« Home « Kết quả tìm kiếm

Hoàn thiện hệ thống thông tin kế toán tại Xí nghiệp Cơ điện – Liên doanh Việt-Nga Vietsovpetro.


Tóm tắt Xem thử

- i LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn các Thầy giáo, Cô giáo trường Đại học Bách khoa Hà Nội đã trang bị cho tác giả những kiến thức làm nền tảng để tác giả nghiên cứu, xây dựng đề tài luận văn: “Hoàn thiện hệ thống đánh giá kết quả công việc tại Xí nghiệp xây lắp, khảo sát và sửa chữa công trình khai thác dầu khí – thuộc Vietsovpetro” để đề tài nghiên cứu của tác giả có thể triển khai tốt trong thực tiễn.
- Xin trân trọng cảm ơn! ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn “Hoàn thiện hệ thống thông tin kế toán tại Xí nghiệp Cơ điện – Liên doanh Việt-Nga Vietsovpetro” là công trình nghiên cứu độc lập của riêng tôi.
- 1 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN TRONG DOANH NGHIỆP.
- 4 1.1 Một số vấn đề chung về hệ thống.
- 4 1.2 Hệ thống thông tin quản lý(HTTTQL.
- 5 1.2.3 Cấu trúc hệ thống thông tin quản lý.
- 9 1.3 Hệ thống thông tin kế toán.
- 12 1.3.4 Hệ thống thông tin kế toán tài chính.
- 12 1.3.5 Hệ thống thông tin kế toán quản trị.
- 16 1.4 Hệ thống thông tin kế toán tại Liên doanh Việt – Nga Vietsovpetro.
- 20 1.4.1 Khái quát về hệ thống ERP.
- 20 1.4.2 Giới thiệu về hệ thống Oracle E-Business Suite.
- 21 CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN TẠI XÍ NGHIỆP CƠ ĐIỆN – THUỘC LIÊN DOANH VIỆT-NGA VIETSOVPETRO.
- 27 2.2 Phân tích hệ thống thông tin kế toán của Xí nghiệp Cơ điện.
- 29 2.2.1 Hệ thống thông tin kế toán tại Liên doanh Việt – Nga Vietsovpetro.
- 29 2.2.1.1 Khái niệm về hệ thống ERP.
- 30 2.2.1.2 Giới thiệu về hệ thống Oracle E-Business Suite.
- 30 2.2.2 Nhiệm vụ và chức năng của hệ thống thông tin kế toán của xí nghiệp.
- 31 2.2.3 Sơ đồ hệ thống và chức năng các bộ phận cấu thành hệ thống.
- 32 2.3 Phân tích các thành phần cấu thành nên hệ thống thông tin kế toán của xí nghiệp.
- 34 2.3.1 Phân hệ kế toán phải trả.
- 41 2.3.2 Phân hệ kế toán phải thu.
- 51 2.3.3 Phân hệ kế toán vật tư.
- 66 v 2.3.4 Phân hệ kế toán tài sản cố định.
- Quy trình xử lý cuối kì kế toán TSCĐ, CCDC.
- 81 2.3.5 Phần hành kế toán tổng hợp.
- 89 2.4 Đánh giá chung về hệ thống thông tin kế toán tại Xí nghiệp Cơ điện.
- 95 2.4.3 Nhận thức đối với hệ thống thông tin kế toán.
- 98 CHƢƠNG 3 CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN TẠI XÍ NGHIỆP CƠ ĐIỆN – LIÊN DOANH VIỆT-NGA VIETSOVPETRO.
- 100 3.1.1 Nâng cao khả năng hội nhập toàn cầu trong môi trường tin học về hệ thống thông tin kế toán.
- 100 3.1.2 Nâng cao hiệu suất và tăng cường chất lương hệ thống thông tin kế toán.
- 101 3.2 Nhóm các giải pháp hoàn thiện hệ thống.
- 109 PHỤ LỤC 1 – MẨU BẢNG KHẢO SÁT QUAN ĐIỂM CỦA CÁN BỘ CÔNG NHÂN VIÊN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN TẠI XÍ NGHIỆP CƠ ĐIỆN.
- 112 vii DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1Kết quả Bảng khảo sát quan điểm của CBCNV về hệ thống thông tin kế toán.
- 95 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Toàn bộ quá trình diễn ra trong hệ thống tin thông tin quản lý.
- 10 Hình 1.3 Quy trình tổng quát của hệ thống thông tin kế toán.
- 28 Hình 2.2 Sơ đồ tổ chức hệ thống thông tin kế toán của Xí nghiệp Cơ điện.
- 12 Quy trình xử lý cuối kì kế toán TSCĐ, CCDC.
- 89 viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ hoàn chỉnh PVN Tập đoàn dầu khí quốc gia Việt Nam LDVN Liên doanh Việt – Nga VSP Vietsovpetro ERP Enterprise Resource Planning XN Xí nghiệp XNCĐ Xí nghiệp Cơ điện HTTTQL Hệ thống thông tin quản lý CBCNV Cán bộ công nhân viên NSD Người sử dụng HQĐ Hệ quyết định HĐK Hệ điều khiển HTC Hệ tổ chức HTN Hệ tác nghiệp HSX Hệ sản xuất HTT Hệ thông tin HQL Hệ quản lý HXL Hệ xử lý BDSC Bảo dưỡng sửa chữa NCC Nhà cung cấp UNC Uỷ nhiệm chi CLTG Chênh lệch tỷ giá BĐS Bất động sản TSCĐ Tài sản cố định KTT Kế toán trưởng 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1.
- Trong lĩnh vực kế toán cũng như thế, đa phần các doanh nghiệp đều sử dụng phần mềm kế toán, để thực hiện việc thu thập, xử lý, tổng hợp và cung cấp thông tin cho các đối tượng sử dụng.
- Do nhu cầu tin học hóa trong công tác kế toán, đòi hỏi phải có một phần mềm chính xác, đáp ứng được yêu cầu của doanh nghiệp nên các doanh nghiệp cần biết rõ hệ thống thông tin kế toán của doanh nghiệp mình để tư vấn cho các chuyên gia lập trình chuyển đổi ngôn ngữ kế toán của chúng ta vào trong phần mềm tin học.
- Vì lẽ đó, hệ thống thông tin kế toán đóng một vai trò quan trọng trong công tác tổ chức công tác kế toán của doanh nghiệp nhất là trong thời đại tin học hóa.
- Hệ thống thông tin kế toán của các ô ngành này có đặc trưng khác so với các ô ngành nghề khác.
- Muốn quản lý tốt các đơn hàng, doanh thu chi phí, cần xem xét những ưu điểm và khắc phục những nhược điểm của hệ thống kế toán.
- Các tập đoàn đa quốc gia luôn xây dựng một hệ thống thông tin hoàn chỉnh.Doanh nghiệp càng lớn, hệ thống thông tin kế toán càng chi tiết và phức tạp.
- Luận văn này sẽ đề cập đến hệ thống thông tin kế toán của Xí nghiệp Cơ Điện – thuộc Liên doanh Việt – Nga Vietsovpetro.Thông qua hệ thống thông tin kế toán của Xí nghiệp Cơ Điện, chúng ta sẽ biết được một phần nào đó cách vận hành của một đơn vị sản xuất với đặc thù là ngành công nghiệp cơ khí chế tạo 2 và cách thức kiểm soát về mặt kế toán.
- Nội dung nghiên cứu đề tài - Mô tả hệ thống thông tin kế toán của Xí nghiệp Cơ Điện – thuộc Liên doanh Việt – Nga Vietsovpetro.
- Từ đó thấy được mức độ đầu tư của các công ty đa quốc gia vào hệ thống thông tin kế toán để đạt được mục tiêu báo cáo theo yêu cầu của doanh nghiệp và tập đoàn.
- Từ việc mô tả phân tích, suy ra ưu nhược điểm của hệ thống thông tin kế toán của Xí nghiệp Cơ Điện – thuộc Liên doanh Việt – Nga Vietsovpetro, đề ra phương pháp giải quyết khắc phục nhược điểm.
- Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn được áp dụng phương pháp phân tích tổng hợp, phân tích các phần hành của hệ thống thông tin kế toán, các qui trình trong hệ thống, những ứng dụng của phần mềm, suy ra những nhược điểm và ưu điểm, từ đó tổng hợp đưa ra các giải pháp có thể thực hiện đối với xí nghiệp và một số các ý kiến xem xét cho việc áp dụng vào các doanh nghiệp trong nước.
- Bên cạnh đó, luận văn còn sử dụng phương pháp Bảng khảo sát để làm rõ hơn cho các ý kiến và các nhận xét về nhận thức, về quan điểm cũng như là về chất lượng thông tin do hệ thống cung cấp, với chi tiết như sau.
- 3 - Nội dung: Bảng khảo sát quan điểm của CBCNV về hệ thống thông tin kế toán tại Xí nghiệp Cơ điện.
- Chương 1: Tổng quan cơ sở lý thuyết về hệ thống thông tin kế toán trong doanh nghiệp.
- Chương 2: Thực trạng hệ thống thông tin kế toán tại Xí nghiệp Cơ Điện – thuộc Liên doanh Việt – Nga Vietsovpetro.
- Chương 3: Các giải pháp hoàn thiện hệ thống thông tin kế toán Xí nghiệp Cơ Điện – thuộc Liên doanh Việt – Nga Vietsovpetro.
- 4 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Một số vấn đề chung về hệ thống 1.1.1 Khái niệm Hệ thống là tập hợp các thành phần phối hợp với nhau được sắp xếp theo một trình tự nhất định để hoàn thành các mục tiêu của tổ chức.
- Các yếu tố cơ bản liên quan đến hệ thống bao gồm.
- Vai trò của hệ thống: thông tin và ra quyết định bởi vì mọi hoạt động quản lý cho dù là to hay nhỏ đều cần thông tin.
- Muốn có thông tin thì phải qua một quá trình thu thập dữ liệu từ các hoạt động và truyền đạt.
- Thông tin đòi hỏi phải cần thiết và chính xác, đầy đủ, hiệu quả về mặt chi phí, đúng mục đích người sử dụng, thỏa đáng, thích nghi trong truyền đạt đúng lúc và dễ sử dụng.
- Thông tin càng chính xác thì càng giúp ích cho việc ra quyết định, các quyết định tùy thuộc vào cấp độ quản trị: kế hoạch chiến lược, kiểm soát quản trị và kiểm soát hoạt động.
- Cấu trúc của hệ thống: là sự sắp xếp thiết kế các phần tử bên trong của hệ thống.
- Các yếu tố đầu ra, đầu vào: khi thiết lập một hệ thống, chúng ta cần tìm hiểu sản phẩm của hệ thống trước, có nghĩa là sản phẩm phục vụ cho mục đích gì, cần những yếu tố nào, báo cáo gì thì lúc đó chúng ta mới biết được đầu vào của hệ thống là gồm những dữ liệu nào.
- Môi trường của hệ thống: là các yếu tố, điều kiện nằm ngoài hệ thống và có ảnh hưởng đến kết quả hoạt động của hệ thống đó.
- 1.1.2 Phân loại Một hệ thống có thể chứa nhiều hệ thống con và trong mỗi hệ thống con sẽ có những tính chất như một hệ thống, có thể dùng các phương tiện, cách thức khác nhau nhưng đều liên kết với nhau và cùng thực hiện mục tiêu chung của hệ thống.
- 5 Theo sự phân cấp hệ thống: hệ thống bao gồm hệ thống cấp thấp và hệ thống cấp cao Theo sự tác động và mối quan hệ với môi trường bên ngoài: hệ thống bao gồm hệ thống đóng, hệ thống mở và hệ thống kiểm soát phản hồi.
- Hệ thống đóng là hệ thống không có liên hệ với môi trường bên ngoài.
- Môi trường cũng không tác động đến quá trình của hệ thống.
- Hệ thống này chỉ mang ý nghĩa về mặt lý thuyết.
- Trong hệ thống đóng, ta có hệ thống đóng có quan hệ, đây tuy là hệ thống đóng nhưng có giao tiếp với môi trường bên ngoài, bị môi trường bên ngoài tác động và ngược lại hệ thống cũng tác động đến môi trường và được kiểm soát.
- Hệ thống mở là hệ thống có liên hệ và chịu sự tác động rất mạnh của môi trường bên ngoài.
- Hệ thống không kiểm soát được sự tác động qua lại của nó với môi trường và thường không ổn định hoặc không kiểm soát được các thông tin vào.
- Hệ thống kiểm soát phản hồi: là hệ thống mà một phần thông tin đầu ra của nó cho phép kiểm soát thông tin đầu vào qua đó tối ưu hóa các mục tiêu của hệ thống.
- 1.2 Hệ thống thông tin quản lý(HTTTQL) 1.2.1 Khái niệm Hệ thống thông tin quản lý là hệ thống có nhiệm vụ cung cấp thông tin cần thiết phục vụ cho việc quản lý điều hành một tổ chức.
- Hệ thống thông tin quản lý có thể gọi là một hệ thống tích hợp “Người – Máy” tạo ra các thông tin giúp ích cho con người trong sản xuất, quản lý và ra quyết định.
- Hệ thống thông tin quản lý sử dụng các thiết bị tin học, các phần mềm, cơ sở dữ liệu, các thủ tục thủ công, các mô hình phân tích, lập kế hoạch quản lý và ra quyết định.
- 1.2.2 Vai trò Hệ thống thông tin quản lý có vai trò thu nhập thông tin , xử lý và cung cấp thông tin cần thiết cho người sử dụng khi họ có nhu cầu.
- 6 Vai trò của hệ thống thông tin quản lý có thể được sơ đồ hóa như sau: Hình 1.1 Toàn bộ quá trình diễn ra trong hệ thống tin thông tin quản lý a.
- Thu thập thông tin Do hệ thống thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác nhau nên thông tin thường đa dạng và phức tạp.
- Vì lẽ đó, tổ chức muốn có thông tin hữu ích thì hệ thống phải chọn lọc thông tin.
- Phân tích các thông tin để tránh sự quá tải khi có hại.
- Thu thập thông tin có ích: những thông tin có ích cho hệ thống được cấu trúc hóa để có thể khai thác trên các phương tiện tin học.
- Thu thập thông tin thường sử dụng giấy hoặc vật ký tin từ.
- Thông thường việc thu thập thông tin được tiến hành một cách có hệ thống và tương ứng với các thủ tục được xác định trước.
- Đây là vai trò rất quan trọng của hệ thống nên tốt nhất nên tránh sai sót.
- Xử lý thông tin Công việc lựa chọn thông tin thu thập được coi là bước xử lý đầu tiên, tiếp theo là tác động lên thông tin, xử lý thông tin.
- Tiến hành tính toán trên các nhóm chỉ tiêu - Thực hiện tính toán tạo ra các thông tin kết quả - Thay đổi hoặc loại bỏ dữ liệu - Sắp xếp dữ liệu.
- Phân phối thông tin Cung cấp thông tin là mục tiêu của hệ thống, nó đặt ra vấn đề ai quyết định phân phối, phân phối cho ai, và vì sao.
- Phân phối thông tin có thể có mục tiêu ban bố lệnh, báo cáo về sản xuất, gọi là phân phối dọc.
- 1.2.3 Cấu trúc hệ thống thông tin quản lý a.
- Cấu trúc tổng quát của hệ thống thông tin quản lý Hệ thống thông tin quản lý gồm 4 thành phần: các lĩnh vực quản lý, dữ liệu, thủ tục xử lý (mô hình) và các qui tắc quản lý.
- Các lĩnh vực quản lý: mỗi lĩnh vực quản lý tương ứng những hoạt động đồng nhất như là lĩnh vực thương mại, hành chính, kỹ thuật, kế toán – tài vụ.
- Dữ liệu: là nguyên liệu của hệ thống thông tin quản lý được biểu diễn dưới nhiều dạng như là truyền khẩu, văn bản, hình vẽ, ký hiệu… và trên nhiều vật chứa đựng thông tin như là giấy, băng từ, đĩa, đối thoại, bản sao, fax… 8 - Các mô hình: là nhóm tập hợp ở từng lĩnh vực.
- Ví dụ: kế hoạch và sơ đồ kế toán cho lĩnh vực kế toán tài vụ.
- Hệ thống thông tin quản lý và các phân hệ thông tin Định nghĩa: lĩnh vực quản lý là phân hệ, giống như mọi hệ thống sẽ có một hệ tác nghiệp, hệ thông tin và hệ quyết định, nhóm các hoạt động có cùng một mục tiêu tổng thể.
- Phân chia thành các đề án và các áp dụng: để phân chia hệ thống tổ chức kinh tế xã hội thành các lĩnh vực quản lý và thuận lợi cho việc sử dụng tin học, cần phân chia tiếp các lĩnh vực thành các đề án, các áp dụng.
- Ví dụ cho lĩnh vực kế toán có thể chia thành: kế toán tổng hợp, kế toán khách hàng, kế toán vật tư, kế toán phân tích… Hệ thống thông tin quản lý và người sử dụng: có thể tiếp cận hệ thống thông tin quản lý một cách logic, mỗi người sử dụng có một cách nhìn riêng của mình về hệ thống thông tin quản lý tùy theo chức năng mà họ đảm nhiệm, vị trí, kinh nghiệm… c.
- Dữ liệu và thông tin Các dữ liệu được chuyên chở bởi các dòng thông tin giúp ta tiếp cận chặt chẽ và chính xác hơn các hệ thống thông tin quản lý để tin học hóa chúng.
- Thông tin luôn mang ý nghĩa và gồm nhiều giá trị dữ liệu.
- Thông tin bao gồm các dạng: thông tin viết, thông tin nói, thông tin hình ảnh và các thông tin khác…

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt