« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay đối với người nghèo tại chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Bắc Ninh


Tóm tắt Xem thử

- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Họ và tên học viên: Trần Thị Tuyết Mai GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CHO VAY ĐỐI VỚI NGƢỜI NGHÈO TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH Hà Nội - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Họ và tên học viên: Trần Thị Tuyết Mai GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CHO VAY ĐỐI VỚI NGƢỜI NGHÈO TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH BẮC NINH Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số đề tài: CB150602 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.
- Hà Nội – 2017 i SĐH.QT9.BM11 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ và tên tác giả luận văn : TRẦN THỊ TUYẾT MAI Đề tài luận văn: Giải pháp nâng cao chất lƣợng cho vay đối với ngƣời nghèo tại chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Bắc Ninh.
- Ngày tháng năm Giáo viên hƣớng dẫn Tác giả luận văn CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh: “Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay đối với người nghèo tại chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Bắc Ninh” là một kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu khoa học độc lập, nghiêm túc.
- Các số liệu trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, được trích dẫn và có tính kế thừa, phát triển nghiên cứu căn cứ từ số liệu, thông tin trong các báo cáo năm của Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Bắc Ninh, tài liệu chuyên ngành, tình hình hiện có tại Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Bắc Ninh và các tạp chí, các công trình nghiên cứu đã được công bố, các website … Các giải pháp nêu trong luận văn được rút ra từ những cơ sở lý luận và quá trình nghiên cứu thực tiễn.
- Cảm ơn Ban lãnh đạo và cán bộ NHCSXH tỉnh Bắc Ninh, đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi nghiên cứu và hoàn thành đề tài.
- 1 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƢỢNG CHO VAY ĐỐI VỚI NGƢỜI NGHÈO TẠI NHCSXH VÀ CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- Phƣơng pháp nghiên cứu.
- Tổng quan về NHCSXH, cho vay đối với ngƣời nghèo tại NHCSXH.
- Tổng quan về Ngân hàng, ngân hàng Thƣơng mại và NHCSXH.
- Tổng quan về cho vay đối với ngƣời nghèo tại NHCSXH.
- Nâng cao chất lƣợng cho vay đối với ngƣời nghèo tại NHCSXH.
- Khái niệm, nội dung của chất lƣợng cho vay.
- Các tiêu chí đánh giá chất lƣợng cho vay đối với ngƣời nghèo.
- Sự cần thiết phải nâng cao chất lƣợng cho vay đối với ngƣời nghèo.
- Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng cho vay đối với ngƣời nghèo.
- Kinh nghiệm một số chi nhánh NHCSXH về cho vay đối với ngƣời nghèo và bài học kinh nghiệm cho chi nhánh NHCSXH tỉnh Bắc Ninh.
- Kinh nghiệm của NHCSXH tỉnh Bắc Giang.
- Bài học kinh nghiệm có khả năng vận dụng đối với chi nhánh NHCSXH tỉnh Bắc Ninh.
- 26 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG CHO VAY ĐỐI VỚI NGƢỜI NGHÈO TẠI CHI NHÁNH NHCSXH TỈNH BẮC NINH.
- Giới thiệu khái quát về NHCSXH, chi nhánh NHCSXH tỉnh Bắc Ninh.
- Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng CSXH tỉnh Bắc Ninh.
- Đối tƣợng phục vụ của NHCSXH tỉnh Bắc Ninh.
- Tình hình hoạt động của NHCSXH tỉnh Bắc Ninh trong những năm qua.
- Thực trạng chất lƣợng cho vay đối với ngƣời nghèo của NHCSXH tỉnh Bắc Ninh.
- Tình hình cho vay đối với ngƣời nghèo của NHCSXH tỉnh Bắc Ninh.
- Phân tích chất lƣợng cho vay đối với ngƣời nghèo qua một số chỉ tiêu.
- Đánh giá tình hình chất lƣợng cho vay đối với ngƣời nghèo của NHCSXH tỉnh Bắc Ninh.
- Những kết quả đạt đƣợc trong hoạt động cho vay đối với ngƣời nghèo của NHCSXH tỉnh Bắc Ninh.
- Những hạn chế và nguyên nhân trong hoạt động cho vay đối với ngƣời nghèo của NHCSXH tỉnh Bắc Ninh.
- 56 CHƢƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CHO VAY ĐỐI VỚI NGƢỜI NGHÈO TẠI CHI NHÁNH NHCSXH TỈNH BẮC NINH.
- Định hƣớng và mục tiêu hoạt động của NHCSXH tỉnh Bắc Ninh trong giai đoạn .
- Giải pháp nâng cao chất lƣợng cho vay đối với ngƣời nghèo của chi nhánh NHCSXH tỉnh Bắc Ninh.
- Tăng trƣởng nguồn vốn nhằm mở rộng cho vay ngƣời nghèo.
- Giải pháp về nghiệp vụ cho vay đối với ngƣời nghèo.
- Nâng cao chất lƣợng hoạt động của các tổ chức chính trị - xã hội trong việc nhận uỷ thác cho vay đối với ngƣời nghèo.
- 75 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT HĐQT Hội đồng quản trị NHCSXH Ngân hàng Chính sách Xã hội NHNo&PTNT Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn NHTM Ngân hàng thƣơng mại NSNN Ngân sách nhà nƣớc PGD Phòng giao dịch TK&VV Tiết kiệm và vay vốn UBND Ủy ban nhân dân XĐGN Xóa đói giảm nghèo vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Kết quả tài chính của NHCSXH tỉnh Bắc Ninh giai đoạn .
- 35 Bảng 2.2: Tình hình nguồn vốn của Ngân hàng giai đoạn .
- 36 Bảng 2.3: Kết quả cho vay của NHCSXH tỉnh Bắc Ninh giai đoạn .
- 39 Bảng 2.4: Doanh số cho vay hộ nghèo giai đoạn .
- 47 Bảng 2.5: Tốc độ tăng trƣởng doanh số cho vay hộ nghèo.
- 47 Bảng 2.6: Tổng dƣ nợ cho vay hộ nghèo giai đoạn .
- 48 Bảng 2.7: Tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ cho vay hộ nghèo giai đoạn 2010-2016.
- 49 Bảng 2.8: Kết quả cho vay hộ nghèo giai đoạn 2010-2016.
- 50 Bảng 2.9: Thu lãi từ hoạt động cho vay hộ nghèo giai đoạn .
- 51 Bảng 2.10: Tỷ lệ nợ quá hạn cho vay hộ nghèo giai đoạn 2010-2016.
- 30 Sơ đồ 2.2: Sơ đồ bộ máy tổ chức NHCSXH tỉnh Bắc Ninh.
- 32 Sơ đồ 2.3: Sơ đồ quy trình cho vay hộ nghèo.
- 37 Biểu đồ 2.2: Tình hình cho vay của NHCSXH tỉnh Bắc Ninh.
- 40 Biểu đồ 2.3: Tình hình biến động dƣ nợ cho vay giai đoạn .
- 49 Biểu đồ 2.4: Tỷ lệ thu lãi cho vay hộ nghèo năm 2010-2016.
- 52 Biểu đồ 2.5: Tình hình biến động nợ quá hạn cho vay hộ nghèo năm 2010-2016.
- Một trong những chính sách mang tính đột phá, đóng vai trò động lực quan trọng là hình thành định chế tài chính của Nhà nƣớc, thực hiện giải pháp hỗ trợ trực tiếp cho ngƣời nghèo và các đối tƣợng chính sách.
- Thủ tƣớng Chính phủ đã ký Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg ngày về việc thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) nhằm thống nhất các nguồn lực tài chính, thiết lập một cơ chế hỗ trợ, góp phần thực hiện mục tiêu của Nhà nƣớc đối với các đối tƣợng chính sách xã hội.
- Ngân hàng Chính sách xã hội ra đời và trở thành công cụ để Nhà nƣớc thực hiện mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo.
- Hiểu rõ đƣợc nhiệm vụ chính trị quan trọng của Đảng và Nhà nƣớc, Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Bắc Ninh đang phấn đấu nỗ lực để làm tốt vai trò của mình, nâng cao chất lƣợng cho vay đối với ngƣời nghèo.
- Song thực tiễn, nâng cao chất lƣợng cho vay đối với ngƣời nghèo của Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Bắc Ninh còn gặp rất nhiều khó khăn, hạn chế.
- Việc tìm ra những biện pháp nhằm nâng cao chất lƣợng cho vay ngƣời nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Bắc Ninh là vấn đề đã và đang đƣợc đặt ra khá bức thiết.
- Trên cơ sở lý thuyết đã đƣợc học và thực tiễn tại NHCSXH tỉnh Bắc Ninh, đề tài: “Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay đối với người nghèo tại chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Bắc Ninh” đƣợc chọn làm luận văn thạc sỹ - chuyên ngành Quản trị kinh doanh.
- Đánh giá chất lƣợng hoạt động cho vay ƣu đãi đối với ngƣời nghèo của chi nhánh NHCSXH tỉnh Bắc Ninh, từ đó đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lƣợng cho vay đối với ngƣời nghèo tại NHCSXH tỉnh Bắc Ninh.
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về tín dụng đối với ngƣời nghèo của ngân hàng chính sách xã hội.
- 2 - Làm rõ thực trạng chất lƣợng cho vay đối với ngƣời nghèo tại ngân hàng NHCSXH tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2010-2016.
- Đánh giá chất lƣợng cho vay đối với ngƣời nghèo.
- Đề xuất các giải pháp nâng cao chất lƣợng cho vay đối với ngƣời nghèo tại NHCSXH tỉnh Bắc Ninh.
- Đối tƣợng nghiên cứu: Chất lƣợng hoạt động cho vay đối với ngƣời nghèo tại NHCSXH.
- Phạm vi nghiên cứu: đề tài tập trung nghiên cứu chất lƣợng hoạt động cho vay ngƣời nghèo tại chi nhánh NHCSXH tỉnh Bắc Ninh từ năm 2010-2016.
- Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo để xây dựng các chính sách phát triển kinh tế xã hội (nhất là các chính sách xã hội, chính sách tín dụng) trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh.
- Nghiên cứu về chất lƣợng hoạt động cho vay đã đƣợc đề cập ở một số đề tài khoa học và luận văn.
- Tuy nhiên, hoạt động cho vay đối với hộ nghèo tại NHCSXH trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh chƣa có luận văn nào nghiên cứu trong điều kiện môi trƣờng kinh tế mới.
- Vì vậy, luận văn sẽ góp phần hoàn thiện các vấn đề lý luận và đi sâu vào thực tiễn cho vay với hộ nghèo tại địa bàn tỉnh Bắc Ninh, mạnh dạn đƣa ra những giải pháp phù hợp nhằm nâng cao chất lƣợng cho vay của NHCSXH Bắc Ninh trong giai đoạn tới.
- Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục các chữ viết tắt, danh mục bảng biểu, sơ đồ, tài liệu tham khảo, luận văn đƣợc chia thành 3 chƣơng: Chương 1: Cơ sở lý luận về chất lượng cho vay đối với người nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội và phương pháp nghiên cứu.
- Chương 2: Thực trạng chất lượng cho vay đối với người nghèo tại chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Bắc Ninh.
- Chương 3 Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay đối với người nghèo tại chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Bắc Ninh.
- 3 CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƢỢNG CHO VAY ĐỐI VỚI NGƢỜI NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VÀ CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1.
- Có những yếu tố nào ảnh hƣởng tới chất lƣợng cho vay đối với ngƣời nghèo.
- Thực trạng của chất lƣợng hoạt động cho vay đối với ngƣời nghèo tại Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Bắc Ninh nhƣ thế nào.
- Giải pháp nào để làm tốt hơn công tác cho vay đối với ngƣời nghèo tại chi nhánh NHCSXH tỉnh Bắc Ninh trong thời gian tới? 1.2.
- Phƣơng pháp so sánh: Phƣơng pháp này chúng tôi sử dụng một số chỉ tiêu tổng hợp: Số tuyệt đối, số tƣơng đối, số bình quân để so sánh giữa các năm với nhau, so sánh với thời điểm thành lập NHCSXH để thấy đƣợc mức độ tăng, giảm của năm sau so với năm trƣớc, cũng nhƣ tốc độ tăng trƣởng qua các giai đoạn hoạt động của NHCSXH tỉnh Bắc Ninh từ 2010-2016.
- Ngân hàng: là một tổ chức tài chính và trung gian tài chính chấp nhận tiền gửi và định kênh những tiền gửi đó vào các hoạt động cho vay trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua các thị trƣờng vốn.
- Ngân hàng là kết nối giữa khách hàng có thâm hụt vốn và khách hàng có thặng dƣ vốn.
- Ngân hàng thương mại: Cho đến thời điểm hiện nay có rất nhiều khái niệm về NHTM: 5 - Ở Mỹ: Ngân hàng thƣơng mại là công ty kinh doanh tiền tệ, chuyên cung cấp dịch vụ tài chính và hoạt động trong ngành công nghiệp dịch vụ tài chính.
- Đạo luật ngân hàng của Pháp (1941) cũng đã định nghĩa: "Ngân hàng thƣơng mại là những xí nghiệp hay cơ sở mà nghề nghiệp thƣờng xuyên là nhận tiền bạc của công chúng dƣới hình thức ký thác, hoặc dƣới các hình thức khác và sử dụng tài nguyên đó cho chính họ trong các nghiệp vụ về chiết khấu, tín dụng và tài chính.
- Ở Việt Nam, Định nghĩa Ngân hàng thƣơng mại (theo điều 20 Luật các Tổ chức tín dụng của Việt Nam ban hành 02/1997/QH10): “Ngân hàng thƣơng mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thƣờng xuyên là nhận tiền ký gửi từ khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phƣơng tiện thanh toán” Từ những nhận định trên có thể thấy NHTM là một trong những định chế tài chính mà đặc trƣng là cung cấp đa dạng các dịch vụ tài chính với nghiệp vụ cơ bản là nhận tiền gửi, cho vay và cung ứng các dịch vụ thanh toán.
- Khái niệm và đặc điểm của Ngân hàng Chính sách xã hội: Ngân hàng Chính sách xã hội đƣợc thành lập theo Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg ngày 04 tháng 10 năm 2002 của Thủ tƣớng Chính phủ nhằm tách tín dụng chính sách ra khỏi tín dụng thƣơng mại trên cơ sở tổ chức lại Ngân hàng phục vụ ngƣời nghèo, để thực hiện chính sách tín dụng đối với ngƣời nghèo và các đối tƣợng chính sách khác.
- Ngân hàng Chính sách xã hội có bộ máy quản lý và điều hành thống nhất trong phạm vi cả nƣớc, với vốn điều lệ ban đầu là 5 nghìn tỷ đồng và đƣợc cấp bổ sung phù hợp với yêu cầu hoạt động từng thời kỳ.
- Ngân hàng Chính sách Xã hội hoạt động không vì mục đích lợi nhuận, đƣợc Nhà nƣớc Việt Nam bảo đảm khả năng thanh toán.Tỷ lệ dự trữ bắt buộc của ngân hàng bằng 0%.
- Ngân hàng không phải tham gia bảo hiểm tiền gửi và đƣợc miễn thuế và các khoản phải nộp ngân sách nhà nƣớc.
- Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam là một tổ chức tín dụng của Nhà nƣớc, hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận, thực hiện cho vay với lãi suất và các điều kiện ƣu đãi.
- Lãi suất cho vay ƣu đãi do Thủ tƣớng Chính phủ quyết định cho từng thời kỳ, thống nhất một mức trong phạm vi cả nƣớc.
- Có hệ thống thanh toán nội bộ và tham gia hệ thống thanh toán liên ngân hàng trong nƣớc.
- thực hiện các dịch vụ ngân hàng về thanh toán và ngân quỹ, nghiệp vụ ngoại hối, phù hợp với khả năng và điều kiện thực tế của đơn vị.
- 6 - Ngân hàng Chính sách xã hội đƣợc Nhà nƣớc xếp hạng doanh nghiệp đặc biệt, có tƣ cách pháp nhân, có bộ máy quản lý và điều hành thống nhất từ Trung ƣơng đến địa phƣơng trên cả nƣớc bao gồm: Hội sở chính ở Trung ƣơng, sở giao dịch, 63 Chi nhánh NHCSXH cấp tỉnh, 618 phòng giao dịch NHCSXH cấp huyện, 10.904 điểm giao dịch lƣu động tại cấp xã.
- Các hoạt động chủ yếu của Ngân hàng Chính sách xã hội Cũng giống nhƣ các Ngân hàng thƣơng mại, hoạt động chính của Ngân hàng Chính sách xã hội là huy động vốn, cho vay và thực hiện một số dịch vụ thanh toán và ngân quỹ.
- Ngân hàng Chính sách xã hội thực hiện huy động vốn theo các hình thức sau: NHCSXH tổ chức huy động vốn trong và ngoài nƣớc có trả lãi đối với các tổ chức và tầng lớp dân cƣ bao gồm: tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi thanh toán.
- vay Ngân hàng Nhà nƣớc.
- Thứ hai, Ngân hàng Chính sách xã hội được thực hiện các dịch vụ ngân hàng về thanh toán và ngân quỹ.
- Các dịch vụ khác theo quy định của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc.
- Thứ ba, về hoạt động cho vay Đến NHCSXH đang thực hiện cho vay 25 chƣơng trình tín dụng, trong đó có 21 chƣơng trình cho vay bằng nguồn vốn trong nƣớc và 4 chƣơng trình cho vay bằng nguồn vốn nƣớc ngoài đó là: 1.
- Cho vay hộ nghèo.
- Cho vay hộ nghèo trên địa bàn các huyện nghèo theo Quyết định 2621/QĐ-TTg.
- Cho vay hộ cận nghèo;

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt