« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề án “Phương hướng và biện pháp thúc đẩy xuất khẩu chè của Việt Nam trong thời gian tới”


Tóm tắt Xem thử

- Qua một số năm gần đây cho thấy xuất khẩu chè ở nước ta cũng gặp một số khó khăn vẫn chưa tương xứng với tiền lực của nó như giá chè trên thế giới hiện nay đang giảm, chất lượng chè của chúng ta không cao.
- Vấn đế đặt ra ở đây là phải có những biện pháp để thúc đẩy xuất khẩu chè ở nước ta.
- Chương 1 : Cơ sở lý luận chung về xuất khẩu chè của Việt Nam..
- Chương 2: Thực trạng xuất khẩu chè của Việt Nam..
- Chương 3: Phương hướng và biện pháp thúc đẩy xuất khẩu chè của Việt Nam trong thời gian tới..
- chương 1: cơ sở lý luận chung về xuất khẩu chè của việt nam..
- I.VAI TRÒ XUẤT KHẨU CHÈ TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN..
- Xuất khẩu .
- Sản lượng chè khô xuất khẩu là 55 nghìn tấn năm 2000, đạt kim ngạch xuất khẩu 63 triệu USD.
- Sản xuất và xuất khẩu chè thu hút một lượng lao động khá lớn (hơn 22 nghìn lao động chính kể cả lao động chính, kể cả lao động phụ và lao động dịch vụ là gần 300 nghìn người với mức thu nhập ổn định và không ngừng tăng (thu nhập bình quần quân toàn ngành năm 1996 đạt 250 nghìn đồng/người/tháng, năm 9 tăng lên 350 nghìn người/tháng)..
- Chè là một sản phẩm có giá trị xuất khẩu cao và tiềm năng xuất khẩu lớn..
- Vai trò của xuất khẩu chè.
- Việc trồng chè để xuất khẩu cung có một vai trò to lớn trong việc bảo vệ môi trường sinh thái.
- Khin xuất khẩu chè thì chúng ta xẽ mở rộng được thị trường tiêu thu và giao lưu học hỏi được nhiều bài học kinh nghiệm của các nước bạn.
- Hiện nay chúng ta xuất khẩu sang hơn 40 nước khác nhau.
- Xuất khẩu chè thì chúng ta đã tạo ra sự ổn định cho những người chồng chè về mặt tiêu thụ sản phẩn tư đó họ yên tâm hơn với công việc của mình .
- II.QUY TRÌNH XUẤT KHẨU CHÈ CỦA NƯỚC TA HIỆN NAY.
- Trong việc sản xuất và xuất khẩu chè của cảc nước thì Tổng công ty chè Việt Nam đóng một vai trò vô cùng quan trọng, và có thể nói hầu hết chè được xuất khẩu là của Tổng công ty và sau đây là quá trình xuất khẩu mà Tổng công ty chè Việt Nam đang thực hiện.
- Có thể nói đây cũng là quá trình xuất khẩu chè ở các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu chè của chúng ta đang thực hiện..
- Chủ động được nguồn hàng là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của hàng xuất khẩu và tiến độ giao hàng, đến việc thực hiện hợp đồng xuất khẩu, uy tín của Tổng công ty và hiệu quả kinh doanh , Tổng công ty chè Việt Nam thường sử dụng một số hình thức tạo nguồn chủ yếu như:.
- Thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu theo hợp đồng ( mua đứt bán đoạn.
- Phương thức này chiếm một tỉ lệ không đáng kể trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Tổng công ty..
- Theo phương thức này, Tổng công ty sẽ bỏ vốn ra đầu tư vào các đơn vị sản xuất chế biến hàng xuất khẩu theo các hợp đồng ngắn hạn, trong đó Tổng công ty chịu trách nhiệm tiêu thụ các sản phẩm được sản xuất ra .
- Đây là phương thức được Tổng công ty áp dụng chủ yếu đối với công tác thu mua tạo nguồn hàng nông sản - một mặt hàng chiếm hơn 45% tổng giá trị kinh ngạch xuất khẩu của Tổng công ty .
- Nghiên cứu nguồn hàng xuất khẩu: Dựa trên các đơn đặt hàng của khách hàng và các hợp đồng đã ký kết, Tổng công ty tiến hành nghiên cứu khả.
- Đối với nguồn hàng tiềm năng thì Tổng công ty tiến hành đầu tư, liên doanh liên kết với các nhà sản xuất chế biến hàng xuất khẩu để kịp thời đáp ứng hợp đồng mà Tổng công ty đã ký kết..
- Tổ chức thực hiện hợp đồng mua bán: Sau khi hoàn tất các thủ tục giấy tờ, Tổng công ty tiến hành tiếp nhận hàng hoá, vận chuyển về kho của Tổng công ty hoặc tiếp nhận tại Cảng xuất khẩu..
- 2.công tác giao hàng xuất khẩu:.
- Chính bởi tầm quan trọng cũng như phức tạp của nó mà nó có ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng của Tổng công ty.
- III.NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN XUẤT KHẨU CHÈ 1.Chất lượng chè.
- Chất lượng sản phẩm xuất khẩu:.
- Với ngành chè thì cũng vậy khi chúng ta xuất khẩu sang một nước nào đó thì.
- *Mỗi một quốc gia đều có các chính sách về xuất khẩu riêng.
- Những điều này tạo rất nhiều điều kiện cho các ngành các doanh nghiệp khi tham gia vào việc xuất khẩu.
- Doanh nghiệp chưa thực sự làm chủ khi xuất khẩu.
- Các chính sách của nhà nước về xuất khẩu như thuế quan, hạn ngạch xuất khẩu, giấy phép xuất khẩu….
- Còn đối với việc xuất khẩu chè thì chúng ta không phải xin giấy phép xuất khẩu vì chè nằm trong những mặt hàng được nhà nước khuyến khích xuất khẩu.
- Việc này tạo điều kiện rất lớn cho ngành chè khi tiến hành xuất khẩu và ở nước ta việc xuất khẩu chè thường do Tổng công ty chè đảm nhiện..
- Có thể nói hệ thông tài chính có ảnh hưởng rất lớn đến xuất khẩu nói chung và xuất khẩu chè nói riêng, nó thể hiện ở các mặt sau:.
- chương 2: thực trạng xuất khẩu chè của việt nam.
- II.THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CHÈ CỦA VIỆT NAM 1.Phân tích tổng quát về kết quả xuất khẩu chè.
- Mặc dù năm 2000 là năm khó khăn đối với ngành chè thế giới, giá chè trên thế giới ở mức thấp và có xu hướng giảm, nhưng nhờ các biện pháp nâng cao chất lượng và làm tốt công tác tiếp thị nên giá chè xuất khẩu của Tổng công ty chỉ giảm 4% so với năm 1999.
- Sản lượng chè xuất khẩu đang được tăng lên, nhưng các thị trường này cần các loại chè có chất lượng đặc trưng riêng nên về lâu dài chúng.
- trong đó, xuất khẩu tăng 32%, kim ngạch xuất khẩu tăng 27%.
- Xuất khẩu 6 tháng đầu năm chủ yếu là chè cấp thấp.
- Phân tích kết quả xuất khẩu chè theo chủng loại sản phẩm:.
- Trong kế hoạch 5 năm từ Tổng công ty và Hiệp hội chè đã từng bước tự khẳng định mình trên thị trường với các loại chè xuất khẩu sau:.
- Biểu 2: Cơ cấu và chủng loại chè xuất khẩu năm .
- Tỷ lệ xuất khẩu chè sơ chế qua các năm rất bấp bênh.
- Sang đến năm 1999 lại tăng cao chiếm khoảng 3,42% trong tổng số hàng xuất khẩu trong năm..
- Chè “thành phẩm” trong suốt những năm tỷ trọng xuất khẩu tăng lên rất cao so với các loại chè khác.
- Nhưng đến năm 1999 lại giảm xuống chỉ còn 3,10% tỷ trọng xuất khẩu..
- Tuy chủng loại chè xuất khẩu của các doanh nghiệp và của Tông công ty chè Việt Nam có đa dạng hơn trước nhưng vẫn còn có những hạn chế về chất lượng và mẫu mã, các loại chè cấp thấp vẫn còn chiếm tỷ trọng đáng kể.
- Trước đây, sản phẩm chè xuất khẩu của Tổng công ty chè và các doanh nghiệp chỉ được đóng thùng gỗ dán hoặc bao tải là chủ yếu.
- Vì vậy, Tổng công ty, và các doanh nghiệp cần phải đẩy mạnh đa dạng hoá sản phẩm hơn nữa, không chỉ dừng lại ở con số 6 chủng loại chè xuất khẩu và nâng cao chất lượng chè xuất khẩu nhằm đưa lại giá trị xuất khẩu cao đúng với tư thế và vị trí kinh doanh của Tổng công ty chè Việt Nam.
- Phân tích kết quả xuất khẩu chè trên thị trường:.
- Thị trường xuất khẩu của Việt Nam được mở rộng như vậy là nhờ vào chính sách đa dạng hoá mặt hàng và đa phương hoá các quan hệ kinh tế thương mại.
- Hàng năm doanh số xuất khẩu chè chiếm trên 90% trong tổng số doanh thu của Tổng công ty cho nên vấn đề chính là thị trường nước ngoài.
- Biểu3: Thị trường và doanh thu xuất khẩu chè của Tổng công ty chè Việt Nam..
- khi có khó khăn về nguồn hàng Tổng công ty vẫn có thể đảm bảo được hàng xuất khẩu bằng cách yêu cầu các đơn vị dừng việc bán hàng ra ngoài để tập trung toàn bộ lượng hàng giao cho Tổng công ty.
- Khó khăn cho xuất khẩu chè:.
- Các nhà xuất khẩu đã kêu rất nhiều về vấn đề này nhưng vẫn chưa thấy có biến chuyển..
- Chương 3: phương hướng và biện pháp thúc đẩy xuất khẩu chè của việt nam trong thời gian tới.
- Trong những năm qua xuất khẩu chè có sự tăng trưởng đáng kể.
- Viện nghiên cứu chè hỗ trợ các đơn vị nhân giống và đưa nhanh các giống có năng suất cao, chất lượng tốt vào các vườn chè để cải tiến chất lượng chè xuất khẩu.
- Về xuất khẩu:.
- II.NHỮNG BIỆN PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CHÈ CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN SẮP TỚI.
- Đây xẽ là những vùng sản xuất chè nguyên liệu ổn định nhất và là nguồn cung cấp sản phẩn thường xuyên cho nội tiêu và xuất khẩu.
- Do vậy củng cố và tìm kiến thị trường xuất khẩu chè là một trong những nhiệm vụ hàng đầu của chiến lược phát triển ngành chè.
- Về tổ chức bộ máy xuất khẩu chè: Các doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân tham gia hiệp hội chè Việt Nam để có sự thống nhất về thị trường và giá cả xuất khẩu, tránh tình trạng tranh mua tranh bán.
- Tổng công ty chè Việt Nam phối hiệp cùng với các cơ quan chuyên môn quản lý chặt chẽ chất lượng chè nhằm ngăn chặm kịp thời những hiện tượng sản phẩn xuất khẩu không đạt chất lượng làm giảm uy tín của chè Việt Nam trên thị trường chè thế giới đang cạnh tranh rất khắc nhiệt hiện nay.
- Cần tổ chức cho các hệ thống thu thập thông tin về thị trường chè, tăng cường tiếp tiệp, quảng cáo để mở rộng thị trường chè xuất khẩu .
- 4.Cải cách hệ thống tài chính cho hoạt động xuất khẩu.
- Quỹ này còn dùng để dự trữ một lượng chè hợp lý nhằm giữ giá chè xuất khẩu.
- Các doanh nghiệp trung ưng và cổ phần no thị trường xuất khẩu, chế biến các loại chè xuất khẩu có quy mô lớn với các nàh máy lớn và hiện đại để sản xuất và xuất khẩu luôn giữ vứng và nâng cao được chất lượng, số lượng nhằm tăng sức cạnh tranh chè của Việt Nam trong khu vực cũng như trên thị trường thế giới..
- Về quả lý chất lượng chè xuất khẩu:.
- Hiện nay việc quản lý chất lượng chè xuất khẩu chưa rõ ràng, việc chứng nhận chất lượng sản phẩn chè xuất khẩu còn nhiều vấn đề bất cập, sản phẩn chất lượng rất kém, rất xấu củng đưa vào thị trường làm giảm uy tín ủy chè Việt nam..
- +Ban hành và thống nhất tiêu chuẩn một nhà máy chè chế biến xuất khẩu..
- +Ban hành tiêu chuẩn của ngành chè về kiểm tra chất lượng chè xuất khẩu và giao cho ngành chè cấp giấy chứng nhận chất lượng sản phẩn xuất khẩu..
- III.NHỮNG ĐIỀU KIỆN TIỀN ĐỀ CHO HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU CHÈ CỦA VIỆT NAM.
- Nhà nước có chủ trương khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia vào quá trình xuất khẩu..
- Với những quyết định này đã tạo ra hàng lang thông thoáng cho việc phát triển cây chè để phục vụ cho mục đích xuất khẩu và đạt được mục tiêu của ngành chè đã đề ra..
- Trong những năm gần đây xuất khẩu chè của chúng ta đã đạt được một số thành tựu quan trong đóng góp cho nền kinh tế quốc dân, xuất khẩu chè trở thành 8 mặt hàng nông sản xuất khẩu quan trọng của nước ta.
- Vài năm trở lại đây xuất khẩu chè của chúng ta đang gặp khó khăn như: Giá chè trên thế giới đang giảm , thị trường chè xuất khẩu của chúng ta đang có xu hướng thu hẹp lại, chất lượng chè phục vụ cho xuất khẩu không cao.
- Để cây chè trở thành một mặt hàng xuất khẩu quan trọng của nước ta và tương xướng với lợi thế của cây chè.
- Tôi huy vọng trong thời gian tới chúng ta sẽ làm tốt các biện pháp để thúc đẩy xuất khẩu chè và đạt được mục tiêu của ngành đã đạt ra..
- 3 Chương 1: cơ sở lý luận chung của xuất khẩu chè.
- VAI TRÒ CỦA XUẤT KHẨU CHÈ TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN.
- Vị trí của xuất khẩu chè....
- QUY TRÌNH XUẤT KHẨU CHÈ CỦA NƯỚC TA HIỆN NAY....
- ông tác giao hàng xuất khẩu.
- NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN XUẤT KHẨU CHÈ....
- chương 2: thực trạng xuất khẩu chè của việt nam....
- THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CHÈ CỦA VIỆT NAM....
- Phân tích kết quả tổng quát về xuất khẩu chè.
- Phân tích kết quả xuất khẩu chè theo chủng loại sản phẩn.
- Phân tích kết qảu xuất khẩu chè trên thị trường tiêu thụ....
- NHỮNG KẾT LUẬN RÚT RA TỪ VIỆC NGHIÊN CỨC XUẤT KHẨU CHÈ....
- chương 3: phương hướng và biện pháp thúc đẩy xuất khẩu chè của việt nam trong thời gian tới.
- NHỮNG BIỆN PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CHÈ CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN SẮP TỚI....
- Cải thiện hệ thống tài chính cho hoạt động xuất khẩu

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt