« Home « Kết quả tìm kiếm

Tội buôn lậu trong Luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2009 – 2013)


Tóm tắt Xem thử

- Tội buôn lậu trong Luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh.
- Bắc Giang giai đoạn .
- Luận văn ThS Chuyên ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự Mã số .
- Pháp luật Việt Nam.
- Tội buôn lậu.
- Luật hình sự..
- Thành tựu đạt được trong những năm qua đã đưa đất nước ta thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội.
- kinh tế tăng trưởng khá cao.
- nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa bước đầu được thiết lập;.
- Sức mạnh tổng hợp từ nguồn nội lực của đất nước tăng lên nhiều, tình hình chính trị, xã hội ổn định, được nhân dân và bạn bè quốc tế đánh giá cao.
- Tuy nhiên, bên cạnh những thành tự đạt được, nền kinh tế thị trường cũng đã làm nảy sinh nhiều vấn đề tiêu cực, thêm vào đó là những sơ hở, thiếu sót của Nhà nước ta trong quản lý kinh tế đã khiến cho nhiều tệ nạn xã hội và tội phạm có môi trường nảy sinh, phát triển trong đó có tội phạm buôn lậu..
- Buôn lậu được xác định là một trong những tội phạm nguy hiểm, không chỉ làm thiệt hại đến nền kinh tế đất nước, gây thất thu thuế cho Nhà nước mà còn đe dọa phá vỡ chính sách kinh tế đất nước, xã hội, ảnh hưởng không nhỏ đến lợi ích của người tiêu dùng.
- Ở nước ta trong những năm gần đây hoạt động buôn lậu diễn biến rất phức tạp với quy mô ngày càng rộng lớn, các vụ buôn lậu bị phát hiện ngày càng nhiều, giá trị hàng phạm pháp có nhiều vụ lên tới hàng tỷ đồng.
- Trước thực trạng buôn lậu như trên có thể thấy rằng buôn lậu không chỉ là một tệ nạn mà còn là một tội phạm nguy hiểm gây thiệt hại rất lớn cho Nhà nước và xã hội..
- Vì vậy, việc nghiên cứu làm rõ các dấu hiệu pháp lý và tình hình của tội buôn lậu nhằm phát hiện, đề xuất, kiến nghị giải quyết các vấn đề vướng mắc trong thực tiễn áp dụng luật hình sự về tội buôn lậu là rất cần thiết.
- "Tội buôn lậu trong Luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Bắc Giang giai đoạn .
- làm đề tài nghiên cứu luận văn cho mình..
- Tình hình nghiên cứu.
- Trong những năm gần đây đã có nhiều công trình nghiên cứu về tội buôn lậu dưới góc độ lý luận và thực tiễn.
- Điển hình là một số công trình:.
- Đấu tranh phòng chống tội buôn lậu hoặc vận chuyển trái phép hàng hóa, tiền tệ qua biên giới.
- Một số vấn đề về đấu tranh phòng chống tội buôn lậu (tác giả Ngô Ngọc Thuỷ, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 1995);.
- Tội buôn lậu hàng hóa, tiền tệ qua biên giới (Luận văn thạc sĩ của tác giả Trần Đức Thìn – 1996);.
- Đấu tranh phòng, chống tội buôn lậu trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh (Luận văn thạc sĩ luật học của tác giả Dương Thị Nhàn, năm 2006);.
- Bên cạnh đó còn có một số bài viết:.
- "Buôn lậu và chống buôn lậu".
- "Phòng, chống buôn lậu trong lĩnh vực hải quan khi Việt Nam gia nhập WTO".
- Ngoài ra, còn nhiều công trình, bài viết nghiên cứu của các tác giả khác trên các tạp chí Hải quan, Công an nhân dân...Các công trình nghiên cứu trên đã làm rõ về mặt lý luận và thực tiễn trong công tác đấu tranh phòng, chống tội buôn lậu, đồng thời cũng đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác đấu tranh chống buôn lậu.
- Tuy nhiên, tình hình buôn lậu trong những năm gần đây đã có những thay đổi với nhiều thủ đoạn phạm tội mới, các giải pháp nêu ra trước đây trong điều kiện hiện nay ít phát huy tác dụng, không mang tính thời sự.
- Trên địa bàn tỉnh Bắc Giang, tội buôn lậu đang diễn ra rất phức tạp và thực tiễn xét xử về tội phạm này cũng gặp nhiều vướng mắc, tuy đã có một số bài viết, công trình nghiên.
- cứu về tội phạm này những vẫn còn mang tính chung chung và thông tin cập nhật còn nhiều hạn chế..
- Đối tượng nghiên cứu.
- Luận văn tập trung nghiên cứu Tội buôn lậu trong Luật hình sự Việt Nam, thực tiễn xét xử trên địa bàn tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2009-2013..
- Phạm vi nghiên cứu.
- Đề tài nghiên cứu dưới góc độ lý luận về tội buôn lậu, thực tiễn xét xử trên địa bàn tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2009-2013.
- Số liệu sử dụng để nghiên cứu trong đề tài này là thống kê tội phạm của Tòa án nhân dân tối cao, Cơ quan điều tra, Viện Kiểm sát nhân dân, Tòa án nhân dân tỉnh Bắc Giang..
- Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu: sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu như phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích, so sánh..
- Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
- Mục đích của việc nghiên cứu đề tài là trên cơ sở lý luận và thực tiễn xét xử tội buôn lậu trên địa bàn tỉnh Bắc Giang nhằm đưa ra những đề xuất, kiến nghị hoàn thiện các quy định pháp luật hình sự về tội buôn lậu góp phần nâng cao hiệu quả của cuộc đấu tranh phòng, chống tội phạm này trên địa bàn tỉnh Bắc Giang..
- Phân tích những vấn đề lý luận cơ bản về tội buôn lậu trong Luật hình sự Việt Nam..
- Nghiên cứu đánh giá tình hình tội buôn lậu trên địa bàn tỉnh Bắc Giang..
- Đưa ra những kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy định pháp luật hình sự Việt Nam về tội buôn lậu..
- Chương 1: Một số vấn đề về tội buôn lậu trong Luật hình sự Việt Nam.
- Chương 2: Tình hình tội buôn lậu và thực tiễn xét xử tội phạm này trên địa bàn tỉnh Bắc Giang giai đoạn .
- Chương 3: Hoàn thiện pháp luật và những giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng quy định của pháp luật hình sự Việt Nam về tội buôn lậu..
- Bộ chính trị - Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam (2002) Nghị quyết 08/NQ-TW “Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới” Ngày Hà Nội..
- Bộ chính trị- Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam (2005) Nghị quyết 49/NQ-TW “ Chiến lược cải các tư pháp đến năm 2020” Ngày Hà Nội..
- Bộ luật dân sự Nxb tư pháp, Hà Nội..
- Bộ luật hình sự của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (1994), Nxb Chính trị Quốc gia, tr.39..
- Bộ luật hình sự nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm Nxb Sự Thật, Hà Nội..
- Bộ luật hình sự nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm Nxb Lao Động, Hà Nội..
- Bộ luật tố tụng hình sự 2003, Nxb Lao động, Hà Nội..
- Bộ Tư pháp (1998) “Luật hình sự một số nước trên thế giới”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, Hà Nội, tr.100..
- Lê Văn Cảm (1999), Hoàn thiện pháp luật hình sự Việt Nam trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền (Một số vấn đề cơ bản của phần chung), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội..
- Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (phần các tội phạm) (2003), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (phần chung) (1997), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Giáo trình Tội Phạm học – Khoa Luật (1999), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội..
- Đỗ Đức Hồng Hà , Một số điểm mới trong các chương các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế, Tạp chí Luật học số 2/2000..
- TS.Nguyễn Khắc Hải (2010), Một số vấn đề cơ bản của tội phạm học hiện đại.
- Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nxb Sự Thật, Hà Nội..
- Nguyễn Ngọc Hòa (2006), “Tội phạm và cấu thành tội phạm”, Sách chuyên khảo, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội..
- Nguyễn Ngọc Hòa – Lê Thị Sơn (2006), Từ điển pháp luật hình sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội..
- Hội đồng quốc gia chỉ đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (2002), “Từ điển bách khoa Việt Nam 2”, Nxb từ điển bách khoa, tr.291..
- Dương Tuyết Miên (2009), Tội phạm học nhập môn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội..
- Ngân hàng nhà nước Việt Nam, “Các đồng tiền Việt Nam đang lưu hành”, http:.
- Nghị quyết số 02/2003/NQ-HĐTP ngày 17/4/2003 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật hình sự.
- Đinh Văn Quế (2003), “Bình luận khoa học Bộ luật hình sự phần các tội phạm tập VI – Các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế (Bình luận chuyên sâu.
- Sở Lao động, Thương binh và Xã Hội tỉnh Bắc Giang Báo cáo công tác tổng kết Lao động, Thương binh và xã hội, Bắc Giang..
- Trần Hữu Tráng (2010), “Bàn về nguyên nhân của tội phạm”, Tạp chí Luật học..
- Thông tư liên tịch số 02/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP ngày của Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Tư pháp hướng dẫn áp dụng một số quy định tại chương IV – Các tội xâm phạm sở hữu của Bộ Luật hình sự 1999..
- Tòa án nhân dân tỉnh Bắc Giang Thống kê giải quyết các vụ án hình sự sơ thẩm, Bắc Giang..
- Tòa án nhân dân Tối cao Thống kê giải quyết các vụ án hình sự sơ thẩm, Hà Nội..
- Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật hình sự Việt Nam, Nxb Công an nhân dân..
- Hà Nội.
- Trường Đại học Luật Hà Nội (2003), Giáo trình tội phạm học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội..
- Đào Trí Úc (2000), Luật hình sự Việt Nam.
- Những vấn đề chung quyển I, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Giang (2013), Báo cáo tình hình kinh tế-xã hội giai đoạn 2009- 2013của UBND tỉnh Bắc Giang..
- Nguyễn Mai Bộ, Bình luận khoa học Bộ luật hình sự 1999 (phần các tội phạm), Nxb Công an nhân dân, tr.253..
- Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang Thống kê khởi tố, truy tố, xét xử hình sự, Bắc Giang..
- Viện nghiên cứu khoa học Bộ Công an (1997), Từ điển nghiệp vụ phổ thông, Hà Nội, tr.60.
- Viện sử học Việt Nam (1991), “Quốc triều hình luật (Luật hình triều Lê.
- Nxb Pháp lý, Hà Nội, tr.96.
- Nxb Pháp lý, Hà Nội, tr.210-211.