« Home « Kết quả tìm kiếm

Ứng dụng và thử nghiệm công nghệ Web 3.0 trong hệ thống thông tin quản lý báo Quân đội nhân dân Lào


Tóm tắt Xem thử

- PHITHSAMAY SONEVILAY ỨNG DỤNG VÀ THỬ NGHIỆM CÔNG NGHỆ WEB 3.0 TRONG HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ BÁO QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN LÀO Chuyên ngành : Công nghệ thông tin LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS.
- Huỳnh Quyết Thắng Hà Nội – Năm 2017 Luận văn cao học Phithsamay SONEVILAY I Lớp 15BCNTT - Khoá 2015B LỜI CAM ÐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
- Các dữ liệu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
- Tác giả Phithsamay SONEVILAY Luận văn cao học Phithsamay SONEVILAY II Lớp 15BCNTT - Khoá 2015B LỜI CẢM ƠN Đề hoàn thành được luận văn, tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS.
- Huỳnh Quyết Thắng, người đã trực tiếp hướng dẫn, động viên, khuyến khích tác giả trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
- Do lượng kiến thức nhiều hơn nữa các công cụ hỗ trợ phát triển còn ít nên việc hoàn thành luận văn khó tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế.
- Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 8 năm 2017 Tác giả Phithsamay SONEVILAY Luận văn cao học Phithsamay SONEVILAY III Lớp 15BCNTT - Khoá 2015B MỤC LỤC LỜI CAM ÐOAN.
- Nhiệm vụ trong luận văn.
- Các yêu cầu chức năng.
- Nhóm chức năng tìm kiếm.
- Nhóm chức năng xem chi tiết.
- Nhóm chức năng cập nhật tài nguyên.
- Các yêu cầu phi chức năng.
- CÁC KỸ THUẬT TRONG CÔNG NGHỆ WEB 3.0.
- Cách tìm kiếm thông tin trên web.
- 13 Luận văn cao học Phithsamay SONEVILAY IV Lớp 15BCNTT - Khoá 2015B 2.2.3.
- Thiết kế dữ liệu.
- Dữ liệu mô tả tài nguyên.
- 64 Luận văn cao học Phithsamay SONEVILAY V Lớp 15BCNTT - Khoá 2015B DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.
- Trang Web hiện tại lập trình bằng Joomla.
- Trang Web được thiết kế theo công nghệ Web 2.0.
- Chức năng tìm nhà báo, biên tập viên và bài báo.
- Chức năng xem thông tin chi tiết về bài báo.
- Chức năng xem lược đồ.
- Chức năng thêm nhà báo hoặc biên tập viên.
- Nhà báo quản lý về bài báo.
- Biên tập viên chỉnh sửa bài báo.
- Admin quản lý về nhà báo và biên tập viên.
- 32 Luận văn cao học Phithsamay SONEVILAY VI Lớp 15BCNTT - Khoá 2015B Hình 20.
- Đồ thị biểu diễn thông tin của một nhà báo hoặc biên tập viên.
- Đồ thị biểu diễn thông tin của một bài báo.
- Sơ đồ Sequence Diagram cho chức năng tìm nhà báo biên tập viên[16.
- Sơ đồ Collaboration Diagram cho chức năng tìm nhà báo và biên tập viên[16.
- Sơ đồ Sequence Diagram cho chức năng hiển thị thông tin[16.
- Sơ đồ Collaboration Diagram cho chức năng hiển thị thông tin[16.
- Sơ đồ Sequence Diagram cho chức năng thêm nhà báo và biên tập viên[16.
- Sơ đồ Sequence Diagram cho chức năng thêm nhà báo biên tập viên[16.
- Sơ đồ Sequence Diagram cho chức năng xóa nhà báo và biên tập viên[16.
- Sơ đồ Collaboration Diagram cho chức năng xóa nhà báo và biên tập viên[16.
- Sơ đồ Sequence Diagram cho chức năng cập nhật nhà báo và biên tập vien[16.
- Sơ đồ Collaboration Diagram cho chức năng cập nhật nhà báo và biên tập viên[16.
- Sơ đồ Sequence Diagram cho chức năng cập nhật trang Web liên quan cho cá nhân[16.
- Sơ đồ Collaboration Diagram cho chức năng cập nhật người trang Web liên quan[16.
- 52 Luận văn cao học Phithsamay SONEVILAY VII Lớp 15BCNTT - Khoá 2015B Hình 34.
- Giao diện chức năng tìm nhà báo.
- Giao diện chức năng tìm biên tập viên.
- Giao diện chức năng tìm bài báo.
- Giao diện chức năng thêm nhà báo hoặc biên tập viên.
- Giao diện chức năng cập nhật và xóa một nhà báo hoặc biên tập viên ra khỏi hệ thống.
- Giao diện chức năng thêm bài báo.
- Giao diện chức năng cập nhật và xóa bài báo.
- Tìm kiếm thông tin về nhà báo.
- Tìm kiếm thông tin về biên tập viên.
- Tìm kiếm thông tin về bài báo.
- 60 Luận văn cao học Phithsamay SONEVILAY VIII Lớp 15BCNTT - Khoá 2015B DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Thuật ngữ viết tắt Tên đầy đủ Giải thích OWL Web Ontology Language Ngôn ngữ Web Ontology RDF Resource Description Framework Mô tả nguồn tài nguyên Framework RDFS Resource Description Framework Schema Lược đồ mô tả nguồn tài nguyên Framework RIA Rich Internet Application Ứng dụng Internet phong phú RIF Rule Interchange Format Luật hoán đổi định dạng SPARQL Ngôn ngữ truy vấn RDF URI Uniform Resource Identifier Định danh nguồn dữ liệu chuẩn W3C World Wide Web Consortium Liên danh tổ chức WWW HTML Hypertext Markup Language Ngôn ngữ đánh dấu WWW World Wide Web Hệ thống các tài liệu siêu văn bản XML eXtensible Markup Language Ngôn ngữ đánh dấu mở rộng 1 Luận văn cao học SONEVILAY Phithsamay 1 Lớp 15BCNTT - Khoá 2015B PHẦN MỞ ĐẦU Ngày nay, Internet đóng một vai trò quan trọng trong cuộc sống hàng ngày của con người.
- Semantic Web là một lựa chọn trên ứng dụng để có tiện ích khi tìm kiếm thông tin theo một cách mới bằng cách tạo ra một mạng lưới thông tin được thiết kế để giúp tìm kiếm dễ dàng hơn và nhanh hơn.
- Semantic Web làm tất cả mọi thứ trên mạng và tất cả các dữ liệu trực tuyến được kết nối với nhau bằng các mối quan hệ trên toàn hệ thống làm cho chúng ta có thể dùng thời gian khi làm việc ít hơn.
- Semantic Web sử dụng tiêu chuẩn công nghệ của Resource Description Framework hoặc là "RDF" đã được sử dụng để mô tả các mô hình mối quan hệ của Web Ontology Language hoặc là "OWL" được sử dụng để mô tả cấu trúc dữ liệu được xác định bởi phạm vi của thuật ngữ về cấu trúc thông tin của định dạng dữ liệu và ExtensibleMarkupLanguage hoặc "XML" sử dụng để lưu trữ các tài liệu khác nhau để làm việc cùng nhau và có thể tạo dữ liệu để mô tả nội dung của riêng mình điều này giúp đáp ứng nhu cầu khi tìm kiếm thông tin tốt hơn, do đó Semantic Web chuyển đổi việc tìm kiếm từ đã tìm kiếm theo từ khóa như cũ thành ý nghĩa phù hợp và nội dung hoàn chỉnh hơn.
- Lý do chọn đề tài Trong công nghệ Web 3.0, Semantic Web đã được đóng gói như là một trang Web của World Wide Web Consortium - W3C.
- Trong đó, Web 3.0 đưa ra một số chức năng tìm kiếm thông tin theo công nghệ của Web ngữ nghĩa như Metadata, Ontology và RDF… Xuất phát từ lý do đó luận văn đặt vấn đề nghiên cứu Web 3.0 nhằm ứng dụng và thử nghiệm Web ngữ nghĩa trong việc tìm kiếm thông tin trong hệ thống: cách sử dụng và truy vấn dữ liệu RDF để tìm kiếm thông tin.
- Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu Mục đích của đề tài: Tìm hiểu về Web 3.0 và thử nghiệm áp dụng Báo quân đội nhân dân Lào.
- 2 Luận văn cao học SONEVILAY Phithsamay 2 Lớp 15BCNTT - Khoá 2015B Đối tượng nghiên cứu: Lý thuyết mô hình kiến trúc Sematic Web, các công nghệ và các xu hướng phát triển của Web 3.0.
- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu lý thuyết về các công nghệ hỗ trợ và phát triển cho Web 3.0 thay thế cho Web 2.0 của Báo quân đội nhân dân Lào.
- Phương pháp nghiên cứu Các tài liệu liên quan đến công nghệ Web 3.0 và các trang Web của W3C và các bài báo chuyên đề liên quan đến công nghệ này.
- Bố cục của luận văn: gồm 3 chương và phần mở đầu, phần kết luận kiến nghị: Phần mở đầu nêu được sự ra đời phát triển của Internet đồng thời cũng đánh giá được những khuyết điểm hiện nay của việc tìm kiếm thông tin trên Internet nhằm nêu bật được ý nghĩa sự cấp bách của việc áp dụng thay thế bằng Web 3.0 trên thế giới.
- Chương 1: Giới thiệu về bối cảnh của Báo quân đội nhân dân Lào và tổng quan về mục tiêu, phạm vi chính của luận văn và kết quả sẽ nhận được trong tương lai Chương 2: Tổng quan về các công nghệ Web 3.0 đã sử dùng trong luận văn Chương 3: Nhằm mục đích thử nghiệm công nghệ Web 3.0 trong chương đã đánh giá kết quả và một số nhược điểm, ưu điểm cụ thể trong hệ thống.
- 3 Luận văn cao học SONEVILAY Phithsamay 3 Lớp 15BCNTT - Khoá 2015B CHƯƠNG 1.
- Kể từ ngày 20 tháng 1 năm 2010 trang web Báo quân đội nhân dân Lào đã xuất hiện có tên miền là http://www.kongthap.gov.la, đầu tiên chỉ ứng dụng Dreamweave tạo trang web để xuất bản thông tin một chiều.
- Có nhiều thông tin trên trang web làm cho kích thước của trang web ngày càng tăng và tốc độ truy cập chậm.
- Tiếp theo trang web được chuyển từ Dreamweave thành Joomla để tạo web làm cho khi làm việc nhanh hơn nhưng kích thước của trang web vẫn nhiều, hơn nữa bởi vì Joomla có cấu trúc cứng nhắc làm cho trang web dễ bị tấn công vào hệ thống nhận được như qua quãng thời gian trang web bị tấn công 3-4 lần và một vấn để quan trọng là khi tìm kiếm thông tin có một số chủ để cần tìm kiếm không liên quan tới chủ để cần tìm kiếm [1].
- Công nghệ Web 3.0 cũng như Semantic Web có thể được sử dụng để truy vấn dữ liệu đã được cải thiện từ một truy vấn tìm kiếm chung chỉ là cùng một từ khóa (keyword), và sau đó hiển thị kết quả bằng các từ khóa tương tự, nhưng Semantic Web sẽ có thể tìm kiếm được thông báo chi tiết của truy vấn.
- 4 Luận văn cao học SONEVILAY Phithsamay 4 Lớp 15BCNTT - Khoá 2015B Hình 1.
- Trang Web hiện tại lập trình bằng Joomla Hình 2.
- Trang Web được thiết kế theo công nghệ Web 2.0 Trang Web này tạo ra để giải quyết vấn để về giảm bớt kính thước website, tăng cường sự an toàn cho website như chuyển từ “tên miền”/index.php/en/ sang “tên miền”/index1.php?lang=en để không cho người khác biết thư mục chính xác 5 Luận văn cao học SONEVILAY Phithsamay 5 Lớp 15BCNTT - Khoá 2015B của website,dùng ngôn ngữ PHP5, JavaScript, CSS, HTML5, SQL để thiết kế lại tất cả và thêm một phần để login vào hệ thống dành cho nhà báo viết bài báo vào hệ thống và cho biên tập viên vào kiểm tra và sửa bài báo nhưng bài báo sẽ hiển thị trên trang Web được thì người quản trị phải chấp nhận trước mới thực hiện được trong đó ai có thể đăng ký để làm nhà báo hoặc biên tập viên được, như vậy vấn đề sẽ xảy ra về họ và tên bởi vì bên Lào có nhiều người có họ giống nhau hoặc tên giống nhau thì vấn đề sẽ gây ra cho việc tìm kiếm thông tin và liên kết một số dữ liệu những mỗi quan hệ khác nhau và quản trị dữ liệu đó như nhà báo, biên tập viên và bài báo để cho việc tìm kiếm nhanh chóng và chính xác hơn.
- Để đối phó với vấn đề này, hệ thống được thành lập để làm phong phú nguồn thông tin có sẵn bằng những ngữ nghĩa mà máy tính có thể xử lý.
- Công nghệ Semantic Web ra đời đã cung cấp khả năng truy cập thông minh đến những thông tin phân tán và hỗn tạp, cho phép các sản phẩm phần mềm làm cầu nối giữa nhu cầu người dùng với những nguồn thông tin có sẵn.
- Ứng dụng được xây dựng nhằm phục vụ cho việc lưu trữ và tìm kiếm thông tin cho hệ thống.
- Cụ thể hơn là hệ thống có thể hỗ trợ người dùng tìm kiếm thông tin của một nhà báo, biên tập viên hay bài báo của họ.
- Quá trình tìm kiếm thông tin của người dùng được mô tả một cách đơn giản sau: Người dùng vào hệ thống, cung cấp thông tin cần tìm theo ba lựa chọn (hoặc là thông tin về nhà báo, hoặc là thông tin về biên tập viên, hoặc là về bài báo).
- Hệ thống sẽ hỗ trợ hai tiêu chí tìm kiếm là tìm chính xác và tìm gần đúng .
- Với cách tìm chính xác hệ thống sẽ yêu cầu nhập đầy đủ và chính xác họ tên, kết quả trả về là thông tin về người này nếu có tồn tại trong hệ thống.
- Sau đó người dùng có thể chọn chức năng hiển thị thông tin chi tiết hay hiển thị thông tin dưới dạng lược đồ để xem chi tiết thông tin cần tìm.
- Ngoài ra hệ thống còn cung cấp chức năng cập nhật thông tin của nhà báo, về biên tập viên hay về bài báo của họ trong tổ chức, các chức năng cập nhật bao gồm: 6 Luận văn cao học SONEVILAY Phithsamay 6 Lớp 15BCNTT - Khoá 2015B thêm, xóa, sửa thông tin.
- Người dùng hay là người quản trị hệ thống sẽ tự động cập nhật thông tin về nhà báo, biên tập viên hay bài báo khi có yêu cầu thay đổi, những thay đổi này sẽ được lưu lại trong hệ thống [16].
- Nhiệm vụ trong luận văn Trong luận văn, tác giả đề xuất 3 nhiệm vụ cụ thể như sau: 1.
- Tìm hiểu những khái niệm, những yếu tố cơ bản của công nghệ web 3.0 nói chung và phương pháp ứng dụng công nghệ Web 3.
- Tổng hợp mô hình tìm kiếm thông tin qua Web cũng như sử dụng quy trình các bước cơ bản để tiến hành tìm kiếm thông tin theo phương pháp ứng dụng công nghệ Web 3.0.
- Thử nghiệm trong xây dựng Website báo quân đội nhân dân Lào: tìm kiếm các đối tượng về nhà báo, biên tập viên và bài báo của họ.
- Các yêu cầu chức năng 1.3.1.
- Nhóm chức năng tìm kiếm Cho phép người dùng tìm kiếm theo 3 tiêu chí: Tên nhà báo, Tên biên tập viên, Tên bài báo.
- Kết quả tìm được là tất cả các thông tin liên quan đến nhà báo (hay biên tập viên hay bài báo) và được thể hiện bằng giao diện đồ hoạ.
- Nhóm chức năng xem chi tiết Cho phép người dùng xem thông tin chi tiết (toàn bộ nội dung của một tài nguyên) của một nhà báo, một biên tập viên hay một bài báo, đây cũng chính là toàn bộ nội dung của một file RDF mô tả tài nguyên nhà báo, biên tập viên hay bài báo.
- 7 Luận văn cao học SONEVILAY Phithsamay 7 Lớp 15BCNTT - Khoá 2015B 1.3.3.
- Nhóm chức năng cập nhật tài nguyên Ngoài các chức năng tra cứu thông tin hệ thống còn có các chức năng để cập nhật tài nguyên.
- Nhóm chức năng cập nhật danh sách nhà báo: Thêm một nhà báo mới vào hệ thống, xoá một nhà báo khỏi hệ thống, chỉnh sửa thông tin một nhà báo trong hệ thống, cập nhật địa chỉ (URI) của các trang web liên quan đến nhiều nhà báo trong hệ thống theo địa chỉ URI của trang web, cập nhật địa chỉ (URI) của các trang web liên quan đến một nhà báo trong hệ thống theo tên nhà báo.
- Nhóm chức năng cập nhật danh sách biên tập viên: Thêm một biên tập viên mới vào hệ thống, xoá một biên tập viên khỏi hệ thống, chỉnh sửa thông tin một biên tập viên trong hệ thống.
- Nhóm người chức năng cập nhật danh sách bài báo: Thêm một bài báo mới vào hệ thống, xoá một bài báo khỏi hệ thống, chỉnh sửa thông tin một bài báo trong hệ thống [16].
- Các yêu cầu phi chức năng • Ràng buộc thiết kế: Hệ thống phải cung cấp toàn bộ giao diện web.
- Tính hiệu quả: Kết quả tìm kiếm phù hợp, chính xác, nhanh chóng theo công nghệ Semantic web.
- Tính dễ bảo trì: Thêm chức năng dễ dàng, phát triển hay thêm các Ontology thuận lợi.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt