« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phân tích mối quan hệ giữa cán cân ngân sách và cán cân tài khoản vãng lai ở Việt Nam giai đoạn 1996 – 2013


Tóm tắt Xem thử

- Lý thuyết về mối quan hệ giữa cán cân ngân sách và cán cân tài khoản vãng lai.
- Giả thuyết “thâm hụt kép.
- Các nghiên cứu trước đây về mối quan hệ giữa thâm hụt ngân sách và thâm hụt tài khoản vãng lai.
- khoản vãng lai đến thâm hụt ngân sách.
- Các nghiên cứu thực nghiệm ủng hộ giả thuyết thâm hụt ngân sách và thâm hụt tài vãng lai không có mối quan hệ trực tiếp với nhau.
- Mối quan hệ giữa cán ngân sách và cán cân tài khoản vãng lai ở Việt Nam giai đoạn .
- Mối quan hệ giữa cán cân ngân sách và cán cân tài khoản vãng lai ở Việt Nam giai đoạn .
- GB: Cán cân ngân sách.
- Kiểm định Variance Decomposition cho thâm hụt ngân sách trong cặp biến D(GB) và CA.
- Kiểm định Variance Decomposition cho thâm hụt ngân sách trong cặp biến D(GB) và TB.
- Mối quan hệ giữa thâm hụt ngân sách và thâm hụt tài khoản vãng lai.
- Mô hình Mundell – Leming phân tích mối quan hệ giữa thâm hụt ngân sách và thâm hụt tài khoản vãng lai.
- Thâm hụt ngân sách và thâm hụt tài khoản vãng lai ở Việt Nam giai đoạn .
- Thâm hụt ngân sách giai đoạn 1996 -2001.
- Thâm hụt tài khoản vãng lai giai đoạn .
- Thâm hụt ngân sách giai đoạn .
- Thâm hụt ngân sách giai đoạn năm .
- Ở Việt Nam tình trạng thâm hụt ngân sách và thâm hụt tài khoản vãng lai diễn ra gần như liên tục và kéo dài từ năm 1996 đến năm 2013.
- Vậy thực trạng thâm hụt ngân sách và thâm hụt tài khoản vãng lai ở Việt Nam trong thời gian qua là mang tính ngẫu nhiên hay có tồn tại mối quan hệ nhân quả?.
- Có hay không sự tồn tại mối quan hệ giữa cán cân ngân sách và cán cân tài khoản vãng lai ở Việt Nam?.
- Chương 4: Thực trạng thâm hụt ngân sách ngân sách và thâm hụt tài khoản vãng lai ở Việt Nam giai đoạn Nội dung và kết quả nghiên cứu thực nghiệm..
- Trường hợp 1: Thâm hụt ngân sách dẫn đến thâm hụt tài khoản vãng lai (giả thuyết “thâm hụt kép”)..
- Trường hợp 2: Thâm hụt tài khoản vãng lai dẫn đến thâm hụt ngân sách (giả thuyết “tài khoản vãng lai mục tiêu”).
- Trường hợp 3: Thâm hụt ngân sách và thâm hụt tài khoản vãng lai tác động lẫn nhau (mối quan hệ nhân quả hai chiều).
- Trường hợp 4: Thâm hụt ngân sách và thâm hụt tài khoản vãng lai không có mối liên hệ (giả thuyết “cân bằng Ricardio”).
- Sau đây chúng ta sẽ dùng hình để minh họa mối quan hệ giữa thâm hụt ngân sách và thâm hụt tài khoản vãng lai trong bốn trường hợp trên..
- Giả thuyết “thâm hụt kép”.
- Kết quả là sẽ làm cho tài khoản vãng lai xấu đi và thâm hụt tài khoản vãng lai tăng lên..
- Mối quan hệ giữa thâm hụt ngân sách (BD) và thâm hụt tài khoản vãng lai ( CA).
- "thâm hụt kép".
- Do đó, thâm hụt ngân sách lớn hơn gắn liền với một dòng vốn lớn hơn và thâm hụt tài khoản vãng lai nhiều hơn.
- Điều này khiến tình trạng thâm hụt tài khoản vãng lai trở nên xấu hơn..
- Sau đây chúng ta sẽ tiến hành phân tích mối quan hệ giữa thâm hụt ngân sách và thâm hụt cán cân tài khoản vãng lai bắt nguồn từ phương trình thu nhập quốc dân của một nền kinh tế đóng:.
- Kết quả sẽ làm suy giảm cán cân ngân sách hoặc thâm hụt ngân sách trầm trọng hơn.
- Hai giả thuyết trên cho thấy mối quan hệ một chiều giữa thâm hụt ngân sách và thâm hụt tài khoản vãng lai.
- Từ đó, hình thành quan điểm cho rằng tồn tại mối nhân quả hai chiều giữa thâm hụt ngân sách và thâm hụt tài khoản vãng lai thông qua hai kênh truyền dẫn:.
- Điều này có thể gây ra sự gia tăng trong thâm hụt ngân sách.
- Do đó, theo quan điểm của Ricardo cho thấy thâm hụt ngân sách không kích thích dòng vốn vào và cũng không làm suy giảm cán cân tài khoản vãng lai..
- Các nghiên cứu trƣớc đây về mối quan hệ giữa thâm hụt ngân sách và thâm hụt tài khoản vãng lai.
- Các nghiên cứu thực nghiệm ủng hộ mối quan hệ một chiều từ thâm hụt ngân sách đến thâm hụt tài khoản vãng lai.
- Laney (1984) tìm thấy mối quan hệ một chiều từ thâm hụt ngân sách tới tài khoản vãng lai khi nghiên cứu việc đồng đô la Mỹ được định giá cao.
- Abell (1990) kiểm định mối quan hệ giữa thâm hụt ngân sách và tài khoản vãng lai ở Mỹ giai đoạn bằng cách dùng chuỗi thời gian đa biến, cùng với việc sử dụng mô hình VAR, kiểm định nhân quả Granger và hàm phản ứng xung.
- Giovanni Piersanti (2000) thực hiện nghiên cứu ở hầu hết các nước thuộc khối OECD ( ngoại trừ Thỗ Nhĩ Kỳ, Thụy sỹ, Bồ Đào Nha, Iceland, Bỉ, New Zealand và một số nước mới gia nhập) để kiểm tra mối quan hệ giữa thâm hụt ngân sách kỳ vọng và tài khoản vãng lai.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy mối quan hệ nhân quả một chiều giữa thâm hụt ngân sách và thâm hụt tài khoản vãng lai hiện diện ở 5 nước trong nhóm G7 và 10 nước trong nhóm OECD..
- Kiểm định được thực hiện trên các biến: thâm hụt tài khoản vãng lai, thâm hụt ngân sách ( tính theo phần trăxm GDP danh nghĩa), tỷ giá hối đoái danh nghĩa và lãi suất ngắn hạn.
- Tác giả phân tích ảnh hưởng của hai biến: lãi suất và tỷ giá hối đoái đến mối quan hệ giữa thâm hụt ngân sách và thâm hụt tài khoản vãng lai.
- Thứ hai, thâm hụt ngân sách ảnh hưởng đến cán cân tài khoản vãng lai thông qua hai kênh truyền dẫn là lãi suất và tỷ giá hối đoái như mô hình Mundell – Fleming.
- tác động nhiều đến mối quan hệ giữa cán cân ngân sách và cán cân tài khoản vãng lai (kết quả này mâu thuẫn với một số nghiên cứu trước đó)..
- Velloso (2010) được thực hiện tại các nước đang phát triển đã đưa ra kết luận ủng hộ quan điểm Keynes về mối quan hệ giữa thâm hụt ngân sách và thâm hụt tài khoản vãng lai.
- Các nghiên cứu thực nghiệm ủng hộ mối quan hệ một chiều từ thâm hụt tài khoản vãng lai đến thâm hụt ngân sách.
- Tác giả dùng Engle – Granger test và Jonhansen test để kiểm định mối quan hệ dài hạn giữ thâm hụt ngân sách và thâm hụt tài khoản vãng lai.
- Tiếp theo tác giả sử dụng Granger causality test dựa trên mô hình VAR để kiểm tra mối quan hệ nhân quả giữa thâm hụt tài khoản vãng lai và thâm hụt ngân sách.
- Kết quả cho thấy: ở các nước phát triển không tồn tại mối quan hệ dài hạn của thâm hụt ngân sách và thâm hụt tài khoản vãng lai.
- Anoruo và Ramchander (1998) phân tích mối quan hệ giữa thâm hụt tài khoản vãng lai và thâm hụt ngân sách ở năm quốc gia khu vực Đông Á (Ấn Độ, Indonesia, Hàn Quốc, Malaysia, Philippines.
- Tác giả sử dụng kiểm định nhân quả Granger đã phát hiện ra rằng tồn tại mối quan hệ một chiều từ thâm hụt tài khoản vãng lai đến thâm hụt ngân sách..
- Alkswani và Al – Towaijari (1999) cung cấp bằng chứng thực nghiệm về mối quan hệ một chiều giữa thâm hụt tài khoản vãng lai và thâm hụt ngân sách tại Ả - rập Xê - út..
- Kết quả cho thấy tồn tại mối quan hệ một chiều từ thâm hụt tài khoản cãng lai đến thâm hụt ngân sách..
- Kết quả kiểm định cho thấy mối quan hệ một chiều từ thâm hụt tài khoản vãng lai đến thâm hụt ngân sách ở Hy Lạp..
- Darrat (1988) tiến hành kiểm tra mối quan hệ nhân quả giữa thâm hụt tài khoản vãng lai và thâm hụt ngân sách tại Mỹ giai đoạn từ tháng 1/1960 - tháng 4/1984.
- Bằng việc sử dụng kiểm định nhân quả Granger, tác giả tìm thấy những bằng chứng thực nghiệm về mối quan hệ hai chiều của thâm hụt ngân sách và thâm hụt tài khoản vãng lai..
- Brahim Mansouri (1998) tiến hành kiểm định mối quan hệ giữa thâm hụt tài khóa và thâm hụt tài khoản vãng lai tại Marốc.
- Đồng thời có mối quan hệ hai chiều giữa thâm hụt ngân sách và thâm hụt tài khoản vãng lai ở Malaysia và Philipin..
- Tác giả thực hiện kiểm định phi nhân quả Ganger dựa trên mô hình VAR mở rộng được phát triển bởi Toda – Yamamoto (1995) dựa trên hai biến thâm hụt ngân sách và thâm hụt tài khoản vãng lai.
- Kết quả kiểm định cho thấy hầu hết các nước đang phát triển không có bằng chứng về mối quan hệ giữa thâm hụt ngân sách và thâm.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy không có bất kỳ mối quan hệ nào giữa thâm hụt ngân sách và lãi suất danh nghĩa ở cả 6 nước.
- Từ đó, ông khẳng định thâm hụt ngân sách không tác động đến tài khoản vãng lai.
- biến thâm hụt ngân sách không tác động đến lãi suất dài hạn).
- Mối quan hệ giữa cán cân ngân sách và cán cân tài khoản vãng lai:.
- Mối quan hệ giữa cán cân ngân sách và cán cân thương mại:.
- Trong hai thập kỷ gần đây cán cân ngân sách và cán cân tài khoản vãng lai của Việt Nam thường xuyên ở trạng thái thâm hụt trong từng giai đoạn phát triển của nền kinh tế.
- Sau đây chúng ta tiến hành xem xét đồ thị để có cái nhìn cụ thể hơn về thực trạng thâm hụt của cán cân ngân sách và cán cân tài khoản vãng lai trong giai đoạn .
- Thâm hụt ngân sách/GDP Thâm hụt tài khoản vãng lai/GDP.
- Mức độ thâm hụt tài khoản đạt 8,2% vào năm 1996.
- Thâm hụt ngân sách/GDP.
- Qua quá trình phân tích ở trên chúng ta thấy rằng: trong giai đoạn thâm hụt ngân sách và thâm hụt tài khoản vãng lai diễn biến theo xu hướng trái ngược nhau.
- Thâm hụt tài khoản vãng lai/GDP.
- Về phía cán cân ngân sách, thâm hụt ngân sách vẫn tiếp tục gia tăng trong giai đoạn này.
- Tóm lại, trong giai đoạn thâm hụt ngân sách và thâm hụt tài khoản vãng lai tiếp tục có mối quan hệ ngược chiều nhau.
- Mặc dù, thâm hụt tài.
- khoản vãng lai được cải thiện đáng kể thì thâm hụt ngân sách lại tiếp tục gia tăng liên tục..
- Thâm hụt Tài khoản vãng lai năm 2008 đạt mức cao nhất trong cả giai đoạn từ là -12.05.
- Thâm hụt ngân sách năm 2008 ở mức cao -4.48% so với GDP.
- Sau khi tiến hành phân tích thực trạng thâm hụt ngân sách và thâm hụt tài khoản vãng lai giai đoạn từ năm 1996 đến năm 2013 chúng ta nhận thấy rằng:.
- Trong giai đoạn thâm hụt ngân sách và thâm hụt tài khoản vãng lai diễn biến theo xu hướng trái ngược nhau.
- Trong giai đoạn thâm hụt ngân sách và thâm hụt tài khoản vãng lai tiếp tục có mối quan hệ ngược chiều nhau.
- Mặc dù, thâm hụt tài khoản vãng lai được cải thiện đáng kể thì thâm hụt ngân sách lại tiếp tục gia tăng liên tục..
- Trong giai đoạn thâm hụt tài khoản vãng lai và thâm hụt ngân sách thể hiện mối quan hệ mối quan hệ cùng chiều theo hướng gia tăng thâm hụt từ năm .
- Cán cân tài khoản vãng lai và cán cân ngân sách.
- Biểu đồ của kiểm định Impulse response cho phản ứng của thâm hụt tài khoản vãng lai trước cú sốc của thâm hụt ngân sách cho thấy tác động của cú sốc.
- thâm hụt ngân sách đến tài khoản vãng là rất nhỏ và không đáng kể (chưa đến 0.1.
- Điều này góp phần khẳng định việc không tồn tại mối quan hệ một chiều từ thâm hụt ngân sách đến thâm hụt thương mại.
- Kết quả kiểm định cho thấy sau hai năm những thay đổi trong biến thâm hụt tài khoản vãng lai chiếm 3.
- 5% trong sự biến thiên của biến thâm hụt ngân sách.
- Sau đây, chúng ta tiến hành xem xét kết quả kiểm định Variance Decomposition cho biến thâm hụt tài khoản vãng lai trong cặp biến D(GB) và CA..
- Kết quả kiểm định cho thấy thâm hụt ngân sách chiếm khoảng 4% trong biến thiên của thâm hụt tài khoản vãng lai.
- Trong khi có đến 96% thâm hụt tài khoản vãng lai tác động đến chính nó..
- Kết quả kiểm định cho thấy biến thâm hụt thương mại chiếm khoảng 0.4%.
- Cán cân ngân sách và cán cân tài khoản vãng lai.
- Bên cạnh đó, nghiên cứu của Lee ( 1990) cũng được thực hiện tại Mỹ, bằng việc sử dụng mô hình VAR cũng tìm thấy bằng chứng cho thấy không tồn tại mối quan hệ giữa thâm hụt ngân sách và thâm hụt tài khoản vãng lai..
- Không tồn tại mối quan hệ giữa cán cân ngân sách và cán cân tài khoản vãng lai/cán

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt