« Home « Kết quả tìm kiếm

Áp dụng hệ thống quản lý rủi ro đối với hoạt động Xuất nhập khẩu tại Chi cục Hải quan Cửa khẩu cảng Vũng Áng, Hà Tĩnh


Tóm tắt Xem thử

- i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản Luận văn “Áp dụng hệ thống quản lý rủi ro đối với hoạt động Xuất nhập khẩu tại Chi cục Hải quan Cửa khẩu cảng Vũng Áng, Hà Tĩnh” là công trình nghiên cứu độc lập, do chính tôi hoàn thành.
- 4 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU TẠI CƠ QUAN HẢI QUAN.
- Sự cần thiết của quản lý hải quan đối với hàng hóa xuất, nhập khẩu.
- Bản chất của quản lý hải quan đối với hàng hóa xuất, nhập khẩu.
- Tác động của quản lý hải quan đối với hoạt động XNK hàng hóa.
- Quản lý rủi ro đối với hoạt động xuất nhập khẩu tại cơ quan Hải quan.
- Các nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng QLRR tại cơ quan Hải quan đối với hoạt động XNK của doanh nghiệp.
- Kinh nghiệm áp dụng quản lý rủi ro vào quy trình thủ tục Hải quan đối với hàng hóa xuất nhập khẩu của một số nước.
- 24 1.5.1 Kinh nghiệm quản lý rủi ro của Hải quan Anh.
- Kinh nghiệm quản lý rủi ro của Hải quan Italia.
- Kinh nghiệm quản lý rủi ro của Hải quan Trung Quốc.
- Bài học kinh nghiệm cho Hải quan Việt Nam nói chung và Chi cục Hải quan Cửa khẩu Cảng Vũng Áng Hà Tĩnh nói riêng.
- 32 Chương 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ RỦI RO ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU TẠI CHI CỤC HẢI QUAN CỬA KHẨU CẢNG VŨNG ÁNG, HÀ TĨNH.
- Khái quát về Chi cục hải quan Cửa khẩu cảng Vũng Áng, Hà Tĩnh.
- Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực Hải quan.
- Thực trạng áp dụng hệ thống quản lý rủi ro đối với hoạt động xuất nhập khẩu tại Chi cục hải quan Cửa khẩu cảng Vũng Áng, Hà Tĩnh giai đoạn .
- Kết quả phân luồng kiểm tra hải quan.
- Kết quả phát hiện các trường hợp sai phạm và rủi ro xảy ra tại Chi Cục Hải quan Cửa khẩu Cảng Vũng Áng, Hà Tĩnh.
- Khảo sát tình hình áp dụng hệ thống quản lý rủi ro đối với hoạt động xuất nhập khẩu tại Chi cục hải quan Cửa khẩu cảng Vũng Áng, Hà Tĩnh trong thời gian qua.
- Đánh giá chung về áp dụng hệ thống quản lý rủi ro đối với hoạt động xuất nhập khẩu tại Chi cục hải quan Cửa khẩu cảng Vũng Áng, Hà Tĩnh.
- 61 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ RỦI RO ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU TẠI CHI CỤC HẢI QUAN CỬA KHẨU CẢNG VŨNG ÁNG, HÀ TĨNH.
- Định hướng phát triển Hải quan Việt Nam và định hướng đẩy nhanh quá trình thực hiện quản lý rủi ro.
- Dự báo xu hướng phát triển hàng hóa xuất, nhập khẩu và đổi mới hoạt động Hải quan Việt Nam.
- Định hướng hoàn thiện áp dụng hệ thống QLRR đối với hoạt động XNK của Chi cục hải quan Cửa khẩu cảng Vũng Áng, Hà Tĩnh.
- Các giải pháp hoàn thiện hệ thống quản lý rủi ro đối với hoạt động xuất nhập khẩu tại Chi cục hải quan Cửa khẩu cảng Vũng Áng, Hà Tĩnh.
- Cải cách bộ máy quản lý Hải quan phù hợp với yêu cầu QLRR.
- Bổ sung, hoàn thiện khung pháp lý chế định hoạt động Hải quan theo quy trình QLRR.
- Tiếp tục đơn giản hóa các thủ tục Hải quan liên quan đến hàng hoá xuất, nhập khẩu theo hướng QLRR.
- 18 Bảng 2.1: Số lượng nhân viên thực hiện nghiệp vụ QLRR tại Chi cục Hải quan Cửa khẩu Cảng Vũng Áng Hà Tĩnh giai đoạn .
- Kim ngạch XNK hàng hóa qua các năm của Chi cục Hải quan Cửa khẩu Cảng Vũng Áng giai đoạn .
- Số lượng tờ khai XNK Chi cục Hải quan Cửa khẩu Cảng Vũng Áng giải quyết trong giai đoạn .
- Giá trị nộp ngân sách Nhà nước của Chi cục Hải quan Cửa khẩu Cảng Vũng Áng giai đoạn .
- 45 Bảng 2.6: Tình hình phân luồng kiểm tra hải quan tại Chi cục Hải quan Cửa khẩu Cảng Vũng Áng, Hà Tĩnh giai đoạn .
- 48 Bảng 2.7: Tình hình phát hiện vi phạm nhờ áp dụng quản lý rủi ro tại Chi cục Hải quan Cửa khẩu Cảng Vũng Áng, Hà Tĩnh giai đoạn .
- 50 Bảng 2.9: Kết quả đánh giá tình hình áp dụng hệ thống QLRR đối với hoạt động XNK của các doanh nghiệp tại Chi cục Hải quan Cửa khẩu Cảng Vũng Áng, Hà Tĩnh.
- 53 Bảng 2.12: Bảng phân bố mẫu theo khối lượng hàng hóa làm thủ tục Hải quan.
- Bảng thống kê mô tả “Đánh giá việc tổ chức triển khai thực hiện áp dụng hệ thống QLRR tại Cơ quan Hải quan.
- Bảng thống kê mô tả “Đánh giá trình độ quản lý của bộ phận QLRR tại Cơ quan Hải quan.
- Quản lý nhà nước về hải quan là hoạt động quản lý nhà nước đối với hàng hóa được xuất nhập khẩu, quá cảnh, phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh của tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài trong lãnh thổ hải quan.
- Quản lý hải quan là cần thiết để góp phần bảo đảm thực hiện chính sách của Nhà nước về phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, khoa học và công nghệ.
- Theo quan niệm của tổ chức Hải quan thế giới (WCO) thì Hải quan là cơ quan chính phủ chịu trách nhiệm thi hành luật Hải quan và chịu trách nhiệm thu thuế và lệ phí xuất nhập khẩu,đồng thời cũng chịu trách nhiệm thi hành các luật lệ khác liên quan tới việc nhập khẩu, quá cảnh và xuất khẩu hàng hoá [32].
- kiến nghị chủ trương, biện pháp quản lý nhà nước về hải quan đối với hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh và chính sách thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu” [20].
- Một trong những nội dung hoạt động hải quan của nhiều nước tham gia hội nhập, trong đó có Việt Nam, là áp dụng phương thức QLRR (QLRR) đối với hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh hàng hoá, phương tiện xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh.
- 2 QLRR cho phép hải quan tập trung nguồn kiểm soát các đối tượng có mức rủi ro cao, nhờ đó rút ngắn được thời gian thông quan và đảm bảo yêu cầu quản lý nhà nước về hải quan.
- Xuất phát từ những lý do trên, tác giả chọn nghiên cứu đề tài “Áp dụng hệ thống quản lý rủi ro đối với hoạt động Xuất nhập khẩu tại Chi cục Hải quan Cửa khẩu cảng Vũng Áng, Hà Tĩnh” làm luận văn tốt nghiệp.
- Từ đó, đưa ra hệ thống giải pháp tăng cường QLRR nhằm nâng cao hiệu quả công tác của hải quan Việt Nam.
- "QLRR trong lĩnh vực hải quan", bài viết đăng trong tạp chí Nghiên cứu hải quan số 11 của tác giả Thiên An năm 2005.
- Nhìn chung, các công trình nghiên cứu trên đây đã góp phần cung cấp cơ sở lý luận và khoa học cho tác giả thực hiện việc nghiên cứu hoàn thiện QLRR tại Chi cục Hải quan Cửa khẩu cảng Vũng Áng, Hà Tĩnh đối với hoạt động XNK của doanh nghiệp.
- Tuy nhiên, các nghiên cứu này mới chỉ đề cập đến một vài khía cạnh mang tính khởi đầu của việc áp dụng hệ thống QLRR trong hoạt động nghiệp vụ hải quan, mà chưa có nghiên cứu nào đi sâu vào vấn đề hoàn thiện QLRR đối với hoạt động XNK của doanh nghiệp tại Chi cục Hải quan Cửa khẩu cảng Vũng Áng, Hà Tĩnh.
- Mục tiêu nghiên cứu * Mục tiêu tổng quát: Phân tích thực trạng và đề xuất giải pháp về việc áp dụng hệ thống quản lý rủi ro đối với hoạt động Xuất nhập khẩu tại Chi cục Hải quan Cửa khẩu cảng Vũng Áng, Hà Tĩnh.
- Phân tích thực trạng áp dụng hệ thống quản lý rủi ro đối với hoạt động Xuất nhập khẩu tại Chi cục Hải quan Cửa khẩu cảng Vũng Áng, Hà Tĩnh trong giai đoạn .
- Từ đó đánh giá những thành tựu đạt được và những tồn tại, hạn chế cũng như nguyên nhân của hạn chế trong việc áp dụng hệ thống quản lý rủi ro đối với hoạt động Xuất nhập khẩu tại Chi cục Hải quan Cửa khẩu cảng Vũng Áng, Hà Tĩnh.
- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng hệ thống quản lý rủi ro đối với hoạt động Xuất nhập khẩu tại Chi cục Hải quan Cửa khẩu cảng Vũng Áng, Hà Tĩnh trong thời gian tới.
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng áp dụng hệ thống quản lý rủi ro đối với hoạt động Xuất nhập khẩu tại Chi cục Hải quan Cửa khẩu cảng Vũng Áng, Hà Tĩnh.
- Về không gian: nghiên cứu thực trạng áp dụng hệ thống quản lý rủi ro đối với hoạt động Xuất nhập khẩu tại Chi cục Hải quan Cửa khẩu cảng Vũng Áng, Hà Tĩnh.
- Các báo cáo kết quả hoạt động quản lý rủi ro và áp dụng hệ thống quản lý rủi ro đối với hoạt động Xuất nhập khẩu tại Chi cục Hải quan Cửa khẩu cảng Vũng Áng, Hà Tĩnh trong thời gian qua.
- Dữ liệu sơ cấp: phát phiếu khảo sát trực tiếp về công tác quản lý rủi ro và áp dụng hệ thống quản lý rủi ro đối với hoạt động Xuất nhập khẩu dành cho một số doanh 4 nghiệp XNK và dành cho một số cán bộ nhân viên Hải quan tại Chi cục Hải quan Cửa khẩu cảng Vũng Áng, Hà Tĩnh.
- Cán bộ nhân viên Hải quan của Chi cục Hải quan Cửa khẩu cảng Vũng Áng, Hà Tĩnh: tác giả đã chọn ngẫu nhiên 25 cán bộ hải quan làm việc tại Chi cục Hải quan Cửa khẩu Cảng Vũng Áng, trong đó có các cán bộ chủ chốt làm các công việc liên quan trực tiếp tới hoạt động XNK của các doanh nghiệp.
- Những đóng góp mới của đề tài Luận văn góp phần làm rõ thêm một số vấn đề lý luận và thực tiễn về áp dụng hệ thống QLRR trong quy trình thủ tục hải quan đối với hàng hóa XNK tại cơ quan hải quan.
- Đồng thời đề xuất một số kiến nghị, phương hướng và giải pháp thiết thực nhằm áp dụng thành công QLRR vào quy trình thủ tục hải quan đối với hàng hóa XNK.
- Luận văn sẽ là tài liệu tham khảo bổ ích về vấn đề nâng cao hiệu quả QLRR tại Chi cục Hải quan Cửa khẩu cảng Vũng Áng, Hà Tĩnh đối với hoạt động XNK của doanh nghiệp nói riêng và tại các cơ quan hải quan của Việt Nam nói chung.
- Cơ sở lý luận về QLRR đối với hoạt động xuất nhập khẩu tại cơ quan Hải quan.
- Trong chương này, tác giả sẽ khái quát các vấn đề lý luận về QLRR đối với hoạt động xuất nhập khẩu tại cơ quan Hải quan.
- Bên cạnh đó, tác giả còn phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động áp dụng hệ thống QLRR đối với hoạt động xuất nhập khẩu tại cơ quan Hải quan.
- Thực trạng áp dụng hệ thống QLRR đối với hoạt động XNK tại Chi cục Hải quan Cửa khẩu cảng Vũng Áng, Hà Tĩnh.
- Trong chương 2, tác giả sẽ đề cập và làm rõ thực trạng QLRR đối với hoạt động XNK tại Chi cục Hải quan Cửa khẩu cảng Vũng Áng, Hà Tĩnh trong giai đoạn .
- Đồng thời tác giả còn tiến hành khảo sát thông qua phiếu điều tra dành cho cán bộ nhân viên và các doanh nghiệp xuất nhập khẩu về công tác QLRR đối với hoạt động XNK tại Chi cục Hải quan Cửa khẩu cảng Vũng Áng, Hà Tĩnh trong thời gian qua.
- Trên cơ sở đó tác giả sẽ nhận xét, đánh giá tình hình QLRR đối với hoạt động XNK tại Chi cục Hải quan Cửa khẩu cảng Vũng Áng, Hà Tĩnh.
- Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thốngQLRR đối với hoạt động XNK tại Chi cục Hải quan Cửa khẩu cảng Vũng Áng, Hà Tĩnh.
- Trong chương 3, từ những nhận xét, đánh giá về thực trạng QLRR đối với hoạt động XNK tại Chi cục Hải quan Cửa khẩu cảng Vũng Áng, Hà Tĩnh trong thời gian qua.
- cùng với những mục tiêu, phương hướng phát triển của Chi cục Hải quan Cửa khẩu cảng Vũng Áng, Hà Tĩnh đến năm 2020.
- tác giả sẽ đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện QLRR đối với hoạt động XNK tại Chi cục Hải quan Cửa khẩu cảng Vũng Áng, Hà Tĩnh trong thời gian tới.
- 6 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU TẠI CƠ QUAN HẢI QUAN 1.1.
- Sự cần thiết của quản lý hải quan đối với hàng hóa xuất, nhập khẩu 1.1.1.
- Bản chất của quản lý hải quan đối với hàng hóa xuất, nhập khẩu Giao lưu hàng hóa giữa các quốc gia là một xu hướng mang tính tất yếu khách quan do tác động của sự phát triển lực lượng sản xuất và phân công lao động quốc tế.
- Cùng với thời gian, chức năng, nhiệm vụ của hải quan được mở rộng ra ngoài lĩnh vực thu thuế.
- Đối với tất cả các nước có quan hệ giao thương kinh tế với nước khác đặc biệt là trong thời đại toàn cầu hóa với xu hướng phát triển theo hướng nền kinh tế mở thì quản lý hải quan đối với hàng hóa XNK là hoạt động không thể thiếu và ngày càng trở nên cần thiết hơn.
- Tác động của quản lý hải quan đối với hoạt động XNK hàng hóa Hoạt động hải quan có tác động hai mặt đối với hoạt động XNK hàng hóa.
- Thứ nhất, quản lý hải quan là cần thiết để thực thi các chính sách của Nhà nước nhằm định hướng hoạt động XNK hàng hóa phục vụ lợi ích quốc gia.
- Thông qua hoạt động kiểm soát này quản lý hải quan góp phần giữ vững an ninh quốc gia, an toàn xã hội, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh.
- Thứ hai, quản lý hải quan đóng vai trò quan trọng trong thực thi các chính sách kinh tế của Chính phủ.
- Thông qua hoạt động thu thuế và áp dụng các thủ tục hải quan, cơ quan hải quan triển khai thực hiện các chính sách khuyến khích hay cản trở một số loại hàng hóa nào đó đi ra hoặc đi vào biên giới nhằm bảo vệ lợi ích quốc gia.
- Đa phần các hàng hóa sản xuất trong nước được nhà nước khuyến khích xuất khẩu nên cũng được hải quan ưu tiên giải quyết khi đi qua biên giới.
- Ngược lại, hải quan kiểm soát ngặt nghèo các mặt hàng bị cấm hoặc hạn chế xuất khẩu.
- Ngoài ra, hải quan còn là bộ mặt của quốc gia trong quan hệ với khách quốc tế.
- Thái độ, năng lực, trình độ tổ chức và tính chuyên nghiệp của hoạt động hải quan phản ánh văn hóa ứng xử và trình độ tổ chức quản lý quốc gia.
- Hoạt động hải quan chuyên nghiệp và hiệu quả làm tăng thiện cảm của đối tác trong quan hệ với quốc gia.
- Thứ ba, quản lý hải quan hỗ trợ và tạo điều kiện cho thương mại phát triển, qua đó góp phần vào tăng trưởng và phát triển đất nước.
- Chi phí hải quan trong giao dịch thương mại quốc tế càng giảm, thủ tục hải quan càng đơn giản thì ngành ngoại thương càng có điều kiện phát triển.
- Thứ tư, hải quan góp phần duy trì một sân chơi bình đẳng cho cho tất cả các doanh nghiệp tham gia vào hoạt động thương mại quốc tế.
- Khi áp dụng thủ tục hải quan như nhau với mọi hàng hóa và đối tượng, hải quan đã tạo môi trường để các thành phần kinh tế bình đẳng với nhau.
- Mặt khác, quản lý hải quan cũng có tác động hạn chế hoạt động thương mại nếu như không được cải cách phù hợp với yêu cầu thực tế.
- Đây là cản trở lớn nhất của quản lý hải quan đối với ngoại thương.
- Mặc dù có tác động cản trở nhất định hoạt động thương mại quốc tế, nhưng ngày nay vai trò của quản lý hải quan đối với hàng hóa XNK không hề giảm đi, mà còn gia tăng cùng với sự mở rộng giao lưu giữa các nước trên thế giới theo xu hướng khu vực hóa và toàn cầu hóa.
- Tóm lại, quản lý hải quan đối với hàng hóa XNK vừa mang yếu tố cần thiết khách quan, vừa mang yếu tố cản trở ở mức độ nhất định giao lưu thương mại quốc tế.
- Chính vì thế, yêu cầu cải cách hải quan phổ quát trên thế giới là làm sao để quản lý hải quan cân bằng được hai yêu cầu kiểm soát và tạo thuận lợi cho thương mại.
- Một trong những cải cách được khuyến nghị là áp dụng QLRR vào quy trình thủ tục hải quan đối với hàng hóa XNK.
- Quản lý rủi ro đối với hoạt động xuất nhập khẩu tại cơ quan Hải quan 1.3.1.
- Khái niệm về quản lý rủi ro Theo Luật Hải quan, QLRR là việc cơ quan Hải quan áp dụng hệ thống các biện pháp, quy trình nghiệp vụ nhằm xác định, đánh giá và phân loại mức độ rủi ro, làm cơ sở bố trí, sắp xếp nguồn lực hợp lý để kiểm tra, giám sát và hỗ trợ các nghiệp vụ hải quan khác có hiệu quả [20].
- Cơ quan Hải quan áp dụng QLRR dựa trên việc thu thập, phân tích, đánh giá thông tin về các đối tượng (tổ chức, cá nhân) thực hiện hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh hàng hóa, xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh phương tiện vận tải

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt