« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề xuất một số giải pháp cải thiện chỉ số Chi phí không chính thức nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) tỉnh Hà Tĩnh


Tóm tắt Xem thử

- i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn với đề tài:“Đề xuất một số giải pháp cải thiện chỉ số Chi phí không chính thức nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) tỉnh Hà Tĩnh” là kết quả nghiên cứu của cá nhân tôi, đƣợc thu thập thông tin từ Sở Kế hoạch và Đầu tƣ tỉnh Hà Tĩnh và một số tài liệu khác về các lĩnh vực chuyên ngành cùng với sự hƣớng dẫn giúp đỡ tận tình của TS.Phạm Thị Kim Ngọc.
- 4 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHỈ SỐ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CẤP TỈNH VÀ CHI PHÍ KHÔNG CHÍNH THỨC TRONG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CẤP TỈNH.
- Năng lực cạnh tranh và chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh.
- 4 1.1.1 Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh.
- Giới thiệu chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh.
- Các thành phần chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh.
- Vai trò của chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh.
- 6 1.1.2.3.Ý nghĩa của chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh.
- Ƣu điểm và hạn chế của chỉ số PCI.
- 9 1.1.3.1 Ƣu điểm của chỉ số PCI.
- 9 1.1.3.2 Hạn chế của chỉ số PCI.
- Chỉ số chi phí không chính thức.
- Khái niệm chỉ số chi phí không chính thức.
- Ý nghĩa của chỉ số chi phí không chính thức.
- Vai trò của chi phí không chính thức trong đánh giá năng lực cạnh tranh cấp tỉnh.
- Các chỉ tiêu và cách thức đo lƣờng các chỉ tiêu cấu thành chỉ số Chi phí không chính thức.
- Các yếu tố ảnh hƣởng đến chi phí không chính thức.
- Kinh nghiệm của một số tỉnh thành trong việc cải thiện chỉ số CPKCT.
- 27 THỰC TRẠNG CHỈ SỐ CHI PHÍ KHÔNG CHÍNH THỨC CỦA HÀ TĨNH GIAI ĐOẠN 2011-2015.
- Giới thiệu tỉnh Hà Tĩnh.
- Chỉ số chi phí không chính thức của tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2011-2015.
- Thực trạng Chỉ số PCI của tỉnh Hà Tĩnh.
- Tăng điểm nhƣng không đều ở các chỉ số thành phần.
- Các chỉ số đạt điểm số thấp.
- Thực trạng chỉ số chi phí không chính thứctại Hà Tĩnh giai đoạn .
- Phân tích chung về chỉ số chi phí không chính thức tại Hà Tĩnh.
- Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến chỉ số chi phí không chính thức của Hà Tĩnh.
- Môi trƣờng kinh tế.
- Môi trƣờng cạnh tranh.
- Đánh giá chỉ số Chi phí không chính thức dựa trên kết quả khảo sát doanh nghiệp tại địa phƣơng.
- Những vấn đề cần lƣu ý về chỉ số chi phí không chính thức của Hà Tĩnh.
- Việc tiếp cận và am hiểu các thủ tục hành chính là vấn đề khó khăn đối với hầu hết các DN trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh.
- 67 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN CHỈ SỐ CHI PHÍ KHÔNG CHÍNH THỨC CỦA TỈNH HÀ TĨNH.
- Định hƣớng cải thiện chỉ số chi phí không chính thức của Hà Tĩnh đến năm .
- Một số giải pháp thực hiện cải thiện chỉ số chi phí không chính thức của tỉnh Hà Tĩnh.
- Các kiến nghị đối với chính sách của tỉnh Hà Tĩnh trong giai đoạn 2017 -2020.
- 80 vi DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tổng hợp chỉ số PCI giai đoạn 2011-2015.
- 31 Bảng 2.2: Điểm số chỉ số Chi phí không chính thức của tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2011– 2015.
- 34 Bảng 2.3: So sánh chỉ số CPKCT của Hà Tĩnh với các địa phƣơng điển hình giai đoạn 2011-2015.
- 35 Bảng 2.4 Mức độ đóng góp của chỉ số CPKCT trong PCI Hà Tĩnh giai đoạn 2011-2014.
- 64 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Chỉ số thành phần của Hà Tĩnh 2014-2015.
- 32 Hình 2.2: Kết quả PCI và chỉ số CPKCT tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2011-2015.
- 37 Hình 2.3: Chỉ tiêu % DN cho rằng các của Hà Tĩnh so với trung vị và lớn nhất cả nƣớc.
- DN cho rằng DN cùng ngành trả CPKCT của Hà Tĩnh so với các địa phƣơng điển hình.
- 39 Hình 2.5: Chỉ tiêu % doanh nghiệp phải chi hơn 10% doanh thu cho các loại CPKCT của Hà Tĩnh so với trung vị và lớn nhất cả nƣớc.
- DN phải chi trả hơn 10% doanh thu cho các loại CPKCT của Hà Tĩnh so với các địa phƣơng điển hình.
- 41 Hình 2.7: Chỉ tiêuhiện tƣợng nhũng nhiễu khi giải quyết thủ tục cho DN là phổ biến của Hà Tĩnh so với trung vị và lớn nhất cả nƣớc.
- 42 Hình 2.8: Chỉ tiêu Hiện tƣợng nhũng nhiễu khi giải quyết thủ tục cho DN là phổ biến của Hà Tĩnh so với các địa phƣơng điển hình.
- 44 Hình 2.9 Chỉ tiêu Công việc đạt đƣợc kết quả mong đợi sau khi đã trả chi phí không chính thức của Hà Tĩnh so với trung vị và lớn nhất cả nƣớc.
- 44 Hình 2.10: Chỉ tiêu Công việc đạt đƣợc kết quả mong đợi sau khi đã trả chi phí không chính thức của Hà Tĩnh so với các địa phƣơng điển hình.
- 46 vii Hình 2.11: Chỉ tiêuCác khoản CPKCT ở mức chấp nhận đƣợccủa Hà Tĩnh so với trung vị và lớn nhất cả nƣớc.
- 46 Hình 2.12: Chỉ tiêu Các khoản CPKCT ở mức chấp nhận đƣợc của Hà Tĩnh so với các địa phƣơng điển hình.
- 47 viii DANH MỤC VIẾT TẮT TT Chữ cái viết tắt Cụm từ đầy đủ 1 CBCC, VC Cán bộ công chức, viên chức 2 CCHC Cải cách hành chính 3 CPKCT Chi phí không chính thức 4 DN Doanh nghiệp 5 ĐKKD Đăng ký kinh doanh 6 KH-ĐT Kế hoạch - Đầu tƣ 7 NLCT Năng lực cạnh tranh 8 NSNN Ngân sách nhà nƣớc 9 SXKD Sản xuất kinh doanh 10 TW Trung ƣơng 11 VCCI Phòng Công nghiệp và Thƣơng mại Việt Nam 1 LỜI MỞ ĐẦU 1.
- Sự cần thiết của đề tài Tỉnh Hà Tĩnh đƣợc thành lập 1/1/1991, ngay sau khi thành lập nền kinh tế tỉnh nhà nghèo nàn, lạc hậu và gặp nhiều khó khăn.
- Tuy nhiên với tiềm năng và lợi thế phát triển cùng những sự quan tâm của nhà nƣớc và sự nỗ lực của Lãnh đạo địa phƣơng và sự phấn đấu của nhân dân trong tỉnh Hà Tĩnh đã bƣớc đầu tạo ra một viễn cảnh thuận lợi cho sự phát triển kinh tế xã hội.
- Đến nay Hà Tĩnh đã đổi mới trở thành một thành phố có nền kinh tế khá phát triển với hai khu kinh tế lớn, những khu công nghiệp lớn và các cụm công nghiệp trên địa bàn.
- Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh là chỉ số đo lƣờng hiệu quả, hiệu năng của hoạt động điều hành chính sách kinh tế của chính quyền các địa phƣơng.
- Chỉ số này loại bỏ các yếu tố tự nhiên, xã hội có thể làm địa phƣơng này có lợi thế hơn địa phƣơng khác trong phát triển kinh tế.
- Nhƣ vậy, các địa phƣơng đều có cơ hội cạnh tranh ngang nhau trƣớc các chính sách điều hành kinh tế của Nhà nƣớc.
- Việc địa phƣơng ở vị trí nào trong bảng xếp hạng chính là thƣớc đo năng lực và thể hiện một cách chân thực cách nhìn nhận, tƣ duy và phƣơng pháp điều hành của bộ máy lãnh đạo từng địa phƣơng.
- Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh đang là vấn đề đƣợc các tỉnh quan tâm trong giai đoạn hiện nay.
- Hà Tĩnh cũng là một trong những tỉnh rất coi trọng vấn đề này.
- Năm 2010, PCI Hà Tĩnh nằm ở vị trí “áp chót”, thứ 56/63.
- Thế nhƣng, năm 2011, Hà Tĩnh đã có bƣớc nhảy vọt khi vƣơn lên vị trí thứ 7 - tốp đầu trên bảng xếp hạng của Phòng Công nghiệp & Thƣơng mại Việt Nam (VCCI).
- Nhƣng đến nay, chỉ số ấn tƣợng này chỉ còn trong ký ức.
- Năm 2015, Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh Hà Tĩnh chỉ đứng thứ 45 nằm trong top trung bình của cả nƣớc đã cho thấy Hà Tĩnh còn nhiều chỉ số chƣa đáp ứng đƣợc 2 nhu cầu của nhà đầu tƣ.
- Các chỉ số đứng ở vị trí thấp và điểm số không cao cho nên dẫn đến điểm tổng của cả năm thấp hơn so với các tỉnh, thành phố khác.
- Từ trƣớc đến nay, câu châm ngôn "Phép vua còn thua lệ làng" luôn nằm sâu trong tâm trí các DN, muốn hoạt động thuận lợi phải luôn có một khoản chi phí "bôi trơn" để "cỗ máy" DN có thể đƣợc vận hành một cách trơn tru.
- Chính vì sự tồn tại lâu dài của các loại chi phí "không chính thức" này đang gây ảnh hƣởng đến sức hấp dẫn của môi trƣờng kinh doanh - đầu tƣ tại Việt Nam và Hà Tĩnh không phải là ngoại lệ.
- Theo kết quả đánh giá xếp hạng chỉ số Chi phí không chính thức của VCCI cũng cho thấy Hà Tĩnh là địa phƣơng có điểm số và thứ hạng thấp (xếp thứ 51/63 năm 2015) và đây cũng là chỉ tiêu có trọng số tƣơng đối lớn ảnh hƣởng đến PCI chung cả tỉnh.
- Xuất phát từ thực tế trên đã đặt ra vấn đề cấp thiết nghiên cứu sâu hơn về thực trạng chỉ số Chi phí không chính thức của tỉnh Hà Tĩnh, chỉ rõ những mặt còn hạn chế để có giải pháp nhằm cải thiện chỉ số Chi phí không chính thức của tỉnh Hà Tĩnh và cũng trên cơ sở đó có thể nâng cao năng lực cạnh tranh của tỉnh Hà Tĩnh trong thời gian tới, tôi quyết định chọn đề tài : “Đề xuất một số giải pháp cải thiện chỉ số Chi phí không chính thức nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) tỉnh Hà Tĩnh” làm Luận văn của mình.
- Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hóa các lý thuyết về chỉ số chi phí không chính thức và năng lực cạnh tranh cấp tỉnh.
- Phân tích thực trạng chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh và chi phí không chính thức của PCI tỉnh Hà Tĩnh.
- Đƣa ra giải pháp cải thiện chỉ số chi phí không chính thức của tỉnh Hà Tĩnh.
- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: nghiên cứu năng lực cạnh tranh của tỉnh Hà Tĩnh thông qua chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI), đi sâu phân tích chỉ số thành phần: chi phí không chính thức.
- Phạm vi nghiên cứu: Thực trạng năng lực cạnh tranh cấp tỉnh giai đoạn 2011-2015 và định hƣớng đến năm 2020.
- Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp thống kê: Các số liệu sử dụng trong đề tài có nguồn cơ bản từ Sở Kế hoạch và Đầu tƣ tỉnh Hà Tĩnh.
- Kết cấu đề tài Chƣơng I: Cơ sở lý luận về chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh và chi phí không chính thức trong năng lực cạnh tranh cấp tỉnh.
- Chƣơng II: Thực trạng chỉ số Chi phí không chính thức của Hà Tĩnh giai đoạn 2011-2015.
- Chƣơng III: Giải pháp cải thiện chỉ số Chi phí không chính thức của PCI tỉnh Hà Tĩnh.
- 4 CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHỈ SỐ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CẤP TỈNH VÀ CHI PHÍ KHÔNG CHÍNH THỨC TRONG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CẤP TỈNH 1.1.
- Năng lực cạnh tranh và chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh 1.1.1 Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh Tăng trƣởng và phát triển kinh tế là mục tiêu quan trọng của mọi quốc gia, mọi địa phƣơng.
- Tạo môi trƣờng thuận lợi để thu hút đầu tƣ và phát triển DN là lời giải đáp của mỗi chính phủ, chính quyền địa phƣơng.
- Khả năng của một địa phƣơng cấp tỉnh trong thu hút các DN, các tổ chức và cá nhân đầu tƣ phát triển kinh tế - xã hội theo những mục tiêu đã định chính là năng lực cạnh tranh của tỉnh đó.
- Cạnh tranh giữa các quốc gia nhằm thu hút đầu tƣ phát triển kinh tế - xã hội và cũng là cấp độ cạnh tranh có tính gay gắt, đa dạng hơn thì trong phạm vi một quốc gia, cạnh tranh giữu các tỉnh (hay vùng) có mức độ đƣợc hiểu mềm dẻo và linh hoạt hơn.
- Vì thế việc liên kết hợp tác giữa các địa phƣơng nhằm xóa bỏ giới hạn địa giới hành chính và phân chia các nguồn lực nhằm bổ sung và hỗ trợ cho nhau để tăng cƣơng năng lực cạnh tranh của các tỉnh.
- 5 Nhƣ vậy, thực chất NLCT cấp tỉnh là khả năng ganh đua của các tỉnh nhằm thu hút đầu tƣ phát triển kinh tế - xã hội trên cơ sở lợi thế của địa phƣơng trong mối quan hệ liên kết với những địa phƣơng khác trong phạm vi quốc gia.
- Vai trò của chính quyền địa phƣơng là tạo môi trƣờng thúc đẩy thu hút đầu tƣ phát triển sản xuất kinh doanh nhằm phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh.
- (2) Tạo môi trƣờng pháp lý và kinh tế cho các DN hoạt động và cạnh tranh lành mạnh.
- Trong tƣ duy “cạnh tranh phát triển bền vững”, NLCT của tỉnh đƣợc đanh giá chủ yếu trong “con mắt” của nhà đầu tƣ và DN mà không chỉ dƣới góc nhìn chính quyền tỉnh.
- Đồng thời, các tỉnh cạnh tranh đặt trong mối quan hệ hợp tác, liên kết để phát huy tốt nhất lợi thế của mỗi tỉnh trong khuôn khổ luật pháp quốc gia và thông lệ quốc tế.
- Giới thiệu chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh hay gọi tắt là PCI (Provinvial Competitiveness Index) đo lƣờng chất lƣợng thực tế của điều hành kinh tế và những thực tiễn tốt đã có tại các địa phƣơng, thể hiện môi trƣờng kinh doanh tốt hay chƣa tốt để thúc đẩy phát triển khu vực kinh tế tƣ nhân thông qua cảm nhận của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh.
- 6 Từ năm 2006 đến nay, VCCI đã công bố thƣờng niên Báo cáo chi tiết chỉ số PCI.
- Các thành phần chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh Có nhiều cách để phân loại các yếu tố ảnh hƣởng đến môi trƣờng đầu tƣ cấp tỉnh, trong đó có cách phân loại theo nhóm yếu tố truyền thống (nhƣ điều kiện tự nhiên - địa lý, xã hội, hệ thống cơ sở hạ tầng, quy mô thị trƣờng…) và nhóm yếu tố nguồn lực mềm bao gồm những khía cạnh quan trọng khác nhau của môi trƣờng kinh doanh cấp tỉnh, những khía cạnh này chịu tác động trực tiếp từ thái độ và hành động của chính quyền cấp tỉnh.
- Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh đƣợc xác định theo các tiêu chí xác định khả năng của nguồn lực mềm và chỉ số PCI hiện nay đƣợc cấu thành từ hệ thống bao gồm 10 chỉ số thành phần sau.
- Chi phí gia nhập thị trƣờng - Tiếp cận đất đai - Tính minh bạch - Chi phí thời gian - Chi phí không chính thức - Tính năng động của lãnh đạo tỉnh - Dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp - Đào tạo lao động - Thiết chế pháp lý - Cạnh tranh bình đẳng (VCCI đưa vào năm .
- Vai trò của chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh Chỉ số PCI ngày càng đƣợc sử dụng nhƣ một công cụ quan trọng để đo 7 lƣờng và đánh giá công tác quản lý, điều hành kinh tế của chính quyền 63 tỉnh, thành phố ở Việt Nam dựa trên cảm nhận của khu vực kinh tế tƣ nhân.
- Chỉ số PCI cũng góp phần hỗ trợ quá trình phân cấp quản lý hiện nay bằng việc cung cấp thông tin cho các nhà hoạch định chính sách những thiếu sót trong quá trình thực hiện chính sách từ cấp trung ƣơng xuống cấp địa phƣơng, qua đó giúp chính quyền tỉnh nâng cao năng lực và hiệu quả thực hiện, và cung ứng các dịch vụ công tốt hơn.
- 1.1.2.3.Ý nghĩa của chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh Báo cáo PCI tập hợp tiếng nói của gần 10.000 doanh nghiệp dân doanh bao gồm cả doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài đang hoạt động trên khắp 63 tỉnh, thành phố Việt Nam.
- Chỉ số PCI trở thành tiếng nói đại diện cho nhu cầu, hy vọng và mong mỏi của hàng chục ngàn nhà đầu tƣ tại Việt Nam, truyền tải trực tiếp và mạnh mẽ tiếng nói này tới các nhà hoạch định chính sách ở cả cấp trung ƣơng và địa phƣơng

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt