« Home « Kết quả tìm kiếm

BT lớn Luật Môi Trường


Tóm tắt Xem thử

- Tình huống Tháng 2, năm 2010, công ty A được cấp giấy phép xây dựng nhà máy sản xuất mía đường tại huyện X, tỉnh Y.
- Theo bản dự án, nhà máy sản xuất mía của công ty nằm ở gần khu vực rừng đầu nguồn sông Z tại huyện X.
- Nhà máy đi vào hoạt động vào tháng 2 năm 2012.
- Lĩnh vực sản xuất, kinh doanh chính của công ty là sản xuất mía đường, công suất của nhà máy là 700 tấn mía/ngày và sản xuất giấy, công suất 4000 tấn giấy/năm.
- Nhà máy đã lập báo cáo tác động môi trường trong đó cam kết sẽ xử lý chất thải theo quy chuẩn kỹ thuật môi trường.
- Công ty A đã ký kết hợp đồng với công ty B để xử lý chất thải rắn sinh hoạt của công nhân và chất thải rắn trong quá trình sản xuất mía đường và giấy.
- Tháng 2 năm 2016, công ty A đã mở rộng quy mô của nhà máy sản xuất tăng gấp đôi so với thiết kế ban đầu.
- Công ty đã lập báo cáo tác động môi trường bổ sung cho diện tích được mở rộng.
- Trong quá trình điều tra, cơ quan chức năng phát hiện có sự vi phạm tại nhà máy A, cụ thể.
- Thứ nhất, công ty A đã tự ý lấn chiếm 6000m2 rừng phòng hộ tại huyện X để trồng nguyên liệu sản xuất giấy.
- Tuy nhiên, công ty A chưa kịp khái thác khu vực này.
- Thứ hai, theo đúng thiết kế, nước thải của nhà máy trong quá trình sản xuất phải qua quá trình xử lý mới được thải ra môi trường, nhưng từ khi nhà máy mở rộng sản xuất, hệ thống xử lý nước thải của nhà máy không xử lý được hết lượng nước thải nên nhà máy A đã lắp đặt một đường ống để xả nước thải trực tiếp ra sông Z.
- Mỗi ngày nhà máy xả thải ra sông Z 7000m3 nước thải chưa 1 qua xử lý.
- Và nồng độ các chất thải vượt quá 10 lần so với nồng độ tối đa mà nhà máy được phép thải vào sông Z.
- Cũng trong quá trình điều tra, cơ quan chức năng phát hiện: công ty B đã kí kết hợp đồng xử lý chất thải rắn phát sinh từ quá trình sản xuất mía đường và giấy của công ty A nhưng công ty B đã chôn lấp 12 tấn chất thải rắn công nghiệp và chất thải rắn sinh hoạt mà không qua xử lý vào môi trường đất ở huyện X, từ đó dẫn đến hiện tượng bùn thải thấm vào đất và gây ô nhiễm đất ở huyện X.
- Sau quá trình điều tra, ngày 2/2/2017 ủy ban nhân dân huyện X đã thay mặt người dân gửi đơn kiện lên tòa án nhân dân tỉnh, yêu cầu công ty A bồi thường thiệt hại cho 20 tấn cá, là toàn bộ số lượng cá nuôi trồng bị chết do hành vi gây ô nhiễm nước của công ty A với giá là 80.000đ/kg.
- Trách nhiệm hành chính 1.
- Các biện pháp xử lý vi phạm hành chính đối với công ty A và công ty B a, Đối với công ty A - Do công ty B đã lắp đặt đường ống để xả chất thải không qua xử lý ra môi trường nên theo điểm i, khoản 1, Điều 9, Nghị định Phạt tiền từ đồng đến đồng đối với hành vi xây, lắp đặt thiết bị, đường ống hoặc các đường thải khác để xả chất thải không qua xử lý ra môi trường.
- Như vậy mức phạt tiền của công ty A là từ đồng đến đồng.
- Do đó, công ty A sẽ bị phạt đồng - Đối với hành vi xả thải vượt tiêu chuẩn kỹ thuật: Hằng ngày, công ty A đã xả thải trực tiếp 7000m3 chất thải chưa qua xử lý vào sông Z với nồng độ chất thải vượt quá 10 lần so với nồng độ tối đa mà công ty được phép thải vào sông Z.
- Vì vậy, áp dụng điểm y, khoản 6, Điều 13, Nghị định 155/2016 quy định về xử phạt hành chính trong lính vực bảo vệ môi trường: “Hành vi xả nước thải vượt quy chuẩn kỹ thuật về chất thải từ 10 lần trở lên bị xử phạt như sau:… y, Phạt tiền từ đồng đến đồng trong trường hợp thải lượng nước thải từ 5000m3/ngày (24h) trở lên”.
- Công ty A phải chịu mức xử phạt là từ đồng đến đồng.
- Do đó, công ty A phải chịu mức phạt là đồng.
- Mặt khác, công ty A xả nước thải vào sông Z với 3 thông số là BOD, COD, AOX cao gấp 4 lần thông số nguy hại nên theo khoản 7, Điều 13, Nghị định Phạt tăng thêm 30% của mức tiền phạt cao nhất đã chọn đối với hành vi vi phạm quy định tại Điều này đối với mỗi thông số môi trường vượt quy chuẩn kỹ thuật từ 02 lần đến dưới 05 lần.
- Như vậy, công ty A sẽ bị phạt tăng thêm 30% mức xử phạt ban đầu đối với mỗi thông số vượt quá.
- Tổng mức tiền phạt mà công ty A phải chịu đối với hành vi xả thải vượt tiêu chuẩn kỹ thuật là đồng.
- Ngoài ra, theo điểm b, khoản 8, Điều 13, Nghị định 155/2016, đối với hành vi xả nước thải không đúng tiêu chuẩn như trên, công ty A phải chịu hình thức phạt bổ sung là bị đình chỉ hoạt động từ 06 tháng đến 12 tháng.
- Và theo quy định tại khoản 9, Điều 13 của Nghị định này thì công ty A phải thực hiện các biện pháp khắc phục hậu quả như: khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường và báo cáo đã khắc phục xong hậu quả vi phạm trong thời hạn do người có thẩm quyền xử phạt ấn định.
- buộc phải nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện vi phạm quy định tại Điều 13 này.
- Đối với hành vi lấn chiếm rừng phòng hộ trái phép: Công ty A đã có hành vi lấn chiếm 6000m2 rừng phòng hộ tại huyện X, vì vậy theo điểm c, khoản 2, Điều 8, Nghi định 157/2013 quy định xử phạt vi phạm hành chính về quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản, công ty A sẽ bị phạt từ đồng đến đồng.
- Do đó, công ty A sẽ bị phạt đồng.
- Ngoài ra, công ty A phải trả lại 6000m2 diện tích rừng đã lấn chiếm, phải trồng lại rừng hoặc thanh toán chi phí trồng lại rừng (theo Điều 4, Nghị định 157/2013).
- Như vậy, công ty A phải chịu mức xử phạt là đồng.
- Ngoài ra, công ty A sẽ bị áp dụng những hình thức xử phạt bổ sung và phải thực hiện các biện pháp khắc phục hậu quả như đã nói ở trên.
- b, Đối với công ty B Công ty B đã co hành vi chôn lấp 12 tấn chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn công nghiệp mà chưa qua xử lý nên theo điểm g, khoản 9, Điều 20, Nghị định Phạt tiền từ đồng đến đồng đối với trường hợp chôn, lấp chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn công nghiệp thông thường từ 10.000kg đến 20.000kg”.
- Mức tiền phạt của công ty B là từ đồng đến đồng.
- Do đó, công ty B sẽ bị phạt đồng.
- Ngoài ra, công ty B sẽ bị áp dụng các hình phạt bổ sung như: đình chỉ hoạt động từ 03 tháng đến 06 tháng.
- tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm và buộc phải thực hiện pháp khắc phục hậu quả như: Buộc khôi phục lại tình trạng môi trường ban đầu.
- buộc chi trả chi phí trưng cầu, giám định, kiểm tra, đo đạc và phân tích mẫu môi trường.
- buộc phải thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường đất và báo cáo kết quả đã khắc phục xong hậu quả vi phạm trong thời hạn do người có thẩm quyền xử phạt ấn định.
- 2, Thẩm quyền xử phạt các hành vi vi phạm của công ty A và công ty B Nguyên tắc xác định thẩm quyền xử lý vi phạm sẽ áp dụng theo nguyên tắc xác định và phân định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính và các biện pháp khắc phục hậu quả được quy định tại Điều 52, Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2013.
- a, Thẩm quyền xử phạt đối với công ty A Do mức tiền phạt cao nhất trong các hành vi của công ty A là nên những người có thẩm quyền xử phạt các hành vi vi phạm hành chính của công ty A là - Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Y (theo khoản 3, Điều 48, Nghị định có quyền phạt tiền đến đồng đối với tổ chức.
- tước quyền sử dụng giấy phép môi trường có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời 4 hạn.
- tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính.
- và áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả như: Buộc khôi phục lại tình trạng môi trường bị ô nhiễm do hành vi vi phạm gây ra, buộc thực hiện các biện pháp khắc phục ô nhiễm môi trường và báo cáo đã khắc phục xong hậu quả vi phạm theo quy định.
- Cục trưởng Cục Cảnh sát môi trường (theo khoản 6, Điều 49, Nghị định 155/2016).
- Chánh thanh tra Bộ tài nguyên và môi trường, Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường và chức danh tương đương được Chính phủ giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành về tài nguyên và môi trường (theo khoản 4, Điều 50, Nghị định 155/2016) đều có thẩm quyền xử phạt tương tự như chủ tịch UBND tỉnh Y đối với công ty A.
- b, Thẩm quyền xử phạt đối với công ty B Do mức tiền phạt đối với hành vi của công ty B là đồng nên theo khoản 2, Điều 48.
- khoản 2, Điều 50, những chủ thể có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính đối với công ty B là Chủ tịch UBND cấp huyện, Giám đốc công an cấp tỉnh, Thanh tra sở Tài nguyên và Môi trường và chức danh tương đương được Chính phủ giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành về tài nguyên và môi trường.
- Trách nhiệm dân sự Trong quá trình hoạt động, công ty A đã xả thải làm thiệt hại 20 tấn cá nuôi trồng của bà con nông dân huyện X, do đó công ty A sẽ phải bồi thường thiệt hại về tài sản cho người dân tại huyện X với giá của 1kg cá trên thị trường là 80.000 đồng.
- Vậy, công ty A phải bồi thường tổng số tiền là đồng cho người dân bị thiệt hại.
- Ngoài ra, công ty A và công ty B đều phải chịu tất cả các chi phí liên quan đến việc phục hồi nguyên trạng môi trường, phải thực hiện các công việc phục hồi, cải tạo, cải thiện môi trường đã bị ô nhiễm.
- Kết luận 5 Trên đây là tình huống và cach giải quyết của em về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực môi trường.
- Nghị định số 155/2016/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực môi trường.
- Nghị định số 157/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính về quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản.
- Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2013 5