« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của nợ công đối với tăng trưởng kinh tế Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- TÁC ĐỘNG CỦA NỢ CÔNG ĐỐI VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ.
- 2.1 Khung lý thuyết, các mô hình kinh tế về nợ công và tăng trưởng.
- 2.1.1 Khung lý thuyết về nợ công và tăng trưởng kinh tế.
- 2.1.2 Các mô hình kinh tế về nợ công và tăng trưởng kinh tế.
- 2.3 Các nghiên cứu về nợ công và tăng trưởng tại Việt Nam.
- Các nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm về nợ công đã đưa ra các quan điểm trái ngược về sự tác động của nợ đối với tăng trưởng kinh tế của các quốc gia trên thế giới.
- Singh (1999) tìm thấy nợ công có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế Ấn Độ..
- Checherita và Rother (2012) phân tích tác động phi tuyến nợ công lên tăng trưởng kinh tế của 12 nước Châu Âu giai đoạn 1990-2010.
- Kết quả là trong ngắn hạn nợ công có tác động khả quan lên tăng trưởng kinh tế (mức ý nghĩa cao), nhưng sau đó tác động này giảm dần khi tỷ lệ nợ trên GDP vượt 67%..
- Điều này đưa đến mục tiêu nghiên cứu liệu nợ có tác động như thế nào đối với tăng trưởng kinh tế Việt Nam nhằm trả lời cho hai câu hỏi:.
- Nợ công tác động như thế nào đối với tăng trưởng kinh tế Việt Nam?.
- Tác động trong ngắn hạn và dài hạn của nợ công đối với tăng trưởng kinh tế Việt Nam là như thế nào?.
- từ đó đưa ra kết luận về sự tác động của nợ công lên tăng trưởng kinh tế Việt Nam và mối quan hệ giữa nợ công đối với tăng trưởng kinh tế trong ngắn hạn, dài hạn..
- Trong ngắn hạn, chúng tôi sử dụng mô hình sai số hiệu chỉnh ECM để phân tích và ước lượng tác động giữa các biến số kinh tế đối với tăng trưởng kinh tế Việt Nam..
- Chương 3: Dữ liệu và phương pháp nghiên cứu được sử dụng để đo lường tác động của nợ công lên tăng trưởng kinh tế và mối quan hệ của nợ công với tăng trưởng trong ngắn hạn và dài hạn..
- Thứ nhất, quan điểm nợ công có tác động tiêu cực đối với tăng trưởng kinh tế quốc gia với đại diện là Friedman (1988)..
- Các lý thuyết về mối quan hệ giữa nợ công và tăng trưởng kinh tế liên quan tới 3 quan điểm sẽ lần lượt được thảo luận ở phần tiếp theo..
- Một khi đầu tư tư nhân giảm thì tăng trưởng kinh tế cũng giảm..
- (iii) Quan điểm 3: Nợ công có tác động rất nhỏ tới tăng trưởng kinh tế.
- 2.1.2 Các mô hình kinh tế về nợ công và tăng trưởng kinh tế (i) Mô hình tăng trưởng tổng hợp.
- Tăng trưởng kinh tế có nghĩa là gia tăng tổng sản lượng quốc gia mà sản lượng được tạo ra từ sản xuất.
- Do đó đặc điểm văn hóa – xã hội cũng ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế..
- Luận điểm cơ bản là đất đai sản xuất nông nghiệp (R, Resources) là nguồn gốc của tăng trưởng kinh tế.
- Chowdhury (2001) nghiên cứu thực nghiệm về nợ công và tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia đang phát triển từ 1982 đến 1999.
- Kết quả tìm thấy các quốc gia thuộc cả hai nhóm nước đều chịu tác động tiêu cực từ nợ công lên tăng trưởng kinh tế.
- Đặc biệt, nghiên cứu tìm thấy nợ nước ngoài có ý nghĩa thống kê cao và có tác động tiêu cực lên tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia này..
- Easterly và 2002) và Sen (2007) cũng đưa ra cùng một kết luận là nợ công nước ngoài có tác động tiêu cực lên tăng trưởng kinh tế.
- Singh (1999) sử dụng kỹ thuật đồng liên kết Johansen kiểm tra mối quan hệ dài hạn giữa nợ công, đầu tư và tăng trưởng kinh tế của Ấn Độ.
- Schclarek tìm thấy ở các nước công nghiệp không có bất kỳ một mối quan hệ tuyến tính hay phi tuyến tính nào giữa nợ công và tăng trưởng kinh tế..
- Nghiên cứu lại tìm thấy đối với các nước đang phát triển, nợ nước ngoài có tác động phi tuyến tính – tiêu cực lên tăng trưởng kinh tế.
- Trong dài hạn, mối quan hệ giữa nợ và tăng trưởng kinh tế là yếu hơn trong ngắn hạn..
- Nghiên cứu thực nghiệm của Mitchell (1988), Baro (1989), Camen và Rogoff (2011) đã sử dụng dữ liệu của Anh để chứng minh rằng nợ công có tác động rất lớn và có tác động trọng yếu đến tăng trưởng kinh tế..
- Theo nghiên cứu của Forslund (2011) về nợ công và tác động của nợ công lên tăng trưởng kinh tế các quốc gia đang phát triển và các nước mới nổi giai đoạn 1975-.
- Checherita và Rother (2012) phân tích tác động phi tuyến của nợ công lên tăng trưởng kinh tế của 12 nước Châu Âu giai đoạn 1990-2010.
- Kết quả là trong ngắn hạn nợ công có tác động khả quan lên tăng trưởng kinh tế (mức ý nghĩa cao), nhưng sau đó tác động tích cực này giảm dần khi tỷ lệ nợ trên GDP vượt 67%.
- Vanlalramsanga (2012) tiến hành một nghiên cứu thực nghiệm nhằm kiểm tra mối quan hệ giữa nợ công và tăng trưởng kinh tế tại bang Mizoram, Ấn Độ.
- quan hệ nhân quả giữa nợ công và tăng trưởng kinh tế.
- Kết quả phân tích cho thấy nợ công có quan hệ tỷ lệ nghịch với tăng trưởng kinh tế, nghĩa là, nợ công càng lớn thì tăng trưởng kinh tế càng giảm.
- tác động của nợ công tới tăng trưởng kinh tế.
- Tuy nhiên, lý thuyết ngưỡng nợ chưa phân tích rõ ràng tác động của nợ công lên tăng trưởng kinh tế.
- Khi nợ công vượt quá tỷ lệ xuất khẩu và vượt quá 35%-40% GDP thì nền kinh tế sẽ rơi vào khó khăn, nợ tác động tiêu cực lên tăng trưởng kinh tế của quốc gia..
- Như vậy nợ công có tác động lên tăng trưởng kinh tế.
- Tỷ lệ thanh toán nợ cũng được xem là một biến quan trọng trong đo lường tăng trưởng kinh tế.
- Theo nghiên cứu của Naeem Akram (2009), tỷ lệ thanh toán nợ được sử dụng là một biến số quan trọng để đo lường tác động của nợ công đối với tăng trưởng kinh tế.
- Kết quả cho thấy tỷ lệ thanh toán nợ có tác động tiêu cực lên tăng trưởng kinh tế trong ngắn hạn và không có tương quan với tăng trưởng kinh tế trong dài hạn..
- Kết quả hầu hết tìm thấy xuất khẩu và TFP có ảnh hưởng rất lớn đối với tăng trưởng kinh tế của một quốc gia..
- động của TFP đối với tăng trưởng kinh tế ở 12 quốc gia Châu Âu.
- GDP, và đồng thời TFP cũng làm sụt giảm trong tăng trưởng kinh tế..
- Đây là những yếu tố cần thiết cho tăng trưởng kinh tế ở các quốc gia trong nền kinh tế hiện nay.
- Y: tốc độ tăng trưởng kinh tế..
- Trong bài nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng tổng sản phẩm quốc dân bình quân đầu người là biến đại diện cho tốc độ tăng trưởng kinh tế Y.
- Nguyễn Hữu Tuấn (2012) nghiên cứu về mối quan hệ giữa nợ nước ngoài và tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1986-2009.
- Nghiên cứu sử dụng mô hình của Tokunbo và cộng sự để đo lường giữa nợ nước ngoài và tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1986-2009.
- tăng trưởng kinh tế và nếu tỷ lệ này vượt quá 65% thì nợ nước ngoài sẽ tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế..
- Tuy nhiên giải pháp này sẽ có thể ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng kinh tế trong dài hạn như sau:.
- Cunningham (1993) Nợ có ảnh hưởng tiêu cực lên tăng trưởng kinh tế do gây ra sụt giảm trong năng suất lao động và vốn..
- Chowdhury (2001) Nghiên cứu thực nghiệm về nợ công và tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia đang phát triển giai đoạn 1982-1999..
- Nghiên cứu tìm thấy các quốc gia thuộc nhóm nước mắc nợ cao và nhóm nước mắc nợ thấp đều chịu tác động tiêu cực của nợ công đối với tăng trưởng kinh tế.
- Nợ nước ngoài có ý nghĩa thống kê cao và có tác động tiêu cực lên tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia Ấn Độ, Sri Lanka và Pakistan trong giai đoạn 1975-1999..
- Singh (1999) Nghiên cứu sử dụng kỹ thuật đồng liên kết Johansen kiểm tra mối quan hệ dài hạn giữa nợ công, đầu tư và tăng trưởng kinh tế của Ấn Độ.
- Kết quả tìm thấy nợ công có tác động tích cực lên tăng trưởng kinh tế Ấn Độ khi nợ công được sử dụng cho hoạt động đầu tư trong khu vực sản xuất..
- Ở các nước đang phát triển, nợ nước ngoài có tác động phi tuyến tính – tiêu cực lên tăng trưởng kinh tế..
- Ở các nước công nghiệp nợ công không có bất kỳ một mối quan hệ tuyến tính hay phi tuyến tính nào đối với tăng trưởng kinh tế..
- Nghiên cứu tìm thấy tồn tại một mối quan hệ nghịch chiều giữa nợ và tăng trưởng kinh tế.
- Nợ công có tác động tiêu cực rất lớn đối với nền kinh tế Pakistan giai đoạn 1981-2008..
- Tồn tại mối quan hệ tuyến tính đảo chiều (inverse linear debt) giữa tổng nợ và tăng trưởng kinh tế.
- Theo đó nợ có tác động tích cực đối với tăng trưởng kinh tế đến một.
- sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến nền kinh tế..
- Thâm hụt tài khóa kéo dài do nợ công tăng cao kết hợp tỷ lệ thanh toán nợ/GDP cao có tác động tiêu cực đối với tăng trưởng kinh tế Ấn Độ..
- Nợ công có quan hệ tỷ lệ nghịch với tăng trưởng kinh tế..
- Nghiên cứu đo lường tác động của nợ công lên tăng trưởng kinh tế Ấn Độ.
- Nợ công lớn có thể ảnh hưởng tiêu cực đến tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam..
- truởng kinh tế đối trường hợp của Việt Nam.
- Do vậy, rất cần thiết phải xem xét lại mối quan hệ giữa nợ công đối với tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong hai thập kỷ gần đây..
- Y: quy mô của nền kinh tế.
- Tăng trưởng TFP.
- Bài nghiên cứu này sử dụng mô hình phân phối trễ tự hồi quy ARDL để xác định tác động của các nhân tố nợ công đối với tăng trưởng kinh tế bởi các ưu điểm của mô hình này như sau:.
- hệ dài hạn giữa tăng trưởng kinh tế và các biến số tỷ lệ nợ nội địa so với GDP, tỷ lệ nợ nước ngoài so với GDP, tỷ số chi trả nợ, tốc độ tăng TFP và xuất khẩu..
- Kỳ vọng lý thuyết về tác động của các biến số trong mô hình đối với tăng trưởng kinh tế của chúng tôi như sau:.
- lúc này, nợ càng tăng, tăng trưởng kinh tế giảm đáng kể..
- Do vậy, chúng tôi kỳ vọng nợ công nước ngoài và nợ công nội địa có tác động tích cực đối với tăng trưởng kinh tế Việt Nam..
- Nguồn: Tác giả tự tính toán trên phần mềm Eviews 9.0 Chú thích: Biến phụ thuộc là tốc độ tăng trưởng kinh tế..
- Cụ thể, trong dài hạn nợ nước ngoài có tác động tích cực lên tăng trưởng kinh tế Việt Nam nhưng nợ công nội địa lại không có tương quan với tăng trưởng kinh tế..
- Tỷ lệ chi trả nợ không có mối tương quan với tăng trưởng kinh tế trong dài hạn..
- Xuất khẩu trong dài hạn có tương quan dương với tăng trưởng kinh tế.
- Bài nghiên cứu không tìm thấy mối tương quan giữa năng suất tổng hợp TFP và tăng trưởng kinh tế.
- Kết quả từ bảng 4.11 cho thấy nợ nội địa và tỷ lệ chi trả nợ không có tương quan với tăng trưởng kinh tế trong ngắn hạn..
- Tuy nhiên nợ nước ngoài, năng suất nhân tố tổng hợp TFP và xuất khẩu có tác động tích cực lên tăng trưởng kinh tế.
- Đặc biệt, trong ngắn hạn chúng tôi tìm thấy biến năng suất nhân tố tổng hợp TFP cũng có tương quan dương với tăng trưởng kinh tế.
- Bài nghiên cứu tìm thấy có một mối quan hệ cân bằng dài hạn giữa các biến số nợ công, năng suất nhân tố tổng hợp, xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế.
- Bên cạnh đó bài nghiên cứu cũng tìm thấy mối quan hệ cân bằng dài hạn giữa nợ công, năng suất nhân tố tổng hợp và tăng trưởng kinh tế.
- Cần thay đổi tư duy về mô hình tăng trưởng kinh tế.
- Tăng trưởng kinh tế cần dựa trên nền tảng coi trọng chất lượng.
- Về mặt cấu trúc nền kinh tế..
- Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế trong mô hình nền kinh tế đang phát triển.
- Nợ công - sự tác động đến tăng trưởng kinh tế và gánh nặng của thế hệ tương lai.
- Mối quan hệ giữa nợ nước ngoài và tăng trưởng kinh tế..
- Nghiên cứu mối quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu và tăng trưởng kinh tế ở thành phố Hồ Chí Minh.
- Tạp chí kinh tế phát triển.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt