« Home « Kết quả tìm kiếm

HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HAPULICO


Tóm tắt Xem thử

- LÊ THU TRANG HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HAPULICO LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI o0o.
- LÊ THU TRANG HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH DOANH CỦA CÔNG TY HAPULICO LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS ĐỖ VĂN PHỨC HÀ NỘI – 2017 Đề tài: Hoạch định chiến lược phát triển kinh doanh của Hapulico Lê Thu Trang CH QTKD BK K2015a i LỜI CAM ĐOAN Trong quá trình nghiên cứu làm luận văn, em đã nhận được sự hướng dẫn cụ thể, chi tiết của GS.TS Đỗ Văn Phức từ việc đọc tài liệu viết Cơ sở lý luận, thu thập dữ liệu, dự báo 3 căn cứ và hoạch định 3 phần của Chiến lược phát triển kinh doanh của Công ty Hapulico.
- Người cam đoan Lê Thu Trang Đề tài: Hoạch định chiến lược phát triển kinh doanh của Hapulico Lê Thu Trang CH QTKD BK K2015a ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC.
- 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP.
- Chiến lược và các cấp độ của chiến lược.
- Khái niệm và đặc điểm của chiến lược.
- Các cấp độ chiến lược.
- Phân tích môi trường kinh doanh của doanh nghiệp.
- Các mô hình lựa chọn chiến lược.
- Các bước xây dựng chiến lược kinh doanh.
- Mô hình hình thành chiến lược.
- 27 1.3.5.Mô hình lựa chọn chiến lược QSPM.
- 29 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH, DỰ BÁO CÁC CĂN CỨ CHO HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH DOANH CỦA CÔNG TY HAPULICO, GIAI ĐOẠN .
- 51 Đề tài: Hoạch định chiến lược phát triển kinh doanh của Hapulico Lê Thu Trang CH QTKD BK K2015a iii 2.2 Phân tích, dự báo nhu cầu phát triển chiếu sáng công cộng của Hà Nội và của Công ty Hapulico, giai đoạn .
- 60 2.4 Phân tích, dự báo nhu cầu tài lực cho phát triển hoạt động của Công ty Hapulico, giai đoạn .
- 64 2.5 Phân tích, dự báo nhu cầu vật lực cho phát triển hoạt động của Công ty Hapulico giai đoạn .
- 65 2.6 Phân tích, dự báo nhu cầu nhân lực chất lượng cao cho phát triển hoạt động của Công ty Hapulico, giai đoạn .
- 72 3.1 Hoạch định mục tiêu chiến lược phát triển kinh doanh của Công ty Hapulico giai đoạn .
- 74 3.2 Hoạch định chiến lược phát triển các cặp dịch vụ – khách hàng chính yếu của Công ty Hapulico giai đoạn .
- 74 3.3 Hoạch định các chiến lược phát triển các nguồn lực cho phát triển kinh doanh của Công ty Hapulico giai đoạn .
- 76 3.3.1 Hoạch định phát triển nhân lực của Công ty Hapulico giai đoạn .
- Hoạch định phát triển tài lực của Công ty Hapulico giai đoạn .
- 77 3.3.3 Hoạch định phát triển vật lực của Công ty Hapulico, giai đoạn .
- 78 3.3.4 Bản chiến lược phát triển kinh doanh giai đoạn của Công ty Hapulico.
- 82 Đề tài: Hoạch định chiến lược phát triển kinh doanh của Hapulico Lê Thu Trang CH QTKD BK K2015a iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT IFE : Đánh giá các yếu tố bên trong( Internal Factor Evaluation) EFE : Đánh giá các yếu tố bên ngoài( External Factor Evaluation) FDI : Đầu tư trực tiếp nước ngoài( Foreign Direct Investment) CPI : Chỉ số giá tiêu dùng( Consumer Price-Index) PESTEL : Chính trị- Kinh tế- Xã hội-Công nghệ-Môi trường-Luật Pháp ( Political- Economics-Social-Technological-Envirnomental-Legal) QSPM : Ma trận hoạch định chiến lược có thể định lượng (Quantitative Strategy Planning Matrix) GDP : Tổng sản phẩm quốc nội( Gross Domestic Product) R&D : Nghiên cứu & Phát triển( Research and Development) SO : Điểm mạnh- cơ hội (Strengths-Opportunies) WO : Điểm yếu và cơ hội (Weaknesses- Strengths) WT : Điểm yếu và thách thức(Weaknesses-Threats) ST : Điểm mạnh và thách thức(Strengths- Threats) SWOT : Nguy cơ- Cơ hội- Điểm yếu- Điểm mạnh (Threats- Opportunies- Weaknesses- Strengths) SXKD : Sản xuất kinh doanh Đề tài: Hoạch định chiến lược phát triển kinh doanh của Hapulico Lê Thu Trang CH QTKD BK K2015a v DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ HÌNH VẼ Sơ đồ 1.1: Mô hình 3 chiến lược phổ quát.
- 5 Sơ đồ 1.2: Sơ đồ phân cấp chiến lược của tổ chức.
- 15 Sơ đồ 1.4: Quy trình hoạch định chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp.
- 24 Sơ đồ 1.5: Khái quát khung phân tích định hướng chiến lược.
- 40 Đề tài: Hoạch định chiến lược phát triển kinh doanh của Hapulico Lê Thu Trang CH QTKD BK K2015a vi DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 1.1: Ma trận EFE.
- 49 Bảng 2.2 Tình hình hiệu quả kinh doanh của Công ty Hapulico, giai đoạn .
- 70 Bảng 2.11 Kết quả dự báo nhân lực cho phát triển hoạt động của Công ty Hapulico, giai đoạn .
- Kết quả hoạch định nhân lực cho phát triển hoạt động của Công ty Hapulico, giai đoạn .
- 76 Bảng 3.3 Kết quả hoạch định tài lực cho phát triển hoạt động của Công ty Hapulico, gia đoạn .
- 78 Đề tài: Hoạch định chiến lược phát triển kinh doanh của Hapulico Lê Thu Trang CH QTKD BK 2015a 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1.
- Trong xu thế hội nhập toàn cầu việc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ở thị trường trong và ngoài nước ngày càng gay gắt, doanh nghiệp phải hoạt động kinh doanh trong môi trường luôn biến động phức tạp và nhiều rủi ro, muốn tồn tại và phát triển đòi hỏi phải có chiến lược, hướng đi cụ thể cho riêng mình.
- Để thành công khi yêu cầu chất lượng của thực tế ngày càng cao, cạnh tranh ngày càng mạnh mẽ doanh nghiệp phải đổi mới căn bản tất cả các vấn đề, trong đó có vấn đề Quản lý chiến lược mà hoạch định chiến lược phát triển kinh doanh là quan trọng nhất.
- Ngoài ra, trong những năm qua tuy một số doanh nghiệp Việt Nam đã đạt được thành công nhất định, nhưng vẫn còn nhiều doanh nghiệp hiệu quả kinh doanh còn thấp chủ yếu là do Quản lý chiến lược, hoạch định chiến lược phát triển kinh doanh chưa được chú trọng đầu tư.
- Như vậy, sau 3 kỳ học lý thuyết của chương trình đào tạo thạc sỹ QTKD của trường Đại học Bách khoa Hà Nội, em đã nhận thức sâu sắc tầm quan trọng của Chiến lược phát triển kinh doanh đối với doanh nghiệp trong tương lai .
- Nên em đã chủ động đề xuất và được giáo viên hướng dẫn là GS.TS Đỗ Văn Phức và Viện chuyên ngành chấp thuận cho làm luận văn thạc sỹ QTKD với đề tài: Hoạch định chiến lược phát triển kinh doanh của Công ty cổ phần Hapulico.
- Đề tài nghiên cứu làm rõ một số vấn đề về lý luận và phương pháp luận chủ yếu về xây dựng chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp trong môi trường kinh doanh trong thời kỳ chiến lược.
- Kết quả phân tích, dự báo 3 căn cứ cho việc hoạch định chiến lược phát triển kinh doanh của Hapulico giai đoạn .
- Kết quả hoạch định 3 phần của chiến lược phát triển kinh doanh của Hapulico giai đoạn .
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Đề tài: Hoạch định chiến lược phát triển kinh doanh của Hapulico Lê Thu Trang CH QTKD BK 2015a 2 - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài được nghiên cứu tại Công ty cổ phần Hapulico - Phạm vi nghiên cứu.
- Phân tích mô hình và tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty cổ phần Hapulico, từ đó hoạch định được chiến lược phù hợp để phát triển kinh doanh của Công ty cổ phần Hapulico.
- Những đóng góp mới của luận văn - Phân tích những nguồn lực của Công ty, kế hoạch chiến lược công ty đang sử dụng qua đó làm rõ những tồn tại và hạn chế trong việc xây dựng chiến lược kinh doanh trong ngành chiếu sáng đô thị tại Công ty cổ phần Hapulico.
- Ngoài phần mở đầu và kết luận, Các tài liệu tham khảo luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về chiến lược phát triển hoạt động của doanh nghiệp.
- Chương 2: Phân tích, dự báo các căn cứ cho hoạch định chiến lược phát triển kinh doanh của Hapulico giai đoạn .
- Chương 3: Hoạch định chiến lược phát triển kinh doanh của Hapulico giai đoạn .
- Đề tài: Hoạch định chiến lược phát triển kinh doanh của Hapulico Lê Thu Trang CH QTKD BK 2015a 3 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP 1.1.
- Chiến lược và các cấp độ của chiến lược 1.1.1.
- Khái niệm và đặc điểm của chiến lược 1.1.1.1.
- Khái niệm về chiến lược kinh doanh Thuật ngữ “Chiến lược kinh doanh” được ứng dụng vào lĩnh vực kinh doanh từ đầu những năm 60 và tuỳ theo mục đích nghiên cứu khác nhau và vào từng thời kỳ phát triển khác nhau mà các nhà kinh tế có những quan niệm khác nhau về chiến lược.
- Theo Micheal.E.Porter: “Chiến lược kinh doanh là một nghệ thuật xây dựng các lợi thế cạnh tranh để phòng thủ”.
- Theo nhóm tác giả Garry D.Smith, Danny R.Arnold, Bopby G.Bizzell trong cuốn “Chiến lược và sách lược kinh doanh” thì cho rằng: “Chiến lược được định ra như là kế hoạch hoặc sơ đồ tác nghiệp tổng quát dẫn dắt hoặc định hướng tổ chức đi đến mục tiêu mong muốn”.
- Theo Alfred Chandler: “Chiến lược kinh doanh là tiến trình định các mục tiêu cơ bản dài hạn của doanh nghiệp, đồng thời lựa chọn cách thức hoặc phương hướng hành động và phân bổ các nguồn lực thiết yếu để thực hiện các mục tiêu đó”.
- Còn theo cách tiếp cận thông thường, chiến lược kinh doanh là công cụ giúp cho doanh nghiệp đạt được các mục tiêu kinh doanh của mình.
- Chiến lược kinh doanh nhằm giúp các doanh nghiệp đạt được mục tiêu trước mắt và lâu dài, là một điều hết sức quan trọng và cần thiết đối với sự phát triển của doanh nghiệp.
- Dựa vào chiến lược kinh doanh, các nhà quản lý có thể lập ra các kế hoạch cho những năm tiếp theo.
- Một chiến lược vững mạnh luôn cần đến khả năng, điều hành linh hoạt, sử dụng được các nguồn lực vật chất, tài chính và con người thích ứng.
- Đặc điểm của chiến lược kinh doanh - Tính định hướng dài hạn: Chiến lược kinh doanh đặt ra những mục tiêu và xác định hướng phát triển của doanh nghiệp trong thời kỳ dài hạn (3 năm, 5 năm) nhằm định hướng hoạt động cho doanh nghiệp trong một môi trường kinh doanh đầy biến động.
- Đề tài: Hoạch định chiến lược phát triển kinh doanh của Hapulico Lê Thu Trang CH QTKD BK 2015a 4 - Tính mục tiêu: chiến lược kinh doanh thường xác định rõ mục tiêu cơ bản, những phương hướng kinh doanh của từng doanh nghiệp trong từng thời kỳ và những chính sách nhằm thực hiện đúng mục tiêu đã đề ra.
- Tính phù hợp: Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp khi xây dựng chiến lược kinh doanh cần phải đánh giá đúng thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
- Tính liên tục: chiến lược kinh doanh phải được phản ánh trong suốt quá trình liên tục từ khâu xây dựng, tổ chức thực hiện, kiểm tra đánh giá đến điều chỉnh chiến lược.
- Vai trò của chiến lược kinh doanh Sự cạnh tranh ngày càng gay gắt trong nền kinh tế thị trường, bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn thành công cũng cần phải có một chiến lược.
- Chiến lược kinh doanh có những vai trò cơ bản sau đây.
- Chiến lược kinh doanh giúp cho doanh nghiệp cạnh tranh và hợp tác có hiệu quả trong một ngành kinh doanh.
- Nó giúp cho doanh nghiệp phát huy lợi thế cạnh tranh, tăng cường sức mạnh cho doanh nghiệp, phát triển thêm thị phần.
- Bên cạnh đó chiến lược kinh doanh còn giúp cho doanh nghiệp hạn chế được những bất trắc rủi ro đến mức thấp nhất, tạo điều kiện cho doanh nghiệp kinh doanh ổn định bền vững và phát triển không ngừng.
- Phân loại chiến lược kinh doanh Chiến lược kinh doanh bao gồm: chiến lược cạnh tranh và chiến lược hợp tác, chiến lược cạnh tranh theo lý thuyết của Michael Porter bao gồm ba chiến lược.
- Chiến lược tổng chi phí thấp ▪ Chiến lược khác biệt hóa ▪ Chiến lược trọng tâm Các chiến lược hợp tác bao gồm.
- Chiến lược liên kết theo chuỗi giá trị.
- Chiến lược liên doanh liên kết theo chiều ngang ▪ Chiến lược liên doanh liên kết theo chiều dọc Đề tài: Hoạch định chiến lược phát triển kinh doanh của Hapulico Lê Thu Trang CH QTKD BK 2015a 5 - Chiến lược đa dạng hóa đồng tâm - Chiến lược liên đoàn, kết khối a.
- Các chiến lược cạnh tranh theo lý thuyết của Michael Porter LỢI THẾ CHIẾN LƯỢC Tính độc nhất do Chi phí thấp khách hàng cảm nhận Sơ đồ 1.1: Mô hình 3 chiến lược phổ quát ( Nguồn: Chiến lược cạnh tranh-Michael Porter-NXB Trẻ ) a1.
- Chiến lược tổng chi phí thấp Là chiến lược cạnh tranh xuất hiện đầu tiên thông qua đường cong kinh nghiệm để có được tổng chi phí thấp hơn so với các đối thủ cạnh tranh trong ngành thông qua tập hợp các chính sách.
- Chi phí thấp giúp doanh nghiệp có được mức lợi nhuận cao hơn mức bình quân trong ngành bất chấp sự cạnh tranh mạnh mẽ.
- Do vậy chiến lược CHIẾN LƯỢC ĐẶC TRƯNG HÓA CHIẾN LƯỢC TỔNG CHI PHÍ THẤP CHIẾN LƯỢC TRỌNG TÂM MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC Toàn bộ ngành Chỉ một phân đoạn cụ thể Đề tài: Hoạch định chiến lược phát triển kinh doanh của Hapulico Lê Thu Trang CH QTKD BK 2015a 6 chi phí thấp bảo vệ doanh nghiệp trước sự tác động của cả 5 yếu tố từ môi trường bên ngoài.
- Cũng có thể dựa trên việc kinh doanh những dòng sản phẩm dễ chế tạo, phục vụ số đông để có quy mô và thị phần lớn.
- Đây là điều kiện tiên quyết của chiến lược chi phí thấp.
- Tuy nhiên chiến lược chi phí thấp cũng có những rủi ro như sau.
- Chiến lược đặc trưng khác biệt hóa Đó là chiến lược đặc trưng hóa sản phẩm, tạo sự khác biệt so với các sản phẩm khác của toàn ngành.
- Có nhiều hình thức đặc trưng hóa như đặc trưng về thiết kế hay hình ảnh thương hiệu, tính năng, dịch vụ khách hàng…Nếu thực hiện thành công chiến lược khác biệt hóa, đây là chiến lược bền vững để thu được lợi nhuận trên mức trung bình ngành vì cũng giống như chiến lược chi phí thấp nó thiết lập một vị trí vững chắc để đối phó với 5 yếu tố cạnh tranh .
- Nó làm tăng lợi nhuận do tránh được các chi phí để theo đuổi chiến lược chi phí thấp.
- Đặc trưng hóa tạo ra lợi nhuận cao hơn để có thể đối phó với sức mạnh của các nhà cung cấp và làm giảm sức ép từ phía khách hàng do sự thiếu hiểu biết về tính năng đặc trưng của Đề tài: Hoạch định chiến lược phát triển kinh doanh của Hapulico Lê Thu Trang CH QTKD BK 2015a 7 sản phẩm.
- Đặc trưng hóa đòi hỏi một sự cảm nhận về tính độc nhất và không tương thích với thị phần cao trong kinh doanh.
- Chiến lược đặc trưng hóa đôi khi phải đánh đổi với chi phí cao để tạo ra sự khác biệt về sản phẩm, quá trình nghiên cứu, thiết kế hay hỗ trợ khách hàng.
- Những rủi ro của chiến lược đặc trưng hóa thường có như.
- Sự khác biệt về giá quá lớn giữa các doanh nghiệp sử dụng chiến lược đặc trưng hóa và các doanh nghiệp sử dụng chiến lược chi phí thấp dẫn tới sự mất trung thành của một số khách hàng.
- Chiến lược trọng tâm Là chiến lược tập trung vào một nhóm khách hàng, một phân đoạn sản phẩm hay một thị trường địa lý cụ thể.
- Chiến lược này dựa trên giả thiết rằng một doanh nghiệp có thể thực hiện một mục tiêu chiến lược hẹp hiệu quả hơn các đối thủ cạnh tranh với mục tiêu rộng hơn.
- Doanh nghiệp theo chiến lược trọng tâm có thể dành được mức lợi nhuận cao hơn mức trung bình trong ngành.
- Chiến lược trọng tâm có thể sử dụng để lựa chọn các mục tiêu ít bị tổn thương nhất trước các sản phẩm thay thế hoặc tại đó các đối thủ là yếu nhất.
- Những rủi ro của chiến lược trọng tâm có thể có.
- Sự khác biệt về chi phí giữa các doanh nghiệp cạnh tranh trong phạm vi rộng và các doanh nghiệp tập trung trọng tâm bị nới rộng, xóa bỏ lợi thế nhờ chi phí phục vụ Đề tài: Hoạch định chiến lược phát triển kinh doanh của Hapulico Lê Thu Trang CH QTKD BK 2015a 8 một thị trường mục tiêu hẹp hoặc đặc trưng khác biệt của chiến lược trọng tâm.
- Sự khác biệt về sản phẩm dịch vụ mong muốn của doanh nghiệp theo chiến lược trọng tâm với thị trường thu hẹp.
- Các đối thủ cạnh tranh có thể tìm kiếm những thị trường nhỏ hơn bên trong đối tượng chiến lược của doanh nghiệp và có thể tập trung trọng tâm cao hơn doanh nghiệp hiện tại.
- Các chiến lược hợp tác theo Thomas L.
- Chiến lược liên kết theo chuỗi giá trị Nếu dòng chuỗi giá trị của Công ty thực sự là lớn mạnh thì sự tập trung tài nguyên, nguồn lực dọc theo chuỗi giá trị sẽ đem lại sự tăng trưởng và lợi thế cạnh tranh.
- Chiến lược liên kết, liên doanh theo chiều dọc: Đảm bảo sự liên kết chặt chẽ giữa các khâu, từ khâu cung ứng tới khâu phân phối sản phẩm.
- Sự tích hợp ngược thường được sử dụng hơn sự tích hợp xuôi vì nó mang lại nhiều lợi ích hơn cho doanh nghiệp và làm giảm sự phức tạp về mặt chiến lược.
- Chiến lược đa dạng hóa đồng tâm Là chiến lược thích hợp nếu như doanh nghiệp có vị trí vững mạnh trong ngành nhưng sự cuốn hút hay tốc độ phát triển của ngành là không cao

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt