« Home « Kết quả tìm kiếm

Hoạch định chiến lược phát triển cho Trung tâm Văn hóa – Thể thao huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang


Tóm tắt Xem thử

- HOÀNG THỊ LAN HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM VĂN HÓA - THỂ THAO HUYỆN LẠNG GIANG , TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- HOÀNG THỊ LAN HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM VĂN HÓA - THỂ THAO HUYỆN LẠNG GIANG , TỈNH BẮC GIANG Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số đề tài: 15BQTKDBG-21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS.
- Hà Nội, ngày tháng 9 năm 2017 Tác giả Hoàng Thị Lan Hoàng Thị Lan Lớp: BG – 2015B QTKD 4 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ MỤC LỤC CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 13 1.1.
- Tổng quan về chiến lược và quản trị chiến lược 13 1.1.1.
- Khái niệm về chiến lược 13 1.1.2.
- Mục đích của chiến lược 14 1.1.3.
- Vai trò của chiến lược 14 1.1.4.
- Các yêu cầu của chiến lược 15 1.1.5.
- Các cấp độ chiến lược 15 1.2.
- Quản trị chiến lược 17 1.2.1.
- Khái niệm của quản trị chiến lược 17 1.2.2 Vai trò của chiến lược và quản trị chiến lược 17 1.2.3.
- Quá trình quản trị chiến lược 17 1.2.4.
- Ý nghĩa của quản trị chiến lược 18 1.3.
- Hoạch định chiến lược 19 1.3.1.
- Khái niệm hoạch định chiến lược 19 1.3.2.
- Mục đích của hoạch định chiến lược 19 1.3.3 Nội dung và trình tự để hoạch định chiến lược 19 1.3.4.
- Hình thành chiến lược 31 1.3.5.
- Xác định các giải pháp nguồn lực để thực hiện các phương án chiến lược 34 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TRUNG TÂM VĂN HÓA - THỂ THAO HUYỆN LẠNG GIANG TỈNH BẮC GIANG 36 2.1.
- Giới thiệu tổng quan về Trung tâm Văn hóa - Thể thao huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang 36 2.1.1.
- Bộ máy tổ chức và nguồn nhân sự 36 Hoàng Thị Lan Lớp: BG – 2015B QTKD 5 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ 2.1.2.
- Cơ cấu, tổ chức hoạt động của Trung tâm 41 2.2.
- Sứ mệnh và các mục tiêu hoạt động của Trung tâm Văn hóa – Thể thao huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang 45 2.2.1.
- Mục tiêu chiến lược 46 2.3.
- Phân tích môi trường hoạt động của Trung tâm Văn hóa – Thể thao huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang 47 2.3.1 Phân tích môi trường vĩ mô 47 2.3.2.
- Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, mối đe dọa của Trung tâm Văn hóa – Thể thao huyện Lạng Giang 65 2.4.
- Phân tích môi trường nội bộ của Trung tâm Văn hóa – Thể thao huyện Lạng Giang 68 2.4.1.
- Hoạt động của trung tâm Văn hóa – Thể thao huyện Lạng Giang hiện nay 69 2.4.3.
- Tài chính của Trung tâm 80 Hoàng Thị Lan Lớp: BG – 2015B QTKD 6 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ 2.5 Đánh giá chung 83 CHƯƠNG 3: HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA TRUNG TÂM VĂN HÓA – THỂ THAO HUYỆN LẠNG GIANG, TỈNH BẮC GIANG ĐẾN NĂM .
- Định hướng phát triển Trung tâm Văn hóa – Thể thao huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang 86 3.2.
- Lựa chọn phương án chiến lược 87 3.2.1.
- Lựa chọn phương án chiến lược của Trung tâm đến năm .
- Các giải pháp để thực hiện mục tiêu của phương án chiến lược 89 3.3.1.
- Đối với Trung tâm Văn hóa – Thể thao 104 KẾT LUẬN 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHỤ LỤC 110 Hoàng Thị Lan Lớp: BG – 2015B QTKD 7 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ DANH MỤC CÁC BẢNG – HÌNH BẢNG Bảng 1.1.
- Ma trận SWOT để hình thành chiến lược 32 Bảng 2.1.
- Quá trình quản trị chiến lược 17 Hình 1.2.
- Trung tâm Văn hóa – Thể thao huyện Lạng Giang ngay từ khi mới thành lập đã đề ra mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ và phương châm hoạt động.
- Trung tâm Văn hóa – Thể thao huyện là nơi quản lý, tổ chức các hoạt động văn hóa, thể thao và du lịch diễn ra trên địa bàn huyện.
- Trong những năm gần đây công tác văn hóa , thể thao và du lịch đã đạt được những kết quả đáng khích lệ.
- Tuy nhiên, các hoạt động văn hóa thể thao và du lịch vẫn chưa tương xứng với phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn.
- Phong trào thể dục thể thao chưa phát Hoàng Thị Lan Lớp: BG - 2015B QTKD 10 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ triển rộng khắp và bền vững.
- Nguyên nhân của những tồn tại trên là do công tác quản lý của nhà nước về Văn hóa – Thể thao còn nhiều bất cập.
- Một số cán bộ và nhân dân chưa có nhận thức đầy đủ về tác dụng của các hoạt động văn hóa, thể thao và du lịch trong đời sống xã hội.
- Hoạch định chiến lược phát triển Trung tâm Văn hoá – Thể thao huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ của mình.
- Mục đích Phân tích và hoạch định chiến lược phát triển cho trung tâm Văn hóa – Thể thao huyện Lạng Giang 2.2.
- Nhiệm vụ Hệ thống hoá những vấn đề lý luận liên quan đến hoạch định chiến lược và hoạch định chiến lược phát triển cho một tổ chức.
- nêu bật được sự cần thiết của công tác hoạch định chiến lược đối với các tổ chức kinh tế xã hội trong nền kinh tế thị trường.
- Xác định bối cảnh hoạt động và các yếu tố tác động tới sự phát triển trong tương lai của Trung tâm Văn hoá - Thể thao huyện Lạng Giang Hình thành chiến lược phát triển cho Trung tâm Văn hoá - Thể huyện Lạng Giang đến năm 2025.
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Hoạch định chiến lược phát triển Trung tâm Văn hoá - Thể thao Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang.
- Phạm vi nghiên cứu: là các hoạt động đào tạo, phong trào, cơ sở vật chất, Hoàng Thị Lan Lớp: BG - 2015B QTKD 11 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ quá trình thực hiện và những yếu tố môi trường tác động đến hoạch định chiến lược phát triển hoạt động của Trung tâm Văn hoá - Thể thao huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang.
- Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung chính của luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về chiến lược kinh doanh.
- Chương 2: Phân tích thực trạng Trung tâm Văn hóa – Thể thao huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang.
- Chương 3: Hoạch định chiến lược phát triển của Trung tâm Văn hóa – Thể thao huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang đến năm 2025.
- Hoàng Thị Lan Lớp: BG - 2015B QTKD 12 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC VÀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC 1.1.
- Tổng quan về chiến lược và quản trị chiến lược 1.1.1.
- Khái niệm về chiến lược Khái niệm chiến lược đã xuất hiện từ lâu và có nhiều định nghĩa khác nhau.
- Chiến lược là tiến trình tập hợp các mục tiêu và chính sách đặt ra trên một thời gian dài trên cơ sở khai thác tối đa các nguồn lực của tổ chức nhằm thực hiện và đạt được những mục tiêu phát triển.
- Do đó chiến lược đặt ra như một kế hoạch hoặc sơ đồ tác nghiệp tổng quát định hướng cho tổ chức đạt được mục tiêu mong muốn Còn theo Fred R.
- David: “Chiến lược là những phương tiện đạt tới những mục tiêu dài hạn”.
- Khái niệm gần đây nhất chỉ rõ: “Chiến lược là một tập hợp những mục tiêu và các chính sách cũng như các kế hoạch chủ yếu để đạt được các mục tiêu đó, nó cho thấy rõ công ty đang hoặc sẽ thực hiện các hoạt động kinh doanh gì và công ty sẽ hoặc thuộc vào lĩnh vực kinh doanh gì”.
- Từ những cách tiếp cận trên có thể định nghĩa chiến lược như sau: “Chiến lược của tổ chức là trong điều kiện kinh tế thị trường, căn cứ vào điều kiện khách quan và chủ quan, vào nguồn lực mà tổ chức có thể định ra mưu lược biện pháp đảm bảo sự tồn tại, phát triển ổn định, lâu dài theo mục tiêu phát triển mà tổ chức đã đặt ra”.
- Chiến lược của tổ chức phản ánh kế hoạch hoạt động bao gồm các mục tiêu, các giải pháp và các biện pháp để đạt được mục tiêu đó.
- Chiến lược giúp tổ chức đạt được mục tiêu trước mắt và lâu dài, tổng thể và bộ phận, là một điều hết sức quan trọng và cần thiết.
- Mục đích của việc hoạch định chiến lược là dự kiến tương lai trong hiện tại.
- Một chiến lược vững mạnh luôn cần đến khả năng điều hành linh hoạt, sử dụng được các nguồn lực vật chất, tài chính và con người thích ứng.
- Vậy có thể hiểu chiến lược là phương thức mà các tổ chức sử dụng để định Hoàng Thị Lan Lớp: BG - 2015B QTKD 13 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ hướng tương lai nhằm đạt được những thành công.
- Chiến lược của tổ chức được hiểu là tập hợp thống nhất các mục tiêu, các chính sách và sự phối hợp hoạt động của các đơn vị kinh doanh trong chiến lược tổng thể của tổ chức.
- Mục đích của chiến lược Thông thường trong chiến lược bao giờ cũng có hai nội dung chính là: mục tiêu chiến lược và biện pháp chiến lược.
- Nhưng cái cốt lõi của chiến lược là các biện pháp chiến lược, đó là phương án tối ưu để thực hiện các mục tiêu chiến lược.
- Chiến lược được coi như là bánh lái của con thuyền, còn mục tiêu là cái đích mà con thuyền phải đến.
- Mục đích của chiến lược đó là thông qua hệ thống các mục tiêu, biện pháp chủ yếu và các chính sách, chiến lược sẽ vẽ ra một bức tranh toàn cảnh của tổ chức, doanh nghiệp muốn có trong tương lai, chiến lược còn phác họa ra những triển vọng, quy mô, vị thế, hình ảnh của tổ chức, doanh nghiệp trong tương lai.
- Chiến lược còn vạch một khuôn khổ để hướng dẫn các nhà quản trị tư duy và hành động.
- Vai trò của chiến lược Trong nền kinh tế thị trường luôn cạnh tranh gay gắt, xã hội luôn luôn biến đổi và phát triển không ngừng.
- Để ứng phó với những thay đổi đó cũng như để tồn tại và phát triển, mỗi tổ chức, mỗi doanh nghiệp hay công ty cần xây dựng cho mình một chiến lược đúng đắn.
- Theo Mintzberg tổ chức cần có chiến lược bởi vì chiến lược cho phép: Xác lập định hướng dài hạn cho tổ chức, đây là vai trò cơ bản của chiến lược, là xác định một hướng đi, một con đường để hướng tới mục tiêu đã định.
- Theo quan điểm này, nếu chiến lược tốt, tổ chức có thể điểm xuất phát ở một vị thế yếu vẫn có thể đạt được mục tiêu đã định.
- Chandler (1962) đã khẳng định: “thương trường giống như chiến trường, nếu chiến lược cơ bản là đúng đắn thì ngay cả với một số sai sót về mặt chiến thuật tổ chức vẫn đạt được các mục tiêu đã định”.
- Như vậy, tổ chức nào có chiến lược tốt hơn sẽ là tổ chức thành công trên thị trường của mình và vượt trội hơn tổ chức không có chiến lược.
- Hoạt động của tổ chức mang tính tập thể, do vậy chiến lược là cần thiết để xác định cách thức tổ chức liên kết các hoạt động.
- Chiến lược là cần thiết để xác định đặc điểm, chỉ rõ tính chất về sự tồn tại cũng như tiền đồ của tổ chức.
- Xây dựng tính vững chắc và hài hòa của tổ chức, một chiến lược tối ưu sẽ giúp cho tổ chức hạn chế bớt rủi ro, bất trắc đến mức thấp nhất, tạo điều kiện cho tổ chức ổn định lâu dài và phát triển không ngừng.
- Các yêu cầu của chiến lược Chiến lược kinh doanh phải xác định rõ những mục tiêu cơ bản cần phải đạt được trong từng thời kỳ và cần quán triệt ở mọi cấp, mọi lĩnh vực hoạt động trong tổ chức hoặc trong cơ quan.
- Chiến lược phải bảo đảm huy động tối đa và kết hợp một cách tối ưu việc khai thác và sử dụng các nguồn lực, nhằm phát huy được những lợi thế, nắm bắt những cơ hội để giành ưu thế trong cạnh tranh.
- Chiến lược của tổ chức hay cơ quan được phản ánh trong một quá trình liên tục từ xây dựng đến thực hiện, đánh giá, kiểm tra, điều chỉnh chiến lược.
- Chiến lược được lập ra cho một khoảng thời gian tương đối dài thường là 3 năm, 5 năm hay 10 năm.
- Các cấp độ chiến lược Có 3 cấp độ chiến lược: Chiến lược tổng thể cấp công ty.
- Chiến lược cấp đơn vị bộ phận và Chiến lược tác nghiệp.
- Chiến lược tổng thể cấp công ty Nó liên quan đến mục tiêu và quy mô tổng thể của công ty, đáp ứng kỳ vọng của nhà quản lý.
- Đây là cấp độ quan trọng, nó chịu ảnh hưởng lớn từ nhà quản lý của công ty và đồng thời nó hướng dẫn quá trình ra quyết đinh chiến lược trong toàn bộ công ty.
- Chiến lược cấp đơn vị bộ phận Hoàng Thị Lan Lớp: BG - 2015B QTKD 15 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Đây là bộ phận liên quan nhiều đến việc làm thế nào để đơn vị có thể thành công trên một lĩnh vực cụ thể, quyết định phòng thủ hay tấn công, cạnh tranh như thế nào, bằng sự khác biệt của sản phẩm hay dịch vụ hoặc tạo ra một khúc thị trường mới.
- Chiến lược tác nghiệp Liên quan tới từng bộ phận trong công ty sẽ được tổ chức để thực hiện được phương hướng chiến lược ở cấp độ công ty.
- Vì vậy chiến lược tác nghiệp tập trung vào các vấn đề về nguồn lực, quá trình xử lý và con người.
- Chiến lược thương mại: Là tập hợp các chính sách dài hạn nhằm xác định vị trí của công ty trên thị trường.
- Chiến lược xã hội: Là tập hợp các chính sách xác lập hành vi của công ty đối với thị trường lao động, nói rộng hơn là đối với môi trường kinh tế văn hoá và xã hội.
- Chiến lược đổi mới công nghệ: Là tập hợp các chính sách nhằm nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, công nghệ mới và hoàn thiện các sản phẩm hiện hành cũng như phương pháp công nghệ đang sử dụng hiện nay.
- Chiến lược tài chính: Là tập hợp các chính sách nhằm đảm bảo sự phù hợp giữa nhu cầu tài chính để theo đuổi các mục tiêu thương mại với những điều kiện đặt ra bởi thị trường vốn.
- Chiến lược sản xuất: Là tập hợp các chính sách nhằm xác định loại sản phẩm cần sản xuất, số lượng sản phẩm từng loại và phân bổ phương tiện hay các nguồn sản xuất để sản xuất có hiệu quả sản phẩm cung cấp cho thị trường.
- Chiến lược mua sắm và hậu cần: Là tập hợp các chính sách nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp “mua tốt” và sử dụng hợp lý các nguồn vật chất từ khâu mua sắm đến sản xuất và tiêu thụ.
- Nếu chiến lược thương mại nhằm “bán tốt” thì chiến lược mua sắm nhằm “mua tốt” và “mua tốt” cũng cần như “bán tốt”.
- Chiến lược tổng thể cấp công ty, chiến lược cấp đơn vị bộ phận và chiến lược tác nghiệp liên kết với nhau thành một chiến lược kinh doanh hoàn chỉnh của một công ty.
- Các chiến lược này tác động qua lại với nhau, là tiền đề để xây dựng chiến lược và thực hiện một chiến lược sẽ ảnh hưởng đến việc thực hiện các chiến lược Hoàng Thị Lan Lớp: BG - 2015B QTKD 16

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt