« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Đội thử vỉa tại Xí nghiệp Địa vật lý giếng khoan


Tóm tắt Xem thử

- TỐNG TIẾN QUANG GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA ĐỘI THỬ VỈA TẠI XÍ NGHIỆP ĐỊA VẬT LÝ GIẾNG KHOAN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH Hà Nội – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- TỐNG TIẾN QUANG GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA ĐỘI THỬ VỈA TẠI XÍ NGHIỆP ĐỊA VẬT LÝ GIẾNG KHOAN Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60340102 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.
- NGUYỄN VĂN NGHIẾN Hà Nội – 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ kinh tế “Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Đội thử vỉa tại Xí nghiệp Địa vật lý giếng khoan” là công trình nghiên cứu của bản thân tôi.
- Xin gửi lời cảm ơn Lãnh đạo Xí nghiệp Địa vật lý giếng khoan, các phòng nghiệp vụ, cán bộ công nhân viên Xí nghiệp và các đơn vị tôi đã đến liên hệ, đặc biệt là Anh Phạm Đình Sinh cùng Anh Nguyễn Quốc Hùng và các anh em trong Đội thử vỉa đã tạo điều kiện, giúp đỡ, chia sẻ kiến thức, ý kiến trong suốt quá trình hoàn thành bài luận văn.
- 1 CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH.
- 4 1.1 KHÁI NIỆM VỀ CẠNH TRANH, NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ LỢI THẾ CẠNH TRANH.
- 4 1.1.1 Khái niệm về cạnh tranh.
- 4 1.1.2 Khái niệm về năng lực cạnh tranh.
- 5 1.1.3 Khái niệm lợi thế cạnh tranh.
- 6 1.2 SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH.
- 6 1.3 NHỮNG TIÊU CHÍ XÁC ĐỊNH NĂNG LỰC CẠNH TRANH.
- 9 1.4.2 Năng lực lõi của doanh nghiệp.
- 12 1.5 CÁC YẾU TỐ MÔI TRƢỜNG TÁC ĐỘNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH.
- 15 iv 1.6 MA TRẬN HÌNH ẢNH CẠNH TRANH.
- 30 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA ĐỘI THỬ VỈA TẠI XÍ NGHIỆP ĐỊA VẬT LÝ GIẾNG KHOAN.
- 31 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ LIÊN DOANH VIỆT NGA VIETSOVPETRO VÀ XÍ NGHIỆP ĐỊA VẬT LÝ GIẾNG KHOAN.
- 31 2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển Xí Nghiệp Địa Vật Lý Giếng Khoan.
- 32 2.1.3 GIỚI THIỆU ĐỘI THỬ VỈA.
- 36 2.2 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA ĐỘI THỬ VỈA TẠI XÍ NGHIỆP ĐỊA VẬT LÝ GIẾNG KHOAN.
- 42 2.2.1 Thực trạng năng lực cạnh tranh của Đội Thử vỉa.
- 42 2.2.2 Phân tích chuỗi giá trị và năng lực lõi của Đội thử vỉa.
- 51 2.2.3 Đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của Đội thử vỉa.
- 57 2.3 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ MÔI TRƢỜNG TÁC ĐỘNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA ĐỘI THỬ VỈA.
- 66 2.3.3 Ma trận hình ảnh cạnh tranh.
- 72 2.3.4 Nhận dạng Cơ hội và nguy cơ của Đội thử vỉa.
- 76 CHƢƠNG III – GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA ĐỘI THỬ VỈA.
- 77 3.1 Phƣơng hƣớng phát triển kinh doanh của Xí nghiệp.
- 77 3.1.2 Quan điểm phát triển của Xí nghiệp.
- 77 3.2 Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Đội thử vỉa.
- 78 3.2.2 Giải pháp sản phẩm dịch vụ mới.
- 100 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CBCNV Cán bộ công nhân viên DST Drill Stem Test - Bộ thử lòng giếng ĐVL Địa vật lý ISO International Organization for Standardization – Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế JVPC Công ty dầu khí Việt Nhật KNOC Tổng công ty dầu khí quốc gia Hàn Quốc KTAT-SK-CL-MT Kiểm tra an toàn – Sức khỏe – Chất lƣợng – Môi trƣờng KTKH-TMDV Kinh tế kế hoạch – Thƣơng mại dịch vụ KTKT Kiểm tra khai thác KTSX Kỹ thuật sản xuất LD Liên doanh NOV Tập đoàn National Oilwell Varco NS-LĐTL Nhân sự - Lao động tiền lƣơng OHSAS Occupational Health and Safety Assessment Series - Hệ thống quản lý An toàn sức khỏe nghề nghiệp PSC Hợp đồng phân chia sản phẩm PTSC Cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Việt Nam PVD Petrovietnam Drilling PVEP Tổng công ty thăm dò và khai thác dầu khí PVN Petrovietnam - Tập đoàn dầu khí Việt Nam TNHH Trách nhiệm hữu hạn USD Đô-la Mỹ USGS Cục khảo sát địa chất Mỹ VND Việt nam đồng VRJ Công ty dầu khí Việt Nga Nhật VSP Liên doanh Vietsovpetro WTS Well testing surface - Bộ thiết bị thử vỉa bề mặt XN Xí nghiệp XN ĐVL GK Xí nghiệp địa vật lý giếng khoan vii DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 2.1 Bảng tổng hợp số năm kinh nghiệm yêu cầu khi vận hành.
- 39 Bảng 2.2 Cơ cấu lao động của Đội Thử vỉa.
- 42 Bảng 2.3 Doanh thu của Đội thử vỉa qua các năm.
- 46 Bảng 2.4 Kết quả đấu thầu cung cấp dịch vụ ngoài LD của Đội thử vỉa.
- 48 Bảng 2.5 Xác định các năng lực lõi của Đội thử vỉa.
- 55 Bảng 2.6 So sánh dịch vụ cung cấp của Đội thử vỉa và đối thủ.
- 70 Bảng 2.7 Ma trận hình ảnh cạnh tranh.
- 71 Bảng 3.1 Đánh giá nhân viên dựa trên mức hoàn thành công việc của Đội thử vỉa – Kỹ sƣ.
- 83 Bảng 3.2 Đánh giá nhân viên dựa trên mức hoàn thành công việc của Đội thử vỉa – Công nhân.
- 90 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Chuỗi giá trị của doanh nghiệp.
- 11 Hình 1.2 Mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Michael E.
- 15 Hình 1.3 Những yếu tố trong phân tích đối thủ cạnh tranh.
- 34 Hình 2.2 Vị trí của dịch vụ thử vỉa trong quá trình thăm dò và khai thác dầu.
- 36 Hình 2.3 Cơ cấu tổ chức của Đội Thử vỉa.
- 37 Hình 2.4 Bộ lọc cát thử vỉa.
- 45 Hình 2.7 Hậu cần đầu vào cho dịch vụ thử vỉa.
- 51 Hình 2.8 Lƣợc đồ thử vỉa bằng bộ thử DST.
- 63 viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Cơ cấu lao động của Đội thử vỉa.
- 43 Biểu đồ 2.2 Doanh thu/ Chi phí của Đội thử vỉa.
- 46 Biểu đồ 2.3 Doanh thu của Đội thử vỉa/ Xí nghiệp.
- 47 Biểu đồ 2.5Kết quả dịch vụ thử vỉa ngoài Liên doanh năm 2016.
- 63 Biểu đồ 2.9Thị phần dịch vụ thử vỉa giếng khoan.
- 67 Biểu đồ 2.10Thị phần dịch vụ địa vật lý giếng khoan.
- 69 Biểu đồ 2.11 So sánh các tiêu chí cạnh tranh.
- Tính cấp thiết của đề tài: Trong thời gian vừa qua, mặc dù Đội thử vỉa đã đƣợc đầu tƣ công nghệ, thiết bị và đào tạo nhân lực nghiêm túc, nhƣng mục tiêu cũng nhƣ tầm nhìn chƣa rõ ràng, định hƣớng chƣa thống nhất.
- Cho nên, khi tham gia các chƣơng trình đấu thầu cung cấp dịch vụ cho khách hàng, Đội thử vỉa luôn gặp nhiều trở ngại chủ quan cũng nhƣ khách quan.
- Từ năm 2015, Xí nghiệp Địa vật lý giếng khoan đã đặt ra mục tiêu là tập trung vào mảng dịch vụ cho các khách hàng trong ngành Dầu khí, đặc biệt Đội thử vỉa đƣợc xem nhân tố chính trong các chiến dịch tƣơng lai của Xí Nghiệp.
- Trong thị trƣờng cạnh tranh nhƣ thế, muốn phát triển bền vững và lâu dài thời gian sắp tới, Đội thử vỉa cần phải có những biện pháp cấp bách để nâng cao hơn nữa năng lực cạnh tranh so với các Đội cùng chức năng tại các công ty khác.
- Đây chính là lý do tác giả chọn đề tài "Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Đội thử vỉa tại Xí nghiệp Địa vật lý giếng khoan" làm luận văn thạc sĩ – chuyên ngành Quản trị kinh doanh của mình.
- Mục tiêu đề tài: Cơ sở lý thuyết về năng lực cạnh tranh.
- Phân tích, đánh giá tình hình hoạt động của Đội thử vỉa tại Xí nghiệp Địa vật lý Giếng khoan.
- Kiến nghị, đề xuất các biện pháp để nâng cao năng lực cạnh trạnh của Đội thử vỉa trong thời gian tới.
- Thông qua việc nghiên cứu và phân tích các quan điểm về năng lực cạnh tranh của Đội thử vỉa, tác giả đi sâu làm rõ cở sở lý luận năng lực cạnh tranh của Đội, chỉ rõ các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh, để từ đó đƣa ra các kiến nghị thích hợp để giúp Đội thử vỉa khai thác tối đa năng lực cạnh tranh của mình trong việc cạnh tranh và thâm nhập thị trƣờng.
- Xuất phát từ mục đích trên, nhiệm vụ đặt ra cho đề tài này là: Làm rõ các khái niệm và quan điểm về năng lực canh tranh của Đội thử vỉa và phân tích các yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh trong thời gian qua để chỉ rõ những điểm mạnh, 2 điểm yếu, cơ hội của Đội thử vỉa đồng thời phân tích các yếu tố của môi trƣờng ngành để từ đó đƣa ra các giải pháp phù hợp.
- Đối tƣợng nghiên cứu:Những vấn đề lý luận và thực tiễn về năng lực cạnh tranh và các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Đội thử vỉa tại Xí nghiệp Địa vật lý giếng khoan.
- Phạm vi về không gian: Nghiên cứu hoạt động kinh doanh của dịch vụ thử vỉa và các đối thủ cạnh tranh chính của Đội thử vỉa tại các công ty khác trên thị trƣờng Vũng Tàu.
- Phạm vi về thời gian: Phân tích thực trạng hoạt động cung cấp dịch vụ của Đội thử vỉa trong năm 2015 và 2016 và đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Đội thử vỉa tại Xí nghiệp Địa vật lý giếng khoan.
- Dữ liệu thứ cấp: số liệu từ tổng cục thống kê, các báo cáo nghiên cứu thị trƣờng dịch vụ dầu khí của Xí nghiệp, báo cáo tài chính và sản xuất của Xí nghiệp và báo cáo của Đội thử vỉa.
- Điểm mới của đề tài: Luận văn này là công trình đầu tiên nghiên cứu một cách toàn diện về năng lực cạnh tranh của Đội thử vỉa tại Xí nghiệp Địa vật lý giếng khoan, trên cơ sở phân tích các yếu tố nội, ngoại vi của Đội thử vỉa để làm cơ sở đƣa ra các giải pháp thích hợp.
- 3 Những giải pháp nêu trong đề tài có thể đƣợc sử dụng để vận dụng trong thực tiễn hoạt động cung cấp dịch vụ của Đội thử vỉa tại Xí nghiệp Địa vật lý giếng khoan nhằm khai thác tối đa năng lực vốn có để đạt đƣợc thành công trên thị trƣờng.
- Chƣơng I: Cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh - Chƣơng II: Thực trạng năng lực cạnh tranh của Đội thử vỉa tại XN Địa Vật Lý Giếng Khoan - Chƣơng III: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Đội thử vỉa.
- 4 CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH 1.1 KHÁI NIỆM VỀ CẠNH TRANH, NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ LỢI THẾ CẠNH TRANH 1.1.1 Khái niệm về cạnh tranh Cạnh tranh là một trong những đặc trƣng cơ bản của nền kinh tế thị trƣờng.
- Hoạt động của cạnh tranh không bị giới hạn bởi không gian và thời gian.
- Đồng thời, cạnh tranh cũng động lực phát triển của nền kinh tế.
- Cạnh tranh có tác dụng thúc đẩy quá trình sản xuất phát triển.
- Thông qua cạnh tranh, kích thích các doanh nghiệp nghiên cứu và ứng dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ mới vào sản xuất để tạo ra đƣợc những sản phẩm tốt hơn, giá cả rẻ hơn, dịch vụ tốt hơn.
- Cũng thông qua cạnh tranh, thị trƣờng sẽ loại bỏ những doanh nghiệp kinh doanh kém hiệu quả.
- Để không bị đào thải, buộc các nhà cung cấp dịch vụ phải luôn đổi mới, nâng cao sự sáng tạo trong hoạt động kinh doanh của mình.
- Nhờ vậy, sản phẩm dịch vụ trên thị trƣờng luôn phong phú, đa dạng với chất lƣợng ngày càng tốt hơn.
- Trong điều kiện cơ chế thị trƣờng, doanh nghiệp cung cấp sản phẩm dịch vụ nào muốn tồn tại và phát triển, doanh nghiệp đó phải bán đƣợc sản phẩm của mình để thu về lợi nhuận.
- Trong quá trình cạnh tranh, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ nào đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng với mức giá hợp lý, sẽ tiêu thụ đƣợc nhiều sản phẩm, thu đƣợc nhiều lợi nhuận, sẽ trở thành ngƣời chiến thắng trong cuộc cạnh tranh.
- Cạnh tranh là sự đối đầu giữa các doanh nghiệp, các ngành, các quốc gia cùng sản xuất một loại hàng hóa, dịch vụ trên cùng một thị trƣờng để giành đƣợc nhiều khách hàng, nhằm tạo ra những điều kiện có lợi nhất trong việc sản xuất tiêu thụ hàng hóa dịch vụ với lợi nhuận cao nhất.
- Do vậy, nhà kinh tế học Paul 5 Samuelson cho rằng: “Cạnh tranh là sự kình địch giữa các doanh nghiệp với nhau để giành khách hàng, thị trƣờng” (Nguồn: Paul Samuelson (2002) Kinh tế học – NXB Thống Kê, tr.14).
- Hiện nay, quan niệm “Cạnh tranh là quá trình mà chủ thể tìm mọi biện pháp để vƣợt lên so với đối thủ về một lĩnh vực nhất định, quá trình tạo ra sự nổi trội của chủ thể so với đối thủ” đang đƣợc xem là khái niệm cơ bản.
- 1.1.2 Khái niệm về năng lực cạnh tranh Năng lực cạnh tranh có thể hiểu là khả năng khai thác, huy động, quản lý và sử dụng các nguồn lực và các điều kiện khách quan một cách có hiệu quả nhằm tạo ra lợi thế cạnh tranh trƣớc đối thủ, đảm bảo cho doanh nghiệp cung cấp dịch vụ có thể tồn tại và phát triển trên thị trƣờng.
- Ngoài ra, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp còn đƣợc thể hiện ở chiến lƣợc kinh doanh thích hợp và hiệu quả kinh doanh từ khâu nắm bắt thông tin đến khâu tổ chức sản xuất, từ đổi mới công nghệ đến phƣơng pháp quản lý phục vụ, từ đổi mới mặt hàng, các loại hình dịch vụ đến công việc tiếp thị, quảng cáo.Nhƣ vậy, thuật ngữ “năng lực cạnh tranh” dù đã đƣợc sử dụng rộng rãi nhƣng vẫn còn nhiều quan điểm khác nhau về nó, dẫn đến cách thức đo lƣờng năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vẫn chƣa đƣợc xác định một cách thống nhất và phổ biến.
- Năng lực cạnh tranh là khả năng khai thác, huy động, quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực giới hạn nhƣ nhân lực, vật lực, tài lực,…để tạo ra năng suất và chất lƣợng cao hơn so với đối thủ cạnh tranh.
- đồng thời, biết lợi dụng các điều kiện khách quan một cách có hiệu quả để tạo ra lợi thế cạnh tranh trƣớc các đối thủ, xác lập vị thế cạnh tranh của mình trên thị trƣờng.
- từ đó, chiếm lĩnh thị phần lớn, tạo ra thu nhập và lợi nhuận cao, đảm bảo cho doanh nghiệp cung cấp dịch vụ tồn tại, tăng trƣởng và phát triển bền vững.
- 6 1.1.3 Khái niệm lợi thế cạnh tranh Lợi thế cạnh tranh của một doanh nghiệp là những gì làm cho doanh nghiệp ấy khác biệt và chiếm ƣu thế hơn so với đối thủ cạnh tranh.
- Đó là những thế mạnh mà doanh nghiệp cung cấp dịch vụ có, hay khai thác tốt hơn đối thủ cạnh tranh.
- Việc tạo dựng và duy trì lợi thế cạnh tranh đóng một vai trò rất lớn trong sự thành công của doanh nghiệp.
- Theo quan điểm truyền thống cổ điển, các nhân tố sản xuất nhƣ: đất đai, vốn, lao động là những yếu tố thuộc về tài sản hữu hình đƣợc coi là những nhân tố để tạo ra lợi thế cạnh tranh.
- Hiện nay, lợi thế có thể dƣới dạng giá cả thấp hơn đối thủ cạnh tranh (trong khi lợi ích cho ngƣời mua là tƣơng đƣơng) hoặc việc cung cấp những lợi ích vƣợt trội so với đối thủ nhƣ về chất lƣợng sản phẩm, độ tin cậy, đặc điểm kỹ thuật, dịch vụ...(Nguồn: Michael Porter (1985), Lợi thế cạnh tranh, Nguyễn Phúc Hoàng, NXB Trẻ, TP HCM, tr.
- 25-27).Cho nên, lợi thế cạnh tranh là nền tảng cho sự cạnh tranh của doanh nghiệp, những gì làm cho doanh nghiệp cung cấp dịch vụ khác với đối thủ, nổi bật hơn mà các đối thủ cạnh tranh không làm đƣợc, hay bản thân doanh nghiệp thực hiện cách nổi trội hơn.
- Lợi thế cạnh tranh có thể mất dần theo thời gian do sự bắt chƣớc của các đối thủ.
- Vì vậy, để duy trì lợi thế cạnh tranh của mình, các doanh nghiệp cần có chiến lƣợc cạnh tranh hiệu quả.
- 1.2 SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH Trong nền kinh tế thị trƣờng, để có thể tồn tại và phát triển, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ phải tạo cho mình khả năng chống chọi lại các thế lực cạnh tranh một cách có hiệu quả.
- Đặc biệt giai đoạn hiện nay, với tiến trình khu vực hóa, toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới và những tiến bộ vƣợt bậc của khoa học kỹ thuật, sự bùng nổ công nghệ thông tin, tính quyết định của năng lực cạnh tranh đối với sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp càng rõ nét.
- Do vậy, doanh nghiệp phải không ngừng tìm tòi các biện pháp phù hợp và liên tục đổi mới để nâng cao năng lực cạnh tranh, vƣơn lên chiếm đƣợc lợi thế cạnh tranh so với đối thủ thì mới có thể phát triển bền vững.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt