« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề xuất các giải pháp phát triển dịch vụ cho vay gói tín dụng người nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Cẩm Xuyên tỉnh Hà Tĩnh


Tóm tắt Xem thử

- HOÀNG BÁ PHONG ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ CHO VAY GÓI TÍN DỤNG NGƯỜI NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN CẨM XUYÊN TỈNH HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ.
- HOÀNG BÁ PHONG ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ CHO VAY GÓI TÍN DỤNG NGƯỜI NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN CẨM XUYÊN TỈNH HÀ TĨNH Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.
- Các số liệu, kết quả nêu trong Luận văn là trung thực, xuất phát từ thực tế và có nguồn gốc rõ ràng tại Ngân hàng Chính Sách Xã Hội huyện Cẩm Xuyên tỉnh Hà Tĩnh nơi tôi làm việc.
- các anh chị cán bộ trong tổ kế hoạch nghiệp vụ tín dụng nói riêng.
- năm 2017 Tác giả Hoàng Bá Phong iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 1.BĐD-HĐQT-NHCSXH : Ban đại diện hội đồng quả trị ngân hàng chính sách xã hội.
- HN : Hộ nghèo 3.HTN : Hộ thoát nghèo 4.
- NHCSXH : Ngân hàng chính sách xã hội.
- NHNo&PTNT : Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn.
- NHTM : Ngân hàng thương mại.
- iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các chương trình cho vay đang thực hiện.
- 27 Bảng 2.2 Các chương trình tín dụng đối với người nghèo.
- 31 Bảng 2.5 Giá trị cho vay.
- 33 Bảng 2.6 Số hộ nghèo được vay vốn.
- 34 Bảng 2.7 Chất lượng cho vay hộ nghèo và các chương trình khác.
- 36 Bảng 2.8 Người nghèo được vay vốn đối với học sinh - sinh viên.
- 40 Bảng 2.9 Người nghèo được vay XKLĐ và làm nhà ở 167.
- 41 Bảng 2.10 Hộ nghèo được vay vốn.
- 3 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ VÀ CHO VAY TÍN DỤNG NGƯỜI NGHÈO.
- 4 1.1 Lý luận chung về cho vay người nghèo.
- 4 1.1.1 Nghèo đói và sự ra đời của Ngân hàng Chính sách xã hội.
- 4 1.1.2 Người nghèo và hộ nghèo.
- 6 1.1.3 Tín dụng.
- 10 1.1.4 Cho vay người nghèo.
- 10 1.1.5 Các hình thức cho vay đối với người nghèo.
- 11 1.1.6 Tầm quan trọng của việc phát triển cho vay người nghèo.
- 12 1.2 Quan điểm và tiêu chí đánh giá phát triển dịch vụ cho vay người nghèo của ngân hàng chính sách xã hội.
- 13 1.2.1 Quan điểm phát triển cho vay người nghèo của ngân hàng chính sách xã hội.
- 13 1.2.2 Các tiêu chí đánh giá phát triển cho vay người nghèo của ngân hàng chính sách xã hội.
- Các nhân tố ảnh hưởng đến việc phát triển cho vay người nghèo của ngân hàng chính sách xã hội.
- 21 vi CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ CHO VAY NGƯỜI NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN CẨM XUYÊN TỈNH HÀ TĨNH.
- 22 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của NHCSXH huyện Cẩm Xuyên tỉnh Hà Tĩnh.
- 22 2.1.2 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Cẩm Xuyên.
- 24 2.1.3 Các dịch vụ của Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Cẩm Xuyên.
- 26 2.1.4 Các dịch vụ cho vay đối với người nghèo.
- 29 2.2 Phân tích thực trạng phát triển dịch vụ cho vay người nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Cẩm Xuyên tỉnh Hà Tĩnh.
- 33 2.2.1 Kết quả phát triển dịch vụ cho vay người nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Cẩm Xuyên tỉnh Hà Tĩnh.
- 33 2.2.2 Các hoạt động phát triển cho vay người nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Cẩm Xuyên tỉnh Hà Tĩnh.
- 48 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng phát triển cho vay tín dụng người nghèo tại NHCSXH huyện Cẩm Xuyên tỉnh Hà Tĩnh.
- 55 2.4 Đánh giá chung về việc phát triển cho vay người nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Cẩm Xuyên tỉnh Hà Tĩnh.
- 60 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VÀ KIẾN NGHỊ CHO VAY NGƯỜI NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN CẨM XUYÊN TỈNH HÀ TĨNH.
- 61 3.1.2 Định hướng phát triển cho vay gói tín dụng ưu đãi tại NHCSXH huyện Cẩm Xuyên tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2025.
- 64 vii 3.2 Đề xuất các giải pháp phát triển dịch vụ cho vay gói tín dụng người nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Cẩm Xuyên tỉnh Hà Tĩnh.
- 66 3.2.1 Nâng cao chất lượng hoạt động cho vay ủy thác đối với người nghèo thông qua các tổ chức chính trị - xã hội.
- 66 3.2.2 Nâng mức cho vay đối với người nghèo.
- 67 3.2.3 Thực hiện cho vay theo dự án vùng, tiểu vùng.
- 67 3.2.4 Kiện toàn mạng lưới hoạt động , đẩy mạnh tín dụng ủy thác và công khai hóa hoạt động của NHCSXH.
- 68 3.2.5 Tăng cường cho vay tín dụng chương trình hộ nghèo các xã Cẩm Quan, Cẩm Mỹ, Cẩm Hòa, Cẩm Dương, Cẩm Nhượng.
- 72 3.2.6 Tăng cường công tác kiểm tra giám sát tình hình sử dụng vốn vay của người nghèo.
- 72 3.2.7 Nâng cao chất lượng cho nguồn nhân lực cho Ngân hàng Chính sách xã hội.
- 74 3.3 Một số kiến nghị phát triển dịch vụ cho vay gói tín dụng người nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Cẩm Xuyên tỉnh Hà Tĩnh.
- 77 3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam.
- 77 3.3.2 Đối với Ngân hàng CSXH tỉnh Hà Tĩnh.
- 38 Biểu đồ 2.2 : Tốc độ tăng trưởng chương trình hộ nghèo.
- Lý do lựa chọn đề tài Nghèo đói là một vấn đề mang tính chất toàn cầu, luôn tồn tại trong xã hội, nghèo đói làm cho nền kinh tế chậm phát triển, xã hội không ổn định, giải quyết nghèo đói là động lực để phát triển kinh tế xã hội.
- Việt Nam chúng ta hiện nay vấn đề xoá đói giảm nghèo là một trong những chương trình quan trọng hàng đầu của nhà nước ta để đảm bảo được mục tiêu phát triển kinh tế đi đôi với ổn định xã hội.
- Việc thành lập Ngân hàng phục vụ người nghèo vào tháng 9/1995 đã tạo ra kênh tín dụng dành cho đối tượng là hộ nghèo được vay vốn với lãi suất và các điều kiện ưu đãi.
- Ngày Thủ tướng Chính phủ ban hành quyết định số 131/2002 QĐ - TTg thành lập Ngân hàng chính sách xã hội (NHCSXH)Việt nam, trên cơ sở tổ chức lại Ngân hàng phục vụ người nghèo để thực hiện nhiệm vụ cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác.
- Thực hiện Nghị định số 78/2002/NĐ - CP ngày của Chính phủ về tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác.
- Cùng với đó, đã góp phần xoá đói giảm nghèo, tạo công ăn việc làm cho nhân dân và thực hiện mục tiêu chính sách của nhà nước.
- trong đó, lĩnh vực tín dụng cho vay hộ nghèo còn nhiều vấn đề vẫn đang bức xúc như: Quy mô tín dụng chưa lớn, hiệu quả XĐGN còn chưa cao, hoạt động của NHCSXH chưa thực sự bền vững.v.v… Những vấn đề trên là phức tạp, nhưng chưa có mô hình thực tiễn và chưa được nghiên cứu đầy đủ.
- Để giải quyết tốt vấn đề nghèo đói ở Việt Nam nói chung và tín dụng cho vay hộ nghèo nói riêng, đòi hỏi phải được nghiên cứu một cách có hệ thống, khách quan và khoa học, phải có sự quan tâm đặc biệt của Nhà nước cũng như toàn xã hội.
- Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về phát triển dịch vụ vay tín dụng người nghèo.
- Phân tích việc phát triển dịch vụ vay gói tín dụng người nghèo tại Ngân hàng chính sách xã hội huyện cẩm Xuyên tỉnh Hà Tĩnh.
- Đề xuất các giải pháp phát triển dịch vụ vay gói tín dụng người nghèo tại Ngân hàng chính sách xã hội huyện cẩm Xuyên tỉnh Hà Tĩnh.
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu • Đối tượng nghiên cứu Phát triển dịch vụ cho vay gói tín dụng người nghèo là một hoạt động quan trọng để góp phần cải thiện cuộc sống cho những người nghèo.
- Vì vậy luận văn sẽ tập trung vào phân tích hiện trạng phát triển dịch vụ vay gói tín dụng người nghèo tại Ngân hàng chính sách xã hội huyện cẩm Xuyên tỉnh Hà Tĩnh.
- Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp để đẩy mạnh việc phát triển.
- Phạm vi nghiên cứu - Về mặt nội dung: Luận văn tập trung vào phát triển dịch vụ cho vay gói tín dụng người nghèo.
- Về mặt không gian: Nghiên cứu được thực hiện tại ngân hàng chính sách xã hội huyện cẩm Xuyên tỉnh Hà Tĩnh.
- Luận văn tập trung vào hoạt động cho vay gói hộ nghèo tại chi nhánh NHCSXH huyện Cẩm Xuyên tỉnh Hà Tĩnh.
- Lấy thực tiễn về gói tín dụng hộ nghèo của chi nhánh NHCSXH huyện Cẩm Xuyên tỉnh Hà Tĩnh trong thời gian 3 năm làm cơ sở chứng minh.
- Phương pháp nghiên cứu • Phương pháp thu thập thông tin Tổng hợp số liệu qua điều tra thực tiễn và được công bố chính thức của Ngân hàng chính sách xã hội huyện Cẩm Xuyên tỉnh Hà Tĩnh và trên các phương tiện truyền thông, thông tin xã hội từ đó có những phân tích, đánh giá về kết quả, hiệu quả đạt được cũng như những hạn chế còn tồn tại trong việc sử dụng vốn tín dụng cho vay hộ nghèo tại địa bàn huyện Cẩm Xuyên tỉnh Hà Tĩnh.
- 3 • Phương pháp tổng hợp và xử lý thông tin Kế thừa các tài liệu, các công trình nghiên cứu đã được công bố để khái quát và làm rõ cơ sở lý luận về: nguồn vốn tín dụng ưu đãi hộ nghèo và hiệu quả sử dụng nguồn vốn tín dụng ưu đãi hộ nghèo.
- Trên cơ sở đánh giá những hạn chế đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tín dụng ưu đãi cho vay hộ nghèo tại Ngân hàng chính sách xã hội huyện Cẩm Xuyên tỉnh Hà Tĩnh.
- Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được bố cục thành 3 chương: Chương 1 : Cơ sở lý thuyết về cho vay người nghèo và phát triển cho vay người nghèo của Ngân hàng Chính sách xã hội Chương 2: Thực trạng phát triển cho vay người nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Cẩm Xuyên tỉnh Hà Tĩnh.
- Chương 3: Giải pháp phát triển và kiến nghị cho vay người nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Cẩm Xuyên tỉnh Hà Tĩnh.
- 4 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ VÀ CHO VAY TÍN DỤNG NGƯỜI NGHÈO 1.1 Lý luận chung về cho vay người nghèo 1.1.1 Nghèo đói và sự ra đời của Ngân hàng Chính sách xã hội 1.1.1.1 Thế nào là nghèo đói Mỗi quốc gia khác nhau sẽ có những quan điểm khác nhau về nghèo đói.
- Bởi vậy, để nhìn nhận và đánh giá được tình trạng nghèo đói của một quốc gia, một vùng và nhận dạng được hộ nghèo đói, để từ đó có giải pháp phù hợp để xóa đói giảm nghèo, đòi hỏi chúng ta phải có sự thống nhất về khái niệm và các tiêu chí để đánh giá đói nghèo tại từng thời điểm.
- Việt Nam thừa nhận định nghĩa chung về đói nghèo tại Hội nghị chống đói nghèo khu vực Châu Á - Thái Bình Dương do ESCAP tổ chức tại Băng Cốc - Thái Lan tháng 9/1993: “Nghèo là tình trạng một bộ phận dân cư không được hưởng và thoã mãn các nhu cầu cơ bản của con người, mà những nhu cầu này được xã hội thừa nhận tùy theo trình độ phát triển kinh tế- xã hội và phong tục, tập quán của địa phương.
- 1.1.1.2 Sự ra đời của Ngân hàng Chính sách xã hội Tại nghị quyết số 05-NQ/HNTW, ngày Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VII, về việc tiếp tục đổi mới và phát triển kinh tế - xã hội nông thôn, Đảng ta chủ trương có chế độ tín dụng ưu đãi đối với hộ nghèo , hộ chính sách, vùng nghèo, vùng dân tộc thiểu số, vùng cao, vùng căn cứ cách mạng.
- mở rộng hình thức cho vay thông qua tín chấp đối với các hộ nghèo.
- Để thực hiện có hiệu quả Nghị quyết của Đảng và chiến lược quốc gia về xóa đói giảm nghèo năm 1993, Chính phủ đã thành lập Quỹ cho vay ưu đãi hộ nghèo đặt trong Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận, để cung cấp nguồn vốn ưu đãi cho hộ nghèo thiếu vốn sản xuất.
- Với mô hình tổ chức được triển khai đồng bộ từ Trung ương đến địa phương trên cơ sở tận dụng bộ máy và mạng lưới có sẵn của Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát 5 triển nông thôn, Ngân hàng phục vụ người nghèo đã thiết lập được kênh tín dụng riêng để hỗ trợ tài chính cho các hộ nghèo ở Việt Nam với các chính sách tín dụng hợp lý, giúp hộ nghèo có vốn sản xuất, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập, từng bước làm quen với sản xuất hàng hóa và có điều kiện thoát khỏi đói nghèo.
- Tuy nhiên, từ bộ phận quản trị đến bộ phận điều hành của Ngân hàng phục vụ người nghèo đếu làm việc kiêm nhiệm nên rất ít thời gian để nghiên cứu những vấn đề thực tiễn, hạn chế công việc nghiên cứu đề xuất chính sách, cơ chế quản lý điều hành .
- Mọi hoạt động về nghiên cứu, đề xuất cơ chế chính sách đều giao cho ban điều hành nghiên cứu soạn thảo trong khi ban điều hành đang thuộc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam.
- Như vậy không tách được chức năng hoạch định chính sách và điều hành theo chính sách.
- Hơn nữa, bên cạnh Ngân hàng phục vụ người nghèo nguồn vốn từ Ngân sách nhà nước hỗ trợ người nghèo và các đối tượng chính sách khác còn được giao cho nhiều cơ quan Nhà nước, hội đoàn thể và Ngân hàng thương mại Nhà nước cùng tham gia thực hiện theo các kênh khác nhau, làm cho nguồn lực Nhà nước bị phân tán, chồng chéo, trùng lặp, thậm chí cản trở lẫn nhau.
- Bên cạnh nguồn vốn cho vay hộ nghèo được Ngân hàng phục vụ người nghèo và Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam thực hiện thực tế còn có: Nguồn vốn cho vay giải quyết việc làm do Kho bạc Nhà nước quản lý và cho vay, nguồn vốn cho vay đối với học sinh, sinh viên có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn do Ngân hàng Công thương thực hiện, nguồn vốn cho vay ưu đãi cho các tổ chức kinh tế và hộ sản xuất, kinh doanh thuộc hải đảo, khu vực II, III miền núi, các xã đặc biệt khó khăn thuộc chương trình 135 của Chính phủ.
- Việc thành lập nguồn vốn cho vay chính sách nằm rải rác ở nhiều tổ chức tài chính với cơ chế quản lý khác nhau đã gây nhiều trở ngại cho quá trình kiểm soát của nhà nước, không tách bạch được tín dụng chính sách và tín dụng thương mại.
- Để triển khai Luật các tổ chức tín dụng trong việc thực hiện chính sách tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách: các nghị quyết của đại hội Đảng IX, nghị quyết kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa X về việc hoàn thiện tổ chức và hoạt động của Ngân hàng Chính Sách Xã Hội, tách tín dụng ưu đãi ra khỏi tín dụng thương mại.
- đồng thời thực hiện cam kết với Ngân hàng thế giới (WB), Quỹ tiền tệ thế giới (IMF) về việc thành lập Ngân hàng Chính sách.
- ngày Chính phủ ban hành Nghị định số 78/2002/NĐ-CP về tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách 6 khác, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg về việc thành lập Ngân hàng Chính Sách Xã Hội trên cơ sở tổ chức lại Ngân hàng Phục vụ người nghèo.
- 1.1.2 Người nghèo và hộ nghèo 1.1.2.1 Tiêu chí về nghèo đói ở Việt Nam Hộ được xác định là nghèo là hộ có mức thu nhập bình quân đầu người thấp hơn chuẩn nghèo của nhà nước.
- Hiện nay tiêu chí về hộ nghèo phổ biến dùng để phân loại hộ nghèo hiện nay là tính theo thu nhập bình quân nhân khẩu trong năm.
- Hiện nay ở Việt Nam áp dụng 2 mức để xét tiêu chí về hộ nghèo như sau.
- Đối với khu vực thành thị: Hộ nghèo là những hộ có mức thu nhập bình quân đầu người 1 tháng dưới 900,000 Đồng.
- Đối với khu vực nông thôn: Hộ nghèo là những hộ gia đình có mức thu nhập bình quân đầu người 1 tháng dưới 700,000 Đồng.
- Theo tiêu chí trên về hộ nghèo, thì đến năm 2016, tỷ lệ hộ nghèo của Việt Nam còn 5%.
- 1.1.2.2 Đặc điểm của người nghèo Nước ta là một nước có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm quanh năm.
- Số hộ thiếu đất canh tác ở nước ta là hộ, hộ nghèo chiếm tỷ lệ 5.8%

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt