« Home « Kết quả tìm kiếm

Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát phát triển nông thôn tỉnh Bắc Giang ,chi nhánh huyện Tân Yên


Tóm tắt Xem thử

- NGUYỄN VĂN TUẤN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH BẮC GIANG, CHI NHÁNH HUYỆN TÂN YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Hà Nội – Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- NGUYỄN VĂN TUẤN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH BẮC GIANG, CHI NHÁNH HUYỆN TÂN YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS.
- LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG.
- TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NHTM.
- Khái niệm và đặc điểm về hoạt động tín dụng ngân hàng.
- Các hình thức tín dụng ngân hàng.
- Rủi ro tín dụng.
- NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.
- Khái niệm về quản trị rủi ro tín dụng trong ngân hàng thương mại.
- Sự cần thiết của quản trị rủi ro trong hoạt động tín dụng.
- Mục tiêu của quản trị rủi ro tín dụng.
- Đo lường rủi ro tín dụng.
- Nội dung và quy trình quản trị rủi ro tín dụng của NHTM.
- KINH NGHIỆM VÀ BÀI HỌC VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.
- Kinh nghiệm quản trị rủi ro tại một số NHTM khác.
- Bài học kinh nghiệm cho Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Bắc Giang - Chi nhánh Huyện Tân Yên.
- THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK BẮC GIANG -CHI NHÁNH HUYỆN TÂN YÊN.
- Sự hình thành và phát triển Ngân hàng Nông nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Tỉnh Bắc Giang -Chi nhánh Huyện Tân Yên.
- QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK BẮC GIANG - CHI NHÁNH HUYỆN TÂN YÊN.
- 42 2.2.1 Hoạt động tín dụng của Agribank Bắc Giang - chi nhánh huyện Tân Yên.
- Quản trị rủi ro tín dụng tại Agribank Bắc Giang - chi nhánh huyện Tân Yên.
- CHẤT LƯỢNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK BẮC GIANG -CHI NHÁNH HUYỆN TÂN YÊN.
- GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH BẮC GIANG - CHI NHÁNH HUYỆN TÂN YÊN.
- ĐỊNH HƯỚNG VÀ QUAN ĐIỂM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH BẮC GIANG -CHI NHÁNH HUYỆN TÂN YÊN.
- 76 iv 3.1.1 Định hướng hoạt động tín dụng Agribank Bắc Giang - chi nhánh huyện Tân Yên.
- Quan điểm về nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng.
- Định hướng nâng cao chất lượng Quản trị rủi ro tín dụng tại Agribank Bắc Giang - chi nhánh huyện Tân Yên.
- ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK BẮC GIANG -CHI NHÁNH HUYỆN TÂN YÊN.
- Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước.
- Kiến nghị với Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank.
- 39 Bảng 2.2: Dư nợ, số lượng khách hàng tín dụng của Agribank Bắc Giang chi nhánh huyện Tân Yên.
- 42 Bảng 2.6: Cơ cấu dư nợ phân theo phương thức tín dụng hàng năm của Agribank Bắc Giang chi nhánh Tân Yên.
- 48 Bảng 2.10: Bảng tổng hợp quỹ dự phòng rủi ro tín dụng.
- 52 Bắc Giang chi nhánh huyện Tân Yên.
- 56 Bảng 2.18: Năng suất chất lượng tín dụng hàng năm của Agribank Bắc Giang.
- Các hình thức cấp tín dụng ngân hàng.
- Các loại rủi ro tín dụng ngân hàng.
- 38 viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 1 CBNV Cán bộ nhân viên 2 CSTD Chính sách tín dụng 3 DNNN Doanh nghiệp Nhà nước 4 DNVVN Doanh nghiệp vừa và nhỏ 5 GHTD Giới hạn tín dụng 6 HĐTD Hợp đồng tín dụng 7 HMTD Hạn mức tín dụng 8 NHNN Ngân hàng nhà nước 9 NHTM Ngân hàng thương mại 10 NH TMCP Ngân hàng thương mại cổ phần 11 AGRIBANK Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam.
- 12 AGRIBANK BẮC GIANG Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Agribank Bắc Giang 13 NH TMNN Ngân hàng thương mại Nhà nước 14 NQH Nợ quá hạn 15 QTRRTD Quản trị rủi ro tín dụng 16 RRTD Rủi ro tín dụng 17 TCTD Tổ chức tín dụng 18 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 19 TSBĐ Tài sản bảo đảm 20 XDCB Xây dựng cơ bản 1 MỞ ĐẦU 1.
- Điều đó tác động lớn đến các hoạt động ngân hàng đặc biệt là hoạt động tín dụng.
- Nền kinh tế đang phát triển, nên Việt Nam luôn có nhu cầu một lượng vốn hết sức lớn, đặc biệt là nguồn vốn từ hoạt động tín dụng của ngân hàng.
- Do đó các Ngân hàng thương mại và tổ chức tín dụng được thành lập ngày càng nhiều và cạnh tranh nhau khốc liệt.
- Để tồn tại, phát triển các ngân hàng buộc phải tự đổi mới, vừa mở rộng kinh doanh để đáp ứng được nhu cầu của xã hội, nhưng vẫn phải đảm bảo được sự an toàn của ngân hàng.
- Các ngân hàng nở rộ, đua nhau cấp tín dụng cho các lĩnh vực đó.
- Khi nền kinh tế suy thoái, cá nhân cũng như các tổ chức kinh tế gặp khó khăn đã ảnh hưởng lớn đến khả năng trả nợ cho ngân hàng, xuất hiện nhiều các vụ việc lừa đảo, gian lận lớn liên quan đến hoạt động cấp tín dụng của ngân hàng.
- Hoạt động tín dụng của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Bắc Giang - chi nhánh huyện Tân Yên cũng nằm trong bối cảnh khó khăn chung của nền kinh tế, phải đối mặt với rủi ro rất lớn.
- Rủi ro tín dụng là vấn đề muôn thuở, trong hoạt động cấp tín dụng, nó đã được nhiều chuyên gia nghiên cứu và ứng dựng trong thực tiễn nhưng trên thực tế các rủi ro về tín dụng vẫn luôn luôn xảy ra, nó xảy ra bất kỳ thời điểm nào và bất kỳ ở đâu.
- Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Bắc Giang - Chi nhánh huyện Tân Yên ” để làm luận văn tốt nghiệp 2 2.
- Mục đích nghiên cứu của luận văn - Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản trị rủi ro tín dụng của NHTM.
- Đánh giá thực trạng để chỉ ra những mặt hạn chế, những mặt đạt được và những vấn đề phát sinh trong công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Agribank Bắc Giang tỉnh Bắc Giang – chi nhánh huyện Tân Yên.
- Đề xuất các giải pháp để tăng cường quản trị rủi ro tín dụng vay đối với Agribank Bắc Giang Chi nhánh huyện Tân Yên nói riêng và đối với toàn hệ thống Agribank Việt Nam nói chung.
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn - Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng thương mại.
- Phạm vi nghiên cứu: Công tác quản trị rủi ro tín dụng mà chủ yếu là hoạt động cho vay tại Agribank Bắc Giang - Chi nhánh huyện Tân Yên từ năm 2012 -2015.
- thống kê, so sánh và phân tích, tổng hợp các kết quả để đánh giá công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Agribank Bắc Giang - chi nhánh huyện Tân Yên.
- Kết cấu của luận văn Tên luận văn: “Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Bắc Giang - Chi nhánh huyện Tân Yên ” Luận văn ngoài phần mở đầu và kết luận, được kết cấu thành 3 chương.
- Chương 1: Lý luận chung về quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại.
- Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Bắc Giang- Chi nhánh huyện Tân Yên.
- Chương 3: Giải pháp và kiến nghị nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Bắc Giang- Chi nhánh huyện Tân Yên .
- 3 CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.
- TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NHTM 1.1.1.
- Khái niệm và đặc điểm về hoạt động tín dụng ngân hàng Để tìm hiểu về khái niệm và đặc điểm hoạt động tín dụng ngân hàng, đầu tiên chúng ta cần biết chủ thể nào tham gia hoạt động đó và hoạt động đó bao gồm những gì.
- Theo điều 4, Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12, tổ chức tín dụng bao gồm ngân hàng, tổ chức tín dụng phi ngân hàng, tổ chức tài chính vi mô và quỹ tín dụng nhân dân.
- Hoạt động ngân hàng là việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên một hoặc một số các nghiệp vụ: nhận tiền gửi, cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản.
- Như vậy hoạt động ngân hàng rất nhiều nghiệp vụ, trong đó có nghiệp vụ cấp tín dụng.
- Cấp tín dụng được các nhà nghiên cứu đưa ra nhiều định nghĩa khác nhau như, cấp tín dụng là quan hệ vay mượn giữa người cho vay và người đi vay hay cấp tín dụng là quan hệ chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị từ chủ thể này (người cho vay) sang chủ thể khác (người đi vay) trên cơ sở có sự hoàn trả một lượng giá trị lớn hơn giá trị ban đầu.
- Tuy nhiên với quan hệ tín dụng khi gắn một bên chủ thể tham gia việc cấp tín dụng là tổ chức tín dụng thì khi đó quan hệ cấp tín dụng đó gọi là tín dụng ngân hàng và tổ chức tín dụng tham gia lúc đó với tư cách là người cấp tín dụng.
- Trong một số tài liệu tham khảo đưa ra việc cấp tín dụng gắn liền với chủ thể là ngân hàng thì được gọi là tín dụng ngân hàng.
- Theo Điều 4, Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 thì ngân hàng không phải là chủ thể duy nhất mới được phép hoạt động ngân hàng mà còn có các tổ chức tín dụng phi ngân hàng, tổ chức tài chính vi mô và quỹ tín dụng nhân dân.
- Cấp tín dụng trong hoạt động ngân hàng nó bao hàm với nghĩa rộng, không chỉ là quan hệ vay mượn đơn thuần, theo khoản 14, Điều 4, Luật các tổ chức tín dụng số 4 47/2010/QH12 thì “Cấp tín dụng là việc thoả thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng một khoản tiền hoặc cam kết cho phép sử dụng một khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả bằng nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ tín dụng khác.
- Bên cho vay là ngân hàng hoặc các tổ chức tín dụng khác và bên vay có thể là tổ chức, cá nhân có nhu cầu cấp tín dụng.
- Nếu trong quan hệ cho vay mà bên cho vay không phải là ngân hàng hoặc các tổ chức tín dụng khác thì hoạt động đó không được coi là hoạt động tín dụng ngân hàng.
- Đối tượng trong giao dịch cấp tín dụng ở đây có thể là tiền hoặc cam kết sử dụng tiền, hoặc chiếu khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh ngân hàng hoặc các nghiệp vụ tín dụng khác, nhưng việc cho vay bằng tiền là chủ yếu.
- Trong quan hệ cấp tín dụng ngân hàng, các bên luôn thỏa thuận một khoảng thời gian nhất định để để hoàn trả.
- Cấp tín dụng ngân hàng thực chất đây là hình thức “bán chịu” dịch vụ.
- Việc “bán chịu” này có thể có bảo đảm hoặc không có bảo đảm nên luôn tiềm ẩn rủi ro.
- Thời gian cấp tín dụng càng dài thì nguy cơ tiềm ẩn rủi ro càng lớn.
- Các hình thức tín dụng ngân hàng Tuỳ theo từng tiêu chí mà có thể xác định các hình thức cho vay như, căn cứ vào thời gian vay xác định cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn.
- Bao thanh toán là hình thức cấp tín dụng cho bên bán hoặc bên mua hàng thông qua việc mua lại có bảo lưu quyền truy đòi các khoản phải thu hoặc các khoản phải trả phát sinh từ việc mua, bán hàng hoá, cung ứng các dịch vụ theo hợp đồng mua, bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ.
- Bảo lãnh ngân hàng là hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng cam kết với bên nhận bảo lãnh về việc tổ chức tín dụng sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khác hàng khi khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ đã cam kết.
- khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho tổ chức tín dụng theo thoả thuận.
- Các nghiệp vụ tín dụng khác.
- Các hình thức cấp tín dụng ngân hàng (Nguồn Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12) 1.1.3.
- Rủi ro tín dụng 1.1.3.1.
- Khái niệm về rủi ro tín dụng Hoạt động ngân hàng là một trong những hoạt động liên quan đến nhiều lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội và chủ thể tham gia các hoạt động đó cũng hết sức đa dạng, có thể là cá nhân, các loại hình doanh nghiệp, các chủ thể khác….
- Với xã hội ngày càng phát triển thì các hoạt động kinh tế trong xã hội dù ít, dù nhiều đều có liên quan đến hoạt động ngân hàng.
- Trong hoạt động ngân hàng, nghiệp vụ tín dụng là một trong những hoạt động cơ bản, lâu đời nhất chiếm tỷ trọng lớn trong các nghiệp vụ ngân hàng và cũng là nghiệp vụ đưa lại nhiều lợi nhuận.
- Ở Việt Nam, lợi nhuận từ tín dụng ngân hàng chiếm từ 50 đến 70% trong tổng lợi nhuận của NHTM.
- Tuy nhiên đây cũng là nghiệp vụ chứa đựng nhiều rủi ro nhất.
- Theo khoản 1, Điều 2, Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng thì “Rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân Cấp tín dụng Cho vay Bảo lãnh Bao thanh toán Chiết khấu Tái chiết khấu Các nghiệp vụ TD khác 6 hàng của tổ chức tín dụng là khả năng xảy ra tổn thất trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng do khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết” Rủi ro tín dụng là khả năng xảy ra tổn thất mà ngân hàng phải gánh chịu do khách hàng vay không trả gốc, lãi đúng hạn, đầy đủ hoặc không trả gốc, lãi.
- Rủi ro này xảy ra trong quá trình cho vay, chiết khấu công cụ chuyển nhượng giấy tờ có giá, cho thuê tài chính, bảo lãnh, bao thanh toán.
- Theo khái niệm trên, rủi ro tín dụng ở đây là do khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết.
- Như vậy khách hàng ở đây là khách hàng có thực, họ là bên thực tham gia giao kết hợp đồng với tổ chức tín dụng nhưng vì nhiều nguyên nhân mà họ không thể trả được nợ theo cam kết.
- Tuy nhiên thời gian qua nhiều tổ chức tín dụng đã xảy ra việc làm tiêu cực, một nhóm cán bộ tín dụng đã lập nên các khách hàng không có thực tham gia ký kết với ngân hàng hoặc giả chữ ký của khách hàng thực để rút tiền, gọi là khách hàng “ảo”, khách hàng “ma”.
- Do những gian lận đó khoản vay quá hạn, không trả được nợ dẫn đến rủi ro thì khoản vay đó có được xếp vào rủi ro tín dụng hay không.
- Thực tế, các tổ chức tín dụng đều xếp những rủi ro đó vào rủi ro tín dụng mặc dù khách hàng không có thực, họ không ký kết và cũng không cam kết bất kỳ điều gì trong hợp đồng tín dụng.
- Như vậy với khái niệm trên cho thấy rủi ro tín dụng chưa bao hàm hết cả những đối tượng là khách hàng “ảo”, khách hàng không có thực đó.
- Vì vậy, rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng là khả năng tổn thất trong hoạt động cấp tín dụng của tổ chức tín dụng.
- Với quan điểm như vậy nó bao hàm hết tất cả các trường hợp, các nguyên nhân dẫn đến không thu hồi được khoản tín dụng đã cấp.
- Các loại rủi ro tín dụng Tuỳ theo tiêu chí và mục đích, yêu cầu nghiên cứu, các nhà nghiên cứu phân loại rủi ro tín dụng theo theo nhiều loại khác nhau.
- Căn cứ vào nguyên nhân phát sinh ra rủi ro, các nhà nghiên cứu phân chia rủi ro thành hai loại là rủi ro về giao dịch và rủi ro về danh mục, cụ thể.
- Rủi ro về giao dịch: Do hạn chế trong việc thẩm định, đánh giá khách hàng

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt