« Home « Kết quả tìm kiếm

Đánh giá đô thị hoá Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- Đánh giá Đô thị Việt Nam cũng nhận được nhiều thông tin quý giá từ các cuộc thảo luận với Chính phủ Việt Nam.
- iii Đánh giá Đô thị Việt Nam được đồng tài trợ bởi Liên minh Đô thị Cities Alliance.
- Các kết quả tìm hiểu, diễn giải và kết luận chính thức của Liên minh Đô thị Cities Alliance.
- Nếu thất bại trong đô thị hóa, chúng ta cũng sẽ thất bại trong công nghiệp hóa và hiện đại hóa.
- Phó hủ tướng Nguyễn Sinh Hùng, phát biểu tại Hội nghị Đô thị Toàn quốc, ngày .
- Giới thiệu Việt Nam đang bước vào giai đoạn quan trọng của quá trình đô thị hóa tương ứng với quá trình phát triển kinh tế hiện tại, chính phủ Việt Nam đã đặc biệt chú trọng vào việc phát triển hệ thống đô thị.
- Báo cáo Đánh giá đô thị hóa ở Việt Nam được xây dựng trên cơ sở các nghiên cứu chuyên sâu được đặc biệt đề xuất trong quá trình nghiên cứu báo cáo này.
- Ngân hàng hế giới hiện đang tiến hành Đánh giá Đô thị hóa cho một số nước, và Việt Nam là một trong những nước đầu tiên được chọn để thực hiện đánh giá phân tích toàn diện này.
- Chương 1 của báo cáo này sẽ phân tích quá trình phát triển của hệ thống đô thị tại Việt Nam theo 5 chuyển đổi: hành chính.
- Các lĩnh vực đó tương ứng với những chương sau đây: kết nối danh mục đầu tư đô thị ở Việt Nam (Chương 2).
- mở rộng đô thị và phát ĐÁNH GIÁ ĐÔ THỊ HÓA Ở VIỆT NAM Tóm tắt xv triển không gian ở các đô thị Việt Nam (Chương 3).
- và các dịch vụ đô thị cơ bản (Chương 4).
- Các thông điệp chính của Báo cáo Đánh giá Đô thị hóa ở Việt Nam Sự phát triển của hệ thống đô thị Việt Nam Chương 1 tìm hiểu về sự phát triển của hệ thống đô thị Việt Nam.
- Phân tích này được thực hiện bằng cách xem xét 5 chuyển đổi diễn ra trong toàn bộ hệ thống đô thị.
- Năm chuyển đổi, hay chuyển biến, bao gồm những thay đổi về hành chính, không gian, kinh tế, dân số và phúc lợi, xảy ra trong toàn bộ hệ thống đô thị của Việt Nam.
- Sự chuyển đổi về đặc điểm dân số đề cập đến những thay đổi kinh tế xã hội do những biến đổi về kinh tế và tổ chức không gian gây ra (và ngược lại) trong quá trình đô thị hóa ở Việt Nam.
- Kể từ khi Đổi Mới vào năm 1986, dân số đô thị ở Việt Nam bắt đầu tăng nhanh.
- Trái lại, các đô thị nhỏ đạt tốc độ tăng trưởng dân số chậm nhất, thậm chí giảm dân số, trừ một vài trường hợp ngoại lệ.
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh chóng của Việt Nam do hai hệ thống đô thị này dẫn dắt nhờ tốc độ tăng trưởng cao và sự tập trung hoạt động công nghiệp trong vùng nội đô cũng như các vùng lân cận.
- Kết nối danh mục đầu tư đô thị ở Việt Nam Chương 2 nghiên cứu khả năng kết nối của danh mục đầu tư đô thị.
- ĐÁNH GIÁ ĐÔ THỊ HÓA Ở VIỆT NAM Tóm tắt xvii Chương này bắt đầu bằng cách xem xét tỷ trọng của các loại hình vận tải trong cả nước.
- Vận tải liên đô thị khẳng định lại vai trò chi phối của hai hệ thống đô thị TP Hồ Chí Minh và Hà Nội.
- Mở rộng đô thị và phát triển không gian ở các đô thị Việt Nam Chương 3 nghiên cứu các quá trình mở rộng đô thị và phát triển không gian ở các đô thị Việt Nam.
- Sau đó, chương 3 tìm hiểu về các thị trường nhà đất và quy trình quy hoạch đô thị.
- ĐÁNH GIÁ ĐÔ THỊ HÓA Ở VIỆT NAM xviii Tóm tắt Nhìn chung, các đô thị Việt Nam đã đảm bảo được nguồn cung nhà ở đa dạng để đáp ứng các nhu cầu của nhiều phân khúc thị trường.
- Là một nước có thu nhập thấp hơn nhiều nước khác và đang đô thị hóa với tốc độ nhanh, nhưng Việt Nam có rất ít các khu nhà ổ chuột.
- 2) Các vùng lân cận đô thị có đặc điểm tiêu biểu là mô hình sử dụng đất hỗn hợp (dẫn đến việc nhiều người sống ở gần nơi làm việc và hàng ngày chỉ cần đi một khoảng cách ngắn từ nhà đến nơi làm việc và ngược lại).
- Bức tranh trên đang thay đổi nhanh chóng do mức độ sử dụng xe ô tô tại các đô thị đang gia tăng.
- ĐÁNH GIÁ ĐÔ THỊ HÓA Ở VIỆT NAM xx Tóm tắt Các quy định cho thị trường đất đai và bất động sản có vẻ như đang được cải thiện nhưng vẫn cần tiếp tục cải tiến hơn nữa.
- Hệ thống quy hoạch đô thị ở Việt Nam có hai lĩnh vực cơ bản cần tăng cường.
- Đây có thể là một nguyên nhân quan trọng để giải thích hiện tượng các đô thị Việt Nam được mở rộng ra bên ngoài với tốc độ nhanh như vậy.
- Đến năm 2007, ĐÁNH GIÁ ĐÔ THỊ HÓA Ở VIỆT NAM Tóm tắt xxi tỷ lệ này đã tăng lên trên 70%.
- đây là khoảng cách chênh lệch rất lớn so với các vùng đô thị.
- 1.1.1 Bối cảnh kinh tế xã hội cho đô thị hóa Trước giải phóng, sản xuất công nghiệp của Việt Nam đã được thiết lập ở ba vùng thuộc địa độc lập Bắc, Trung, Nam, chủ yếu tập trung tại Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh (Sài Gòn) và Huế (kinh đô cũ).
- mặt khác, chính phủ cũng thực hiện nhiều chính sách khác nhau để khuyến khích phân bố tăng trưởng kinh tế và phát triển đô thị đồng đều hơn.
- Sau đó, chính phủ lại chấp nhận khả năng tăng trưởng của các siêu đô thị với dân số trên 10 triệu người (Quyết định số 445 năm 2009).
- Bảng 1.1 liệt kê một loạt các chính sách mà chính phủ đã ban hành nhằm kiểm soát và chỉ đạo quá trình phát triển đô thị tại Việt Nam.
- tuy nhiên, chính phủ Trung Quốc luôn đánh giá cao sự đóng góp to lớn của các đô thị lớn đối với sự phát triển kinh tế của đất nước.
- Điều này tạo ra tác động tích cực đến sự bình đẳng giữa các vùng miền và các vùng đô thị.
- Quan điểm hiện nay là phát triển một hệ thống đô thị, mà trong đó mỗi một đô thị đều có vai trò trong nền kinh tế đô thị của cả nước.
- Chiến lược Phát triển Kinh tế Xã hội giai đoạn thừa nhận đô thị hóa là điều cần thiết để thúc đẩy các mục tiêu công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước.
- ĐÁNH GIÁ ĐÔ THỊ HÓA Ở VIỆT NAM Chương 1: Sự phát triển của hệ thống đô thị ở Việt Nam 5 Hình 1.1 mô tả sự đồng hành rõ rệt của đô thị hóa và tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam.
- Gần đây, do các cải cách Đổi Mới và các chính sách công nghiệp hóa theo định hướng xuất khẩu, đô thị hóa ở Việt Nam bắt đầu tăng tốc.
- Hình 1.1 Đô thị hóa và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam In(400) In(3,000) In(22,000) Tốc độ đô thị hóa.
- Đô thị hóa bao gồm những chuyển đổi về chức năng và không gian cần thiết để tăng trưởng và phát triển dài hạn.
- Tốc độ và hình thức đô thị hóa luôn có sự liên hệ mật thiết với tính lưu động của các thị trường sản xuất và mức độcung cấp các dịch vụ cơ bản.
- Chương này sẽ xem xét đô thị hóa theo 5 đặc điểm chuyển đổi.
- Sự chuyển đổi “dân số” đề cập đến những thay đổi kinh tế xã hội do những biến đổi về kinh tế và tổ chức không gian gây ra (và ngược lại) trong quá trình đô thị hóa ở Việt Nam.
- Sau đó, các số liệu cấp thành phố như vậy sẽ được tổng hợp lại cho từng phân nhóm đô thị.
- ĐÁNH GIÁ ĐÔ THỊ HÓA Ở VIỆT NAM Chương 1: Sự phát triển của hệ thống đô thị ở Việt Nam 9 tương đồng với các nghiên cứu thí điểm nhằm mục đích so sánh đối chiếu giữa các quốc gia do Sáng kiến Đánh giá Đô thị hóa của Ngân hàng hế giới tiến hành.
- Các đặc điểm chính của hệ thống phân loại vùng miền và phân loại đô thị được mô tả trong Hình 1.3 và Bảng 1.3.
- Hà Nội và Hồ Chí Minh là hai đô thị đặc biệt của cả nước.
- ĐÁNH GIÁ ĐÔ THỊ HÓA Ở VIỆT NAM 10 Chương 1: Sự phát triển của hệ thống đô thị ở Việt Nam Bảng 1.3 Tỷ lệ dân số đô thị và sức mạnh kinh tế của các đô thị đặc biệt, các đô thị loại 1, 2, 3 và 4 tại Việt Nam, năm 2009 Mô tả % /cả nước Dân số.
- Dân số tại các đô thị đặc biệt, đô thị loại 1, 2, 3 và 4/tổng dân số cả nước 36,5.
- Dân số đô thị tại các đô thị đặc biệt, đô thị loại 1, 2, 3 và 4/tổng dân số đô thị của cả nước 79,6.
- GDP của các đô thị đặc biệt, đô thị loại 1, 2, 3 và 4/tổng GDP của cả nước 51,3% Chú thích: 1.
- Số liệu cho các vùng đô thị dưới cấp tỉnh là số liệu ước tính, vì chỉ có số liệu cấp tỉnh.
- Không tính thị trấn Hòa Bình thuộc huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An, vì đô thị loại 3 này không có số liệu dân số.
- Không tính các đô thị loại 4 dưới cấp huyện, cụ thể là: thị trấn Cam Đường hiện thuộc tỉnh Lào Cai.
- Các thành phố và vùng đô thị thuộc từng phân nhóm dựa trên hệ thống phân loại đô thị năm 2009.
- Hệ thống hành chính của các vùng đô thị và hệ thống phân loại đô thị là cơ chế khuyến khích các thành phố và thị xã phấn đấu để được nâng loại đô thị.
- Hệ thống phân loại đô thị là một cơ chế thúc đẩy các thành phố nỗ lực để được nâng loại.
- Trong mỗi đơn vị hành chính có thể tồn tại cùng một lúc các vùng đô thị và phi đô thị.
- Bảng 1.4 hay đổi trong phân loại đô thị từ 1999 đến hay đổi Đô thị đặc biệt.
- Dựa trên các định nghĩa về hệ thống phân loại đô thị năm 2009.
- Danh sách sửa đổi năm 2010 có 2 đô thị đặc biệt, 10 đô thị loại I (4 đô thị trực thuộc trung ương, 6 quận), 12 đô thị loại II (quận), 47 đô thị loại III (quận), 50 đô thị loại IV (31 quận, 19 phường), và 634 đô thị loại V.
- ĐÁNH GIÁ ĐÔ THỊ HÓA Ở VIỆT NAM 12 Chương 1: Sự phát triển của hệ thống đô thị ở Việt Nam Quy mô dân số toàn đô thị đạt 4 nghìn người trở lên.
- heo phân loại này, Việt Nam có hai hệ thống đô thị song song: (i) Hà Nội và các vùng lân cận (miền núi và trung du Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng và một phần Bắc Trung Bộ/Duyên hải miền Trung), và (ii) thành phố Hồ Chí Minh và các vùng lân cận (Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long và một phần Bắc Trung Bộ/ Duyên hải miền Trung).
- ĐÁNH GIÁ ĐÔ THỊ HÓA Ở VIỆT NAM 14 Chương 1: Sự phát triển của hệ thống đô thị ở Việt Nam Bảng 1.5 Phân bố đô thị trong bảng phân loại đô thị và vùng miền năm 2009 Vùng/miền Loại đô thị Đặc biệt Loại 1 Loại 2 Loại 3 Loại 4 Tổng Miền núi và trung du Bắc Bộ.
- Tốc độ tăng trưởng đô thị cũng cao hơn khá nhiều tại các đô thị đặc biệt và vùng lân cận.
- Đáng chú ý là vùng Miền núi và trung du Bắc Bộ có tốc độ tăng trưởng dân số mạnh, dù nhỏ nhất về quy mô đô thị.
- Có thể thấy xu hướng này rõ hơn trong Bảng 1.8 tổng hợp quy mô đô thị trung bình và tốc độ tăng trưởng đô thị.
- Tình trạng giảm dân số tại các đô thị loại 4 ở miền Trung cũng như dân số nông thôn ở Đà Nẵng (-1,9%) cho thấy, sự tăng trưởng đô thị ở Đà Nẵng chủ yếu bắt nguồn từ quá trình đô thị hóa tại chỗ (di cư trong khoảng cách ngắn, trong cùng một ranh giới hành chính hoặc chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ nông thôn sang đô thị).
- Như vậy, khó có khả năng để Đà Nẵng tăng trưởng mạnh và nắm giữ vai trò then chốt trong hệ thống đô thị quốc gia, như Hà Nội hay TP.
- Hộp 1.3 Các mô hình đô thị hóa ở Hàn Quốc Bảng 1.3.1 Tiến trình đô thị hóa và phân bố quy mô đô thị ở Hàn Quốc Nhóm/loại Tỷ lệ dân số đô thị .
- Dưới đây là ba lĩnh vực phân cấp được coi là quan trọng đối với quá trình đô thị hóa tại Việt Nam.
- ĐÁNH GIÁ ĐÔ THỊ HÓA Ở VIỆT NAM 20 Chương 1: Sự phát triển của hệ thống đô thị ở Việt Nam 1.2.3 Chuyển đổi không gian Các đặc điểm mật độ dân số đô thị thường tuân theo xu hướng phân bố quy mô đô thị (xem sự phân tách thành thị-nông thôn được thể hiện trong Bảng 1.9 và 1.10).
- Ví dụ như, đồng bằng sông Hồng (Hà Nội) và Đông Nam Bộ (TP Hồ Chí Minh) có những xu hướng trái ngược nhau về mật độ dân số đô thị (tỷ lệ tăng mật độ dân số đô thị hàng năm tại đồng bằng sông Hồng là 1,9%, so với 2,6% tại Đông Nam Bộ), mặc dù tỷ lệ tăng trưởng dân số đô thị tương tự nhau (4,4% so với 3,7.
- Sự khác biệt chính bắt nguồn từ mật độ chuyển đổi sử dụng đất nông thôn thành đất đô thị (8,4% tại đồng bằng sông Hồng so với 0,9% tại Đông Nam Bộ).
- Xu hướng này cũng thể hiện trong hầu hết các tiểu ngành ĐÁNH GIÁ ĐÔ THỊ HÓA Ở VIỆT NAM Chương 1: Sự phát triển của hệ thống đô thị ở Việt Nam 27 công nghiệp, ngoại trừ ngành khai thác mỏ (vì ngành này phụ thuộc nhiều vào trữ lượng tài nguyên thiên nhiên mà yếu tố này lại được quyết định bởi vị trí hay địa điểm).
- Số lượng việc làm trong ngành xây dựng tăng hơn 100% với tất cả các loại đô thị.
- Trước hết, các ngành công nghiệp, thương mại và dịch vụ tập trung nhiều hơn trong phạm vi bán kính 70km từ hai đô thị đặc biệt.
- Tuy nhiên, tại các khu vực ít đô thị hóa hơn (ngoài vòng bán kính 70km – 140km), sự tăng trưởng trong ngành sản xuất công nghiệp kém hơn so với các ngành khác.
- Các đô thị đặc biệt, cũng là các thành phố lớn nhất, có mức độ chuyên môn hóa cao hơn về các hoạt động sản xuất công nghiệp, tiếp theo là các ngành thương mại/dịch vụ.
- Các đô thị loại 1 cũng đi theo mô hình chuyên môn hóa tương tự, nhưng với mức độ thấp hơn.
- Mức tập trung cao độ của các hoạt động sản xuất công nghiệp tại các đô thị lớn nhất và các vùng kinh tế lân cận là điều tương đối phổ biến tại các quốc gia có tốc độ công nghiệp hóa nhanh.
- Hai đô thị đặc biệt, Hà Nội và TP Hồ Chí Minh và các vùng lân cận, đóng vai trò không thể thay thế được trong việc tối đa hóa lợi ích từ quá trình tập trung kinh tế và giúp các ngành ĐÁNH GIÁ ĐÔ THỊ HÓA Ở VIỆT NAM 32 Chương 1: Sự phát triển của hệ thống đô thị ở Việt Nam công nghiệp của Việt Nam tăng cường khả năng cạnh tranh trên toàn cầu.
- Sự phát triển theo không gian trong quá trình công nghiệp hóa tại Hàn Quốc cho thấy vai trò chiếm lĩnh của ngành sản xuất công nghiệp tại các vùng đô thị lõi (như Seoul hay vùng đô thị Busan) và điều này sẽ tiếp diễn trong một thời gian dài (xem Hộp 1.6).
- Quá trình phi tập trung hóa các hoạt động sản xuất công nghiệp sẽ diễn ra dưới hình thức mở rộng liên tục từ đô thị lõi, thay vì “nhảy cóc” đến các địa điểm hoàn toàn mới (Hộp 1.6).
- Nhìn chung, sự tập trung công nghiệp tại các thành phố, đô thị lớn thường phổ biến hơn với các ngành sản xuất sử dụng công nghệ bậc trung và công nghệ cao.
- ĐÁNH GIÁ ĐÔ THỊ HÓA Ở VIỆT NAM 34 Chương 1: Sự phát triển của hệ thống đô thị ở Việt Nam Bảng 1.15 Tăng cường hiện đại hóa công nghệ trong ngành sản xuất công nghiệp tại Việt Nam.
- Nguồn: Tổng cục hống kê (TCTK) Bảng 1.16 đến 1.19 mô tả sự chuyên môn hóa theo vùng miền, loại đô thị và khoảng cách từ Hà Nội và TP Hồ Chí Minh.
- Hộp 1.7 Chuyên môn hóa công nghiệp theo phân bố quy mô đô thị tại Ấn Độ, Trung Quốc, Braxin và Hoa Kỳ: Chỉ số vị trí heo kinh nghiệm quốc tế (xem mô tả ở đoạn dưới), trong quá trình các nền kinh tế phát triển chín muồi, sản xuất công nghiệp trước hết sẽ tập trung tại các thành phố lớn (như ở Trung Quốc và Ấn Độ hiện nay), sau đó lan tỏa ra hệ thống đô thị một cách đồng đều (như Braxin), cuối cùng sẽ tập trung chuyên môn hóa tại các thành phố, đô thị nhỏ và vùng nông thôn khi đã đạt đến giai đoạn hoàn thiện nhất (như Hoa Kỳ).
- Toàn ngành sản xuất công nghiệp Sản xuất công nghiệp nhẹ Sản xuất công nghiệp nặng Các ngành sản xuất công nghiệp tăng trưởng nhanh Nguồn: Tổng cục hống kê (TCTK) ĐÁNH GIÁ ĐÔ THỊ HÓA Ở VIỆT NAM 38 Chương 1: Sự phát triển của hệ thống đô thị ở Việt Nam Điều đáng chú ý là sản xuất công nghiệp nhẹ được chuyên môn hóa cao ở đồng bằng sông Cửu Long và Tây Nguyên, do phụ thuộc vào các hoạt động nông nghiệp.
- Sản lượng sản xuất công nghiệp tập trung nhiều nhất ở các đô thị đặc biệt do yếu tố quy mô.
- Mặc dù các đô thị loại 4 đã đạt được một mức độ nào đó trong việc chuyên môn hóa sản xuất công nghiệp nhẹ, nhưng không có mô hình chuyên môn hóa nào mang tính riêng biệt giữa các loại đô thị.
- ĐÁNH GIÁ ĐÔ THỊ HÓA Ở VIỆT NAM Chương 1: Sự phát triển của hệ thống đô thị ở Việt Nam 39 Bảng 1.18 Chuyên môn hóa sản xuất công nghiệp theo khoảng cách từ Hà Nội Theo khoảng cách từ Trong bán Tổng 71-140km Hà Nội, 2009 kính 70km 210km 280km 350km cộng Tỷ lệ % Sản lượng ngành tại vùng miền/tổng sản lượng ngành.
- Tuy nhiên, khi xem xét mức độ chuyên môn hóa “tương đối” của các tiểu ngành sản xuất công nghiệp, một đặc điểm không gian riêng của TP Hồ Chí Minh và vùng phụ cận là sự thiếu vắng hoàn toàn dấu hiệu chuyên môn hóa sản ĐÁNH GIÁ ĐÔ THỊ HÓA Ở VIỆT NAM 40 Chương 1: Sự phát triển của hệ thống đô thị ở Việt Nam xuất công nghiệp nặng và các ngành tăng trưởng nhanh.
- ĐÁNH GIÁ ĐÔ THỊ HÓA Ở VIỆT NAM Chương 1: Sự phát triển của hệ thống đô thị ở Việt Nam 43 Bảng 1.20 Tính chất vùng miền của sản xuất công nghiệp: 5 tiểu ngành đứng đầu và tỷ trọng.
- Sản xuất chế biến thực phẩm và đồ uống 18,3% ĐÁNH GIÁ ĐÔ THỊ HÓA Ở VIỆT NAM 44 Chương 1: Sự phát triển của hệ thống đô thị ở Việt Nam 2