« Home « Kết quả tìm kiếm

Tiểu luận về 'Nền kinh tế hàng hoá nước ta trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế'


Tóm tắt Xem thử

- Trong nền kinh tế "mở".
- Song trong nền kinh tế hàng hoá không thể tránh khỏi những khó khăn khi quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
- Nhân đây, trong bài tiểu luận: "Nền kinh tế hàng hoá nước ta trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế", tôi xin được chỉ ra những đặc điểm và những điểm hạn chế của Nền kinh tế hàng.
- hoá nước ta trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, cùng với những điều kiện và phương hướng phát triển kinh tế hàng hoá ở nước ta..
- KINH TẾ HÀNG HOÁ, ĐẶC ĐIỂM VÀ XU HƯỚNG CỦA NÓ TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ.
- Kinh tế hàng hoá tồn tại trong nhiều hình thái kinh tế xã hội.
- Ở nước ta, những điều kiện chung của kinh tế hàng hoá vẫn còn, nền kinh tế hàng hoá tồn tại là một tất yếu khách quan.
- Trong điều kiện đó, giữa các doanh nghiệp còn có sự tách biệt về kinh tế nhất định.
- Trên con đường đi của lịch sử phát triển kinh tế hàng hoá ở các nước xã hội chủ nghĩa đã xuất hiện mô hình "kinh tế chỉ huy".
- Trong mấy thập niên gần đây, kinh tế hàng hoá phát triển mạnh mẽ nhờ tác động và thúc đẩy của công nghệ mới và lực lượng sản xuất mới..
- Ở nước ta, Đảng và nhà nước đã xác định phương hướng phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước..
- Nền kinh tế nước ta trong đang quá trình chuyển biến từ nền kinh tế hàng hoá kém phát triển mang nặng tính tự túc tự cấp sang nền kinh tế hàng hoá phát triển từ thấp đến cao..
- Nền kinh tế hàng hoá dựa trên cơ sở nền kinh tế tồn tại nhiều thành phần..
- Tiếp cận đặc điểm này của kinh tế hàng hoá theo các khía cạnh sau:.
- Nền kinh tế tồn tại nhiều thành phần với nhiều hình thức sở hữu khác nhau.
- về tư liệu sản xuất là cơ sở kinh tế, gắn liền với tự tồn tại và phát triển kinh tế hàng hoá..
- Nền kinh tế hàng hoá phát triển theo cơ cấu kinh tế "mở".
- Cơ cấu kinh tế "khép kính".
- Sự ra đời nền kinh tế hàng hóa Tư Bản chủ nghĩa đã làm cho thị trường dân tộc hoạt động trong sự gắn bó với thị trường thế giới.
- Nền kinh tế hàng hoá này có bước phát triển nhanh chóng (tất nhiên không tránh khỏi những nhược điểm nhất định)..
- Nền kinh tế hàng hoá với cơ cấu kinh tế "mở".
- đời sống mang tính quốc tế hoá… nói chung hiện nay, nền kinh tế hàng.
- Nền kinh tế hàng hoá theo cơ cấu "mở".
- Phát triển kinh tế hàng hoá theo định hướng xã hội chủ nghĩa với vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước và sự quản lý vĩ mô của Nhà nước..
- Vai trò định hướng xã hội chủ nghĩa của kinh tế nhà nước..
- Vai trò quản lý của nhà nước nhân tố đảm bảo cho định hướng XHCN của nền kinh tế hàng hoá..
- những khuyết tật này đòi hỏi có sự quản lý kinh tế vĩ mô của nhà nước..
- Ở những nước có nền kinh tế hàng hoá đạt trình độ phát triển: nhờ biết sử dụng nhiều thành tựu khoa học, công nghệ.
- Chính vì thế mà Đảng ta chủ trương phát triển nền kinh tế nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
- Các đặc điểm này bắt nguồn từ sự chi phối của các quy luật kinh tế của kinh tế hàng hoá (quy luật tiền tệ, quy luật lưu thông tiền tệ, quy luật cạnh tranh và quy luật cung cầu hàng hoá).
- bắt nguồn từ vai trò định hướng của kinh tế nhà nước và vai trò quản lý của Nhà nước ở nước ta.
- Thực trạng phát triển kinh tế hàng hoá nước ta trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.
- Nội dung của hội nhập kinh tế quốc tế:.
- Nguyên tắc của hội nhập kinh tế quốc tế:.
- Nội dung của hội nhập kinh tế quốc tế là mở cửa thị trường cho nhau, thực hiện thuận lợi hoá, tự do hoá thương mại và đầu tư:.
- Vai trò của hội nhập kinh tế quốc tế đối với Việt Nam:.
- Trái lại, mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế tuy có phải trả giá nhất định song đó là yêu cầu tất yếu đối với sự phát triển của mỗi nước.
- Xu hướng toàn cầu hoá được thể hiện rõ ở sự phát triển vượt bậc của nền kinh tế thế giới.
- Cơ cấu kinh tế có sự thay đổi đáng kể.
- Sự ra đời và ngày càng lớn mạnh của các tổ chức kinh tế quốc tế là một phần của quốc tế hoá.
- Nó góp phần thúc đẩy nền kinh tế của các nước phát triển mạnh hơn nữa..
- Còn các nước nghèo có nền kinh tế yếu kém dễ bị thua thiệt, thường phải trả giá đắt trong quá trình hội nhập..
- Chỉ có hội nhập Việt Nam mới khai thác hết những nội lực sẵn có của mình để tạo ra những thuận lợi phát triển kinh tế..
- 3.2 Thời cơ đối với nền kinh tế Việt Nam trong quá trình hội nhập:.
- Tham gia vào các tổ chức kinh tế thế giới và khu vực sẽ tạo điều kiện cho Việt Nam phát triển một cách nhanh chóng.
- 3.2.1 Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần mở rộng thị trường xuất nhập khẩu của Việt Nam:.
- Nội dung của hội nhập là mở cửa thị trường cho nhau, vì vậy, khi Việt Nam gia nhập các tổ chức kinh tế quốc tế sẽ mở rộng quan hệ bạn hàng.
- 3.2.2 Hội nhập kinh tế quốc tế cũng góp phần tăng thu hút đầu tư nước ngoài, viện trợ phát triển chính thức và giải quyết vấn đề nợ quốc tế:.
- Thu hút vốn đầu tư nước ngoài: Tham gia hội nhập kinh tế quốc tế là cơ hội để thị trường nước ta được mở rộng, điều này sẽ hấp dẫn các nhà đầu tư.
- Hội nhập kinh tế quốc tế cũng góp phần giải quyết tốt vấn đề nợ Việt Nam:.
- Hội nhập kinh tế quốc tế là con đường để khai thông thị trường nước ta với khu vực và thế giới, tạo ra môi trường đầu tư hấp dẫn và có hiệu quả .
- Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần duy trì hoà bình ổn định, tạo dựng môi trường thuận lợi để phát triển kinh tế, nâng cao vị trí Việt Nam trên trường quốc tế.
- Hội nhập kinh tế quốc tế tạo cơ hội mở rộng giao lưu các nguồn lực nước ta với các nước:.
- Hội nhập kinh tế quốc tế sẽ tạo cơ hội để nguồn nhân lực của nước ta khai thông, giao lưu với các nước.
- Thách thức đối với nền kinh tế Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế:.
- Mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế không chỉ đưa lại những lợi ích mà còn đặt nước ta trước nhiều thử thách.
- Hiện trạng nền kinh tế Việt Nam hiện nay:.
- Việt Nam là một nước có nền kinh tế đang phát triển.
- Mặc dù đã có những bước tiến quan trọng về tăng trưởng kinh tế.
- Song chất lượng tăng trưởng, hiệu quả sản xuất, sức cạnh tranh của các sản phẩm, các doanh nghiệp và của nền kinh tế còn thấp..
- Như vậy nền kinh tế nước ta còn tồn tại nhiều yếu kém, sức cạnh tranh thấp..
- Những nguy cơ của Việt Nam khi tham gia kinh tế quốc tế và khu vực:.
- Khi đã tham gia vào các tổ chức kinh tế thế giới.
- Hội nhập kinh tế quốc tế sẽ ảnh hưởng đến quyền độc lập tự chủ của một quốc gia:.
- Trái lại, mở rộng hợp tác kinh tế hai.
- 4.2.3 Hội nhập kinh tế quốc tế ảnh hưởng tới bản sắc văn hoá dân tộc:.
- Điều kiện để Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế.
- 5.1 Lợi thế cơ bản của nước ta khi tham gia hội nhập kinh tế quốc tế.
- Bản chất kinh tế của vị trí địa lý là địa tô chênh lệch.
- là một yếu tố quan trọng để phát triển kinh tế..
- Điều này có tác động sâu sắc đến cơ câu, quy mô và hướng phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam..
- Việt Nam nằm trong khu vực đang diễn ra các hoạt động kinh tế sôi động nhất thế giới.
- năng lực cạnh tranh, chủ động phát triển kinh tế.
- Trong nghị quyết, bộ Chính Trị đã nêu 9 nhiệm vụ cụ thể trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế:.
- Chủ động và khẩn trương sử dụng cơ cấu kinh tế..
- Tích cực tạo lập đồng bộ cơ chế quản lý nên kinh tế thị trường định hướng XHCN..
- Kết hợp chặt chẽ hoạt động chính trị đối ngoại với kinh tế đối ngoại..
- Gắn kết chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế với nhiệm vụ củng cố quốc phòng an ninh..
- Kiện toàn uỷ ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế..
- ĐIỀU KIỆN VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HÀNG HOÁ Ở NƯỚC TA TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ.
- Điều kiện cho sự phát triển kinh tế hàng hoá.
- Chỉ có thể chuyển nền kinh tế hàng hoá kém phát triển sang nền kinh tế hàng hoá theo những đặc điểm nói trên, khi có những điều kiện tiền để chủ yếu sau:.
- Nền kinh tế hàng hoá ở các nước tư bản phát triển, giúp họ có ý thức về tính quy luật này so với các nước xã hội chủ nghĩa và nước ta..
- Bốn là, tạo được những tâm lý, tập quán có tính xã hội phù hợp và có lợi co sự phát triển kinh tế hàng hoá.
- Các điều kiện nói trên là những điều kiện cần thiết quyết định phần lớn kết quả của quá trình chuyển biến nền kinh tế hàng hoá nước ta vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý vĩ mô của Nhà nước.
- Phương hướng và biện pháp máu chốt để phát triển kinh tế hàng hoá ở nước ta..
- tế quốc daoanh đối với các thành phần kinh tế khác nhau trong nền kinh tế hàng hoá..
- Chú trọng xu hướng phân công và hợp tác lao động trên phạm vi quốc tế dựa vào thế mạnh của nhau để phát triển kinh tế hàng hoá..
- Thứ bảy là, thực hiện chính sách đối ngoại có lợi cho sự opt kinh tế hàng hoá.
- Rõ ràng, xây dựng và phát triển nền kinh tế hàng hoá ở nước ta là quá trình vừa có tính cấp bách, trước mắt vừa là cơ bản lâu dài.
- Đảng và Nhà nước ta kiên quyết đổi mới theo hướng có lợi cho sự phát triển kinh tế hàng hoá..
- Kinh tế hàng hoá tạo ra động lực thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển..
- Nói tóm lại trong nền kinh tế "mở".
- hiện nay, kinh tế hàng hoá không thể thiếu được.
- Kinh tế hàng hoá, đặc điểm và xu hướng của nó trong thời kỳ quá độ ở Việt Nam.
- Nền kinh tế nước ta đang trong quá trình chuyển biến nền kinh tế hàng hoá kém phát triển mang nặng tính tự cung tự cấp sang nền kinh tế hàng hoá phát triển từ thấp đến cao.
- Nền kinh tế hàng hoá dựa trên cơ sở nền kinh tế tồn tại nhiều.
- Phát triển kinh tế hàng hoá theo định hướng xã hội chủ nghĩa với vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước và sự quản lý vĩ mô của nhà nước.
- Điều kiện cho sự phát triển của nền kinh tế hàng hoá.
- Phương hướng và biện pháp mấu chốt để phát triển kinh tế hàng hoá ở nước ta

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt