu cầu của cơ quan chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia theo quy định của pháp luật..
- Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức trong bảo vệ an ninh quốc gia.
- Cơ quan, tổ chức trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm tổ chức thực hiện các nhiệm vụ quy định tại Điều 14 của Luật này và các quy định khác của pháp luật về bảo vệ an ninh quốc gia..
- Thực hiện các biện pháp bảo vệ an ninh chính trị nội bộ, huy động sức mạnh của cơ quan, tổ chức để thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia.
- đưa nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia vào chương trình, kế hoạch và các hoạt động chuyên môn của cơ quan, tổ chức..
- Giáo dục, động viên mọi thành viên của cơ quan, tổ chức mình và nhân dân tham gia bảo vệ an ninh quốc gia..
- Phát hiện, cung cấp kịp thời thông tin, tài liệu liên quan đến hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia cho cơ quan chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia hoặc chính quyền nơi gần nhất..
- Trách nhiệm của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên trong bảo vệ an ninh quốc gia.
- giám sát việc thực hiện pháp luật về bảo vệ an ninh quốc gia của tổ chức, cá nhân..
- i) Huy động nhân lực, vật lực để thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia..
- CƠ QUAN CHUYÊN TRÁCH BẢO VỆ AN NINH QUỐC GIA.
- Các cơ quan chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia 1.
- Các cơ quan chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia bao gồm:.
- c) Bộ đội biên phòng, cảnh sát biển là cơ quan chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia ở khu vực biên giới trên đất liền và khu vực biên giới trên biển..
- Nhiệm vụ của cơ quan chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia.
- Cơ quan chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia thực hiện nhiệm vụ quy định tại Điều 14 của Luật này..
- Các nhiệm vụ cụ thể của cơ quan chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia:.
- a) Tổ chức thu thập thông tin, phân tích, đánh giá, dự báo tình hình và đề xuất các chủ trương, giải pháp, phương án bảo vệ an ninh quốc gia;.
- c) Tổ chức, chỉ đạo công tác phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh với các hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia;.
- d) Nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ vào công tác bảo vệ an ninh quốc gia;.
- Quyền hạn, trách nhiệm của cơ quan chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia 1.
- Cơ quan chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia được quyền:.
- Cơ quan chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia có trách nhiệm:.
- a) Tiến hành các hoạt động bảo vệ an ninh quốc gia trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình theo quy định của pháp luật;.
- trong trường hợp vì yêu cầu bảo vệ an ninh quốc gia phải hạn chế các quyền và lợi ích đó thì phải được người có thẩm quyền quyết định;.
- c) Giữ bí mật về sự giúp đỡ của cơ quan, tổ chức, cá nhân đối với công tác bảo vệ an ninh quốc gia..
- Quyền hạn, trách nhiệm của cán bộ chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia 1.
- Cán bộ chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia trong khi thực hiện nhiệm vụ được quyền:.
- a) Thực hiện các quyền quy định tại khoản 1 Điều 24 của Luật này theo quyết định của người có thẩm quyền của cơ quan chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia;.
- Trang bị và sử dụng vũ khí, phương tiện kỹ thuật nghiệp vụ, công cụ hỗ trợ của cán bộ, chiến sĩ cơ quan chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia.
- Cán bộ, chiến sĩ cơ quan chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia được trang bị và sử dụng vũ khí, phương tiện kỹ thuật nghiệp vụ, công cụ hỗ trợ để thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia theo quy định của pháp luật..
- Chế độ quản lý thông tin, tài liệu, đồ vật về bảo vệ an ninh quốc gia.
- Chế độ, chính sách đối với cán bộ, chiến sĩ cơ quan chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia.
- QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN NINH QUỐC GIA.
- Nội dung quản lý nhà nước về an ninh quốc gia.
- Xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lược, chính sách, kế hoạch, phương án bảo vệ an ninh quốc gia và bảo đảm điều kiện cần thiết cho hoạt động bảo vệ an ninh quốc gia.
- ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ an ninh quốc gia..
- Chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện các biện pháp bảo vệ an ninh quốc gia..
- Tổ chức bộ máy, trang bị phương tiện, đào tạo cán bộ làm công tác bảo vệ an ninh quốc gia.
- bồi dưỡng kiến thức bảo vệ an ninh quốc gia cho cán bộ chủ chốt của các cơ quan, tổ chức.
- xây dựng và tổ chức thực hiện chương trình giáo dục về bảo vệ an ninh quốc gia.
- xây dựng và thực hiện chế độ, chính sách đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia bảo vệ an ninh quốc gia..
- Kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động bảo vệ an ninh quốc gia..
- Hợp tác quốc tế về bảo vệ an ninh quốc gia..
- Thống nhất quản lý nhà nước về an ninh quốc gia.
- Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về bảo vệ an ninh quốc gia..
- Bộ Công an chịu trách nhiệm trước Chính phủ chủ trì, phối hợp với Bộ Quốc phòng, Bộ Ngoại giao, các bộ, cơ quan ngang bộ thực hiện quản lý nhà nước về bảo vệ an ninh quốc gia..
- chỉ đạo các lực lượng thuộc quyền phối hợp chặt chẽ với lực lượng Công an nhân dân và chính quyền địa phương để bảo vệ an ninh quốc gia theo quy định của pháp luật..
- Quy chế phối hợp giữa Bộ Công an với Bộ Quốc phòng trong việc thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia do Thủ tướng Chính phủ quy định..
- Quy chế phối hợp giữa Bộ Công an với Bộ Ngoại giao trong việc thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia do Thủ tướng Chính phủ quy định..
- Trách nhiệm của các bộ, cơ quan ngang bộ trong quản lý nhà nước về an ninh quốc gia.
- Trách nhiệm của Uỷ ban nhân dân các cấp trong quản lý nhà nước về an ninh quốc gia.
- Uỷ ban nhân dân các cấp trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình thực hiện quản lý nhà nước về bảo vệ an ninh quốc gia tại địa phương

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt