« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải pháp nâng cao năng lực của đội ngũ thanh tra viên tại cơ quan Thanh tra Chính phủ


Tóm tắt Xem thử

- 69 Bảng 2.2: Số lượng thanh tra viên cơ quan Thanh tra Chính phủ được đào tạo, bồi dưỡng tại nước ngoài.
- 70 v DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Biểu đồ 2.1: Trình độ nghiệp vụ của đội ngũ thanh tra viên cơ quan Thanh tra Chính phủ.
- 65 Biểu đồ 2.4: Tỉ lệ trình độ chuyên môn của đội ngũ thanh tra viên cơ quan Thanh tra Chính phủ.
- 66 Biểu đồ 2.5: Trình độ ngoại ngữ của đội ngũ thanh tra viên cơ quan Thanh tra Chính phủ.
- 68 Biểu đồ 2.7: Trình độ lý luận chính trị của đội ngũ thanh tra viên cơ quan Thanh tra Chính phủ.
- 7 ĐỘI NGŨ THANH TRA VIÊN TẠI CƠ QUAN THANH TRA.
- Khái niệm và các yếu tố cấu thành năng lực của đội ngũ thanh tra viên tại cơ quan thanh tra.
- Các yếu tố cấu thành năng lực của thanh tra viên.
- Sự cần thiết phải nâng cao năng lực đội ngũ thanh tra viên tại cơ quan thanh tra.
- Các tiêu chí đánh giá năng lực của đội ngũ thanh tra viên tại cơ quan thanh tra.
- Các yếu tố tác động đến việc nâng cao năng lực của đội ngũ thanh tra viên tại cơ quan thanh tra.
- 39 vii Chương 2.: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CỦA ĐỘI NGŨ THANH TRA VIÊN TẠI THANH TRA CHÍNH PHỦ.
- Khái quát chung về cơ quan Thanh tra Chính phủ và quy định về tiêu chuẩn, năng lực của thanh tra viên qua các thời kỳ.
- Khái quát quy định về tiêu chuẩn, năng lực của thanh tra viên qua các thời kỳ.
- Quy định pháp luật hiện hành về tiêu chuẩn, năng lực đội ngũ thanh tra viên của cơ quan Thanh tra Chính phủ.
- Thực tiễn năng lực của đội ngũ thanh tra viên tại cơ quan Thanh tra Chính phủ.
- Khái quát kết quả thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan Thanh tra Chính phủ.
- Thực trạng năng lực đội ngũ thanh tra viên cơ quan Thanh tra Chính phủ.
- Đánh giá về năng lực đội ngũ thanh tra viên.
- 83 THANH TRA VIÊN TẠI CƠ QUAN THANH TRA CHÍNH PHỦ.
- Định hướng nâng cao năng lực đội ngũ thanh tra viên tại cơ quan Thanh tra Chính phủ.
- Một số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao năng lực đội ngũ thanh tra viên tại Thanh tra Chính phủ trong thời gian tới.
- Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực của Thanh tra Chính phủ.
- Nâng cao chất lượng quản lý và sử dụng cán bộ, thanh tra viên.
- Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, thanh tra viên.
- Hoàn thiện chính sách duy trì đội ngũ cán bộ, thanh tra viên có chất lượng.
- tổ chức bộ máy của các cơ quan thanh tra nhà nước còn thiếu tính hệ thống.
- quyền hạn của các cơ quan thanh tra nhà nước chưa tương xứng với nhiệm vụ được giao….
- Chính vì vậy, hiệu quả hoạt động thanh tra bị ảnh hưởng.
- Do đó, việc nghiên cứu đề tài “Giải pháp nâng cao năng lực của đội ngũ thanh tra viên tại cơ quan Thanh tra Chính phủ” là thực sự cấp thiết.
- làm rõ các yếu tố cấu thành năng lực của thanh tra viên.
- phân tích sự cần thiết phải nâng cao năng lực của đội ngũ thanh tra viên.
- nghiên cứu các quy định pháp luật, thực trạng năng lực và đề xuất các giải pháp phù hợp với đội ngũ thanh tra viên của cơ quan Thanh tra Chính phủ.
- Chương 2: Thực trạng năng lực của đội ngũ thanh tra viên tại cơ quan Thanh tra Chính phủ.
- Chương 3: Định hướng, giải pháp nâng cao năng lực đội ngũ thanh tra viên tại cơ quan Thanh tra Chính phủ.
- MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NĂNG LỰC CỦA ĐỘI NGŨ THANH TRA VIÊN TẠI CƠ QUAN THANH TRA 1.1.
- Khái niệm và các yếu tố cấu thành năng lực của đội ngũ thanh tra viên tại cơ quan thanh tra 1.1.1.
- thanh tra viên là người làm nhiệm vụ điều tra, xem xét để làm rõ sự việc.
- Thanh tra viên là công chức ngạch thanh tra.
- Thanh tra gắn với hoạt động quản lý.
- hoạt động thanh tra tác động lên khách thể quản lý.
- Thứ ba, nâng cao năng lực của đội ngũ thanh tra viên nhằm nâng cao hiệu quả thực thi công vụ trong cơ quan thanh tra.
- Thanh tra là một công việc mang tính phức tạp.
- Ba là, thanh tra viên phải có khả năng phân tích, tổng hợp, bao quát vấn đề.
- Trong quản lý nhà nước, thanh tra viên phải luôn đối mặt với rất nhiều khó khăn.
- Các yếu tố tác động đến việc nâng cao năng lực của đội ngũ thanh tra viên tại cơ quan thanh tra 1.4.1.
- về tiêu chuẩn của thanh tra viên.
- Các quy định pháp luật về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan thanh tra.
- Năng lực của thanh tra viên phụ thuộc vào nhiều yếu tố như trình độ kiến thức, kỹ năng.
- Tuy nhiên, ngành chưa có đội ngũ thanh tra viên ổn định và chuyên nghiệp.
- Chất lượng đội ngũ thanh tra viên chưa đồng đều, trình độ năng lực thực tế chưa tương xứng với văn bằng.
- Kỹ năng của người cán bộ thanh tra không tự nhiên mà có.
- Thứ hai, sự tác động của việc quản lý, sử dụng cán bộ của cơ quan Thanh tra Chính phủ.
- Chương 1 đã đưa ra quan niệm về năng lực của đội ngũ thanh tra viên tại cơ quan thanh tra.
- yếu tố pháp luật và định hướng phát triển ngành thanh tra.
- chính sách, chế độ đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ thanh tra viên.
- yếu tố cơ cấu tổ chức cán bộ của cơ quan thanh tra.
- THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CỦA ĐỘI NGŨ THANH TRA VIÊN TẠI THANH TRA CHÍNH PHỦ 2.1.
- Khái quát chung về cơ quan Thanh tra Chính phủ và quy định về tiêu chuẩn, năng lực của thanh tra viên qua các thời kỳ 2.1.1.
- giữa Thanh tra Bộ với Thanh tra tỉnh.
- thanh tra vụ việc có dấu hiệu tham nhũng.
- bồi dưỡng nghiệp vụ thanh tra đối với đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác thanh tra.
- Vụ Thanh tra khối kinh tế ngành (gọi tắt là Vụ I.
- Vụ Giám sát, Thẩm định và Xử lý sau thanh tra.
- Viện Khoa học Thanh tra.
- Trường Cán bộ Thanh tra.
- Báo Thanh tra.
- Tạp chí Thanh tra.
- Mỗi ngạch thanh tra viên có chức trách khác nhau.
- Tổ chức rút kinh nghiệm việc thực hiện các cuộc thanh tra được giao.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Thủ trưởng cơ quan thanh tra nhà nước giao.
- (ii) Thanh tra viên chính có nhiệm vụ.
- trực tiếp hoặc tham gia bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho thanh tra viên.
- 51 (iii) Thanh tra viên cao cấp có những nhiệm vụ.
- bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho thanh tra viên, thanh tra viên chính.
- Cụ thê như sau: (i) Đối với Thanh tra viên.
- 52 - Có văn bằng hoặc chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ ngạch thanh tra viên.
- (ii) Đối với Thanh tra viên chính.
- Có văn bằng hoặc chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ ngạch thanh tra viên chính.
- (iii) Đối với Thanh tra viên cao cấp.
- 54 - Có văn bằng hoặc chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ ngạch thanh tra viên cao cấp.
- có khả năng tổ chức, điều hành thanh tra viên chính thực hiện nhiệm vụ thanh tra được giao.
- Thứ hai, quy định về kinh nghiệm thực tiễn đối với từng ngạch thanh tra viên.
- (i) Đối với Thanh tra viên.
- Có thời gian ít nhất 02 năm làm công tác thanh tra (không kể thời gian tập sự, thử việc).
- Thực tiễn năng lực của đội ngũ thanh tra viên tại cơ quan Thanh tra Chính phủ 2.3.1.
- Kết quả hoàn thành nhiệm vụ của cơ quan Thanh tra Chính phủ phần nào phản ánh trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, năng lực làm việc của đội ngũ cán bộ Thanh tra viên.
- Thực trạng năng lực đội ngũ thanh tra viên cơ quan Thanh tra Chính phủ 2.3.2.1.
- Năm 2013 chiếm 42,52% trên tổng số cán bộ, công chức, viên chức của Thanh tra Chính phủ.
- Thứ hai, đội ngũ thanh tra viên ngày càng gia tăng về số lượng và chất lượng.
- Thứ tư, việc nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ cán bộ thanh tra viên chưa được quan tâm sâu sắc.
- ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐỘI NGŨ THANH TRA VIÊN TẠI CƠ QUAN THANH TRA CHÍNH PHỦ 3.1.
- Định hướng nâng cao năng lực đội ngũ thanh tra viên tại cơ quan Thanh tra Chính phủ 3.1.1.
- 87 Bên cạnh đó, chức năng, nhiệm vụ của cơ quan Thanh tra Chính phủ về cơ bản ổn định.
- Một số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao năng lực đội ngũ thanh tra viên tại Thanh tra Chính phủ trong thời gian tới 3.2.1.
- Đây là một khâu, một nội dung quan trọng nhằm nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ, thanh tra viên.
- Đó là nâng cao chất lượng, năng lực cho đội ngũ cán bộ, thanh tra viên một 98 cách đồng đều và vững chắc.
- Thứ ba, khuyến khích cán bộ, thanh tra viên tự học tập, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.
- Quốc hội, Luật Thanh tra năm 2010 25.
- Thanh tra Chính phủ (2010): Nghiệp vụ công tác thanh tra (Chương trình thanh tra viên chính)

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt