« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích và đề xuất giải pháp huy động vốn đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Hòa Bình


Tóm tắt Xem thử

- TRIỆU VĂN ĐAN PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VỐN ĐẨY MẠNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở TỈNH HÒA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI -2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- TRIỆU VĂN ĐAN PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VỐN ĐẨY MẠNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở TỈNH HÒA BÌNH Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số đề tài: 15BQTKDHB-09 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TIẾN SĨ NGÔ TRẦN ÁNH HÀ NỘI - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
- Hà Nội, ngày tháng 9 năm 2017 TÁC GIẢ LUẬN VĂN TRIỆU VĂN ĐAN ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực hiện đề tài: “Phân tích và đề xuất giải pháp huy động vốn đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Hòa Bình” tôi luôn nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ, động viên của các thầy, cô giáo Trường Đại học Bách khoa Hà Nội.
- của các đồng chí lãnh đạo Ban Chỉ đạo xây dựng nông thôn mới tỉnh Hòa Bình.
- của Ban Chỉ đạo xây dựng nông thôn mới các huyện, thành phố trên địa bàn tỉnh Hòa Bình.
- 1 CHƯƠNG 1- CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HUY ĐỘNG VỐN ĐẨY MẠNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI.
- Khái niệm về xây dựng nông thôn mới và nguồn vốn trong xây dựng nông thôn mới.
- Khái niệm về nông thôn mới.
- Các tác nhân tham gia xây dựng nông thôn mới.
- Đặc trưng cơ bản của nông thôn mới.
- Mục đích xây dựng nông thôn mới.
- Nguyên tắc xây dựng nông thôn mới.
- Bộ tiêu chí xây dựng nông thôn mới.
- Nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới.
- Khái niệm và vai trò của nguồn vốn trong xây dựng nông thôn mới.
- Khái niệm về nguồn vốn và huy động vốn.
- Những nội dung chính của công tác huy động nguồn vốn đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới.
- Các nguồn vốn huy động cho xây dựng nông thôn mới được thể hiện thông qua các chính sách.
- Các hình thức huy động vốn cho xây dựng nông thôn mới.
- Cơ chế huy động, nguyên tắc hỗ trợ và quản lý nguồn vốn xây dựng iv nông thôn mới.
- Cơ chế huy động vốn.
- Chỉ tiêu đánh giá kết quả công tác huy động vốn.
- Các chỉ tiêu phản ánh kết quả thực hiện nông thôn mới.
- Chỉ tiêu chung toàn tỉnh về kết quả huy động vốn cho xây dựng nông thôn mới.
- Kết quả huy động vốn.
- Đánh giá kết quả đạt được, tồn tại hạn chế và nguyên nhân trong huy động các nguồn vốn xây dựng nông thôn mới.
- 27 CHƯƠNG 2- PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN ĐẨY MẠNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở TỈNH HÒA BÌNH.
- Tình hình phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn.
- Phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn.
- Trực trạng chương trình xây dựng nông thôn mới tỉnh Hòa Bình giai đoạn .
- Các chủ trương, chính sách của Nhà nước và của tỉnh Hòa Bình về xây dựng nông thôn mới.
- Kết quả xây dựng nông thôn mới tỉnh Hòa Bình giai đoạn .
- Công tác quy hoạch và quản lý quy hoạch nông thôn.
- Công tác đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn.
- Thực trạng huy động các nguồn vốn cho xây dựng nông thôn mới tỉnh Hòa Bình giai đoạn .
- Tình hình huy động nguồn vốn cho các lĩnh vực đầu tư.
- Tình hình huy động nguồn vốn Trái phiếu Chính phủ cho chương trình xây dựng nông thôn mới tỉnh Hòa Bình.
- Kết quả huy động nguồn vốn nhằm thực hiện bộ tiêu chí quốc gia xây dựng nông thôn mới và các tiêu chí cơ bản.
- Tiêu chí về xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn.
- Phát triển văn hóa – xã hội – môi trường nông thôn.
- Phân tích thực trạng huy động vốn cho xây dựng nông thôn mới.
- Chọn điểm nông thôn mới đặc trưng phân tích.
- Kết quả huy động nguồn vốn của các xã nghiên cứu.
- Cách thức huy động nguồn vốn của các xã nghiên cứu.
- Kết quả thực hiện các tiêu chí xây dựng nông thôn mới tỉnh Hòa Bình, thể hiện trên Bảng 2.9 dưới đây.
- Kết quả huy động các nguồn vốn cho xây dựng nông thôn mới tỉnh Hòa Bình.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến huy động nguồn vốn đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới.
- Các nhân tố tác động đến huy động vốn từ doanh nghiệp và các tổ chức cho xây dựng nông thôn mới.
- 70 CHƯƠNG 3- ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VỐN ĐẨY MẠNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở TỈNH HÒA BÌNH.
- Quan điểm, mục tiêu về xây dựng nông thôn mới giai đoạn của tỉnh Hòa Bình.
- Quan điểm, mục tiêu về huy động vốn đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Hòa Bình trong giai đoạn 2017- 2020.
- Đề xuất giải pháp huy động vốn đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới.
- Giải pháp thực hiện đa dạng hóa các nguồn vốn huy động.
- Giải pháp về xây dựng kế hoạch và huy động nguồn vốn.
- Xây dựng cơ chế huy động nguồn lực, hỗ trợ đầu tư cụ thể.
- Xây dựng kế hoạch và huy động nguồn lực thực hiện chương trình XDNTM phải đảm bảo các quy trình, quy định và gắn với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
- Xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật liên quan đến hoạt động đầu tư.
- Tăng cường công tác lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp, các ngành và công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát đánh giá công tác huy động các nguồn vốn trong xây dựng nông thôn mới.
- 96 ix DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Diễn giải BQ Bình quân BCĐ 800 Ban Chỉ đạo Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới CSHT Cơ sở hạ tầng CSVC Cơ sở vật chất CT XDNTM Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới DNNN Doanh nghiệp Nhà nước ĐP Địa phương KTXH Kinh tế xã hội HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã MTQG Mục tiêu quốc gia NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn NSNN Ngân sách Nhà nước NSTW Ngân sách trung ương NSĐP Ngân sách địa phương NQ Nghị quyết TPCP Trái phiếu Chính phủ TP Thành phố TW Trung ương UBND Ủy ban nhân dân x DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh Hòa Bình.
- 30 Bảng 2.2: Tổng hợp các nguồn vốn huy động phục vụ xây dựng nông thôn mới tỉnh Hòa Bình giai đoạn .
- 41 Bảng 2.3: Tổng hợp chi tiết vốn từ ngân sách Nhà nước thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2011 -2016.
- 45 Bảng 2.5: Kết quả huy động các nguồn vốn cho các lĩnh vực.
- 47 đầu tư thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới tỉnh Hòa Bình.
- 47 Bảng 2.6: Tình hình huy động và phân bổ vốn Trái phiếu Chỉnh phủ năm thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới.
- Tổng hợp các nguồn vốn huy động phục vụ xây dựng nông thôn mới tại 3 xã từ năm 2011 đến 2016.
- 54 Bảng 2.9: Kết quả thực hiện các tiêu chí xây dựng nông thôn mới.
- 56 Bảng 2.10: Kết quả huy động các nguồn vốn xây dựng nông thôn mới giai đoạn tỉnh Hòa Bình.
- 57 Bảng 3.1: Dự báo nhu cầu huy động các nguồn vốn xây dựng NTM.
- 73 Bảng 3.2: Dự báo nhu cầu huy động vốn từ ngân sách Nhà nước thực hiện.
- 74 Bảng 3.3: Dự báo nhu cầu huy động vốn từ các nguồn vốn ngoài ngân sách Nhà nước thực hiện Chương trình XDNTM tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2017 -2020.
- 76 xi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ mối quan hệ của các tác nhân tham gia xây dựng nông thôn mới.
- 44 Hình 2.2: Tình hình huy động nguồn vốn từ cộng đồng dân cư.
- Sự cần thiết thực hiện đề tài “Nông nghiệp, nông dân, nông thôn” có vị trí chiến lược quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc điều này được khẳng định tại Hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành Trung ương Đảng (khoá X) và để cụ thể hóa Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn với mục tiêu: “Xây dựng nông thôn mới có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội từng bước hiện đại.
- gắn phát triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch.
- xã hội nông thôn dân chủ, ổn định, giàu bản sắc văn hóa dân tộc.
- Vì vậy, làm thế nào để các nguồn vốn có hạn đó được huy động một cách hiệu quả nhất, phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội nói chung và cho Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới nói riêng luôn là mối quan tâm lớn đối với mỗi quốc gia và của từng địa phương.
- Để thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn với mục tiêu đến năm 2015 có khoảng 20% số xã đạt chuẩn nông thôn mới và đến năm 2020 là 50.
- Đối với tỉnh Hòa Bình trong những năm qua Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy Ban nhân dân tỉnh và các địa phương trong tình cũng đã triển khai nhiều chính sách, giải pháp, cụ thể như việc ban hành các văn bản chỉ đạo thực hiện như: Nghị quyết, Chỉ thị, Quyết định, các quy định về cơ chế chính sách để huy động các nguồn vốn và các văn bản hướng dẫn đôn đốc thực hiện, phát động phong trào “tỉnh Hòa Bình chung tay xây dựng nông thôn mới.
- kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội chưa thật sự đáp ứng được yêu cầu sản xuất và đời sống cư dân nông thôn.
- số xã đạt chuẩn nông thôn mới còn thấp so với chỉ tiêu yêu cầu của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt trong Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn .
- nguyên nhân chủ yếu là việc huy động vốn đầu tư cho xây dựng nông thôn mới của tỉnh còn hạn chế, rất nhiều việc cần phải làm theo quy hoạch xây dựng nông thôn mới.
- Vì vậy cần có các giải pháp trên cơ sở khoa học và thực tiễn để huy động các nguồn vốn đạt kết quả cao nhất cho xây dựng nông thôn mới tỉnh Hòa Bình, đồng thời thúc đẩy sớm đạt mục tiêu, nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới đến năm 2020 đã đề ra.
- Vấn đề đặt ra là thực trạng công tác huy động các nguồn vốn cho xây dựng nông thôn mới tỉnh Hòa Bình những năm qua ra sao? Những khó khăn và trở ngại nào cho việc huy động vốn để thực hiện xây dựng nông thôn mới.
- Đó là những vấn đề được các cấp ủy Đảng, chính quyền và Ban Chỉ đạo xây dựng nông thôn mới của tỉnh Hòa Bình rất quan tâm.
- Xuất phát từ những lý do trên, tôi lựa chọn đề tài “Phân tích và đề xuất giải pháp huy động vốn đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Hòa Bình” làm đề tài nghiên cứu của mình.
- Tổng quan các công trình nghiên cứu Một số nghiên cứu điển hình về nguồn vốn cho xây dựng nông thôn mới (các tài liệu được lưu trong thư viên Trường Đại học Bách khoa, Đại học kinh tế Quốc dân, trên các trang mạng điện tử, có thể kể đến như: Lê Thị Mai Liên và Nguyễn Thị Lê Thu (2015), đã thực hiện đề tài “Chính sách huy động và quản lý các nguồn lực tài chính xây dựng nông thôn mới.
- Trong nội dung đề tài tác giả đã tìm hiểu về thực trạng những nguồn vốn đã và đang được huy động, sử dụng trong quá trình xây dựng nông thôn mới.
- Những điểm tích cực và tác động của chính sách huy động nguồn lực xây dựng nông thôn mới, những hạn chế, nguyên nhân.
- mặt tích cực của chính sách quản lý và sử dụng nguồn lực xây dựng nông thôn mới cũng như những hạn chế và nguyên nhân.
- Trên cơ sở đó tác giả đưa ra các nhóm giải pháp chung để huy động và sử dụng nguồn vốn thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới.
- Nguyễn Quế Hương (2013), đã thực hiện công trình nghiên cứu:“Một số giải pháp tăng cường thu hút sự tham gia, đóng góp của người dân vào chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Đan Phượng - Thành phố Hà Nội.
- 3 Trong nội dung báo cáo tác giả đã khai thác, tìm hiểu về thực trạng những đóng góp của người dân nông thôn trên địa bàn huyện Đan Phượng, TP Hà Nội trong quá trình xây dựng nông thôn mới, trên cơ sở đó tác giả đưa ra các nhóm giải pháp chung để tăng cường sự thu hút, đóng góp của người dân vào chương trình xây dựng nông thôn mới, để đạt hiệu quả cáo nhất góp phần hoàn thành mục tiêu, kế hoạch, nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới của huyện Đan Phượng.
- Đoàn Thị Hân (2015), đã thực hiện đề tài “Giải pháp huy động và sử dụng nguồn vốn thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Phù Ninh tỉnh Phú Thọ.
- Trong nội dung báo cáo tác giả đã khai thác, tìm hiểu về thực trạng những nguồn vốn đã và đang được huy động, sử dụng trong quá trình xây dựng nông thôn mới tại huyện Phù Ninh.
- Những khó khăn, thuận lợi và bài học kinh nghiệp được rút ra trong 5 năm thực hiện việc huy động, sử dụng nguồn vốn cho xây dựng nông thôn mới của huyện Phù Ninh, trên cơ sở đó tác giả đưa ra các nhóm giải pháp chung để huy động và sử dụng nguồn vốn thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới tại huyện Phù Ninh đạt kết quả cáo nhất góp phần hoàn thành mục tiêu, kế hoạch, nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới của huyện Phù Nình nói riêng và của tỉnh Phú Thọ nói chung.
- Mục tiêu tổng quát Trên cơ sở đánh giá thực trạng huy động nguồn vốn cho Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới tại tỉnh làm cơ sở đề xuất được một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng huy động nguồn vốn, đẩy nhanh tiến độ thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Hòa Bình giai đoạn đã đề ra.
- Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá được cơ sở lý luận và thực tiễn về huy động nguồn vốn thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới.
- Đánh giá được thực trạng huy động nguồn vốn thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Hòa Bình.
- Phát hiện ra các thuận lợi, khó khăn và nguyên nhân ảnh hưởng đến huy động nguồn vốn cho xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Hòa Bình.
- Đề xuất được một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng huy động nguồn vốn thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Hòa Bình.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt