« Home « Kết quả tìm kiếm

ĐC TOÁN 10 (HS)


Tóm tắt Xem thử

- TẬP HỢP §1.
- Mỗi mệnh đề phải đúng hoặc sai, không thể vừa đúng vừa sai.
- -“Không P” là phủ định của P, kí hiệu là P .
- Mệnh đề “Nếu P thì Q” được gọi là mệnh đề kéo theo và kí hiệu: P  Q .
- Mệnh đề P  Q chỉ sai khi P đúng mà Q sai.
- Định lí là một mệnh đề đúng, dạng P  Q .
- Mệnh đề Q  P được gọi là mệnh đề đảo của mệnh đề P  Q.
- Nếu P  Q và Q  P đúng thì P và Q là tương đương, kí hiệu P  Q - Kí hiệu  đọc là“với mọi”, kí hiệu  đọc:“tồn tại” hay “có ít nhất một”BÀI TẬP TỰ LUẬN1.1.
- Các phát biểu sau có phải là mệnh đề không? Nếu là mệnh đề thì cho biết mệnh đề đúnghay sai?a) 2 là một số nguyên dươngb) Canada là một nước thuộc châu Âu phải không?c) Chứng minh bằng phản chứng khó thật!d) Nếu n chia hết cho 4 thì n là số chẵn.1.2.
- Khẳng định “Phương trình x2+1=0 không có nghiệm thực.” là mệnh đề hay mệnh đềchứa biến?1.3.
- Tìm x để mệnh đề chứa biến sau là mệnh đề đúng:a)“ x  1  x  5 ” b)“ 1  x  5 hoặc x  3 ”1.4.
- Phát biểu bằng lời và lập mệnh đề phủ định của các mệnh đề sau:a.
- Xét tính đúng sai của mệnh đề:a) x2  1  x  1 b) x2  y 2  0  x  0 và y  0.
- 1 ĐỀ CƯƠNG HKI TOÁN 10 – NH TRƯỜNG THPT NGUYỄN KHUYẾN - Q10 §2 TẬP HỢP Kiến thức cần nhớ: -Để chỉ x là một phần tử của tập hợp A, ta viết x  A (đọc x thuộc A.
- Tập hợp rỗng, kí hiệu là  tập hợp không chứa phần tử nào.
- Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều là phần tử của tập hợp B thì ta nói A là một tập hợp con của B,viết A  B  (x : x  A  x  B).
- Liệt kê và tính số phần tử của các tập hợp sau A.
- Xác định số phần tử và tính chất đặc trưng của các phần tử.
- Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên dương của tham số m để phương trình  x2  2x  6  3m  0 có nghiệm.
- Tính số phần tử của S 1.11.
- Mệnh đề x 2 x2 x 3 0 đúng hay sai? Vì sao? 1.12.
- Có bao nhiêu cách chọn 2 bạn trong 5 bạn A, B, C, D, E? §3 CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TẬP HỢP Kiến thức cần nhớ:I – GIAO CỦA HAI TẬP HỢP Tập hợp C gồm các phần tử vừa thuộc A, vừa thuộc B được gọi là giao của A và B.
- Kí hiệu C A B (phần gạch chéo trong hình).
- Vậy A B x |x A;x B x A x A B x BII – HỢP CỦA HAI TẬP HỢPTập hợp C gồm các phần tử thuộc A hoặc thuộc B được gọi là hợp của A và B Kí hiệu C A B (phần gạch chéo trong hình).
- Vậy A B x|x A hoaëc x B x A x A B x B 2 ĐỀ CƯƠNG HKI TOÁN 10 – NH TRƯỜNG THPT NGUYỄN KHUYẾN - Q10III – HIỆU VÀ PHẦN BÙ CỦA HAI TẬP HỢP Tập hợp C gồm các phần tử thuộc A nhưng không thuộc B gọi là hiệu của A và B.
- Kí hiệu C A\B Vậy A\B A B x |x A;x B x A x A\B x B Khi B A thì A\B gọi là phần bù của B trong A, kí hiệu C A B.BÀI TẬP TỰ LUẬN1.13.
- Cho tập hợp A B

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt