« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải pháp hoàn thiện quản lý thuế giá trị gia tăng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Cục Thuế tỉnh Hà Giang


Tóm tắt Xem thử

- VŨ MẠNH HÙNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH TẠI CỤC THUẾ TỈNH HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI – NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- VŨ MẠNH HÙNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH TẠI CỤC THUẾ TỈNH HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS.
- Vì vậy, tôi xin chân thành cảm ơn Viện đào tạo sau đại học cùng quý thầy cô giáo Viện kinh tế và quản lý trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đã tận tình giảng dạy và truyền đạt các kiến thức cần thiết trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và rèn luyện tại trường.
- Vậy kính mong nhận được sự góp ý chia sẽ của Quý thầy giáo, cô giáo và những người quan tâm đến lĩnh vực quản lý thuế giá trị gia tăng để đề tài nghiên cứu được hoàn thiện hơn.
- 1 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ QUẢN LÝ THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH.
- Tổng quan về thuế giá trị gia tăng.
- Lịch sử ra đời và phát triển của thuế giá trị gia tăng.
- 4 1.1.2 Khái niệm và bản chất của thuế GTGT.
- 5 1.1.3 Đặc điểm của thuế GTGT.
- 6 1.1.4 Vai trò của thuế GTGT.
- Tổng quan về quản lý thuế giá trị gia tăng đối với Doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
- 9 1.2.1 Khái niệm của quản lý thuế GTGT đối với Doanh Nghiệp ngoài quốc doanh .
- 9 1.2.2 Vai trò của quản lý thuế GTGT đối với Doanh Nghiệp ngoài quốc doanh.
- 9 1.3 Nội dung quản lý thuế giá trị gia tăng đối với DN ngoài quốc doanh.
- 10 1.3.1 Quản lý thủ tục thuế giá trị gia tăng đối với doanh nghiệp quốc doanh.
- 10 1.3.2 Quản lý thu thuế giá trị gia tăng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
- 20 1.3.3 Chỉ tiêu đánh giá quản lý thuế GTGT đối với DNNQD.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý thuế GTGT đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
- 36 iv CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THUẾ GÍA TRỊ GIA TĂNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH TẠI CỤC THUẾ TỈNH HÀ GIANG.
- 37 2.1 Khái quát về Cục Thuế tỉnh Hà Giang.
- 42 2.2 Thực trạng quản lý thuế GTGT đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Cục Thuế tỉnh Hà Giang.
- 48 2.2.1 Thực trạng quản lý thủ tục thuế GTGT với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Cục Thuế tỉnh Hà Giang.
- 48 2.2.2 Thực trạng công tác lập dự toán thuế GTGT đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại cục thuế tỉnh Hà Giang.
- 62 2.2.3 Thực trạng công tác thu thuế GTGT đối với DNNQD tại cục thuế tỉnh Hả Giang.
- 63 2.3 Đánh giá chung về thực trạng quản lý thuế giá trị gia tăng tại Cục thuế tỉnh Hà Giang.
- 93 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUẢN LÝ THUẾ GTGT ĐỐI VỚI DNNQD TẠI CỤC THUẾ TỈNH HÀ GIANG.
- 94 3.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý thuế GTGT đối với DNNQD tại Cục Thuế tỉnh Hà Giang.
- 102 3.2.4 Giải pháp về quản lý kê khai thuế, nộp thuế giá trị gia tăng.
- 103 v 3.2.5 Giải pháp về công tác quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế.
- 107 3.3.1 Đối với Nhà nước.
- 107 3.3.2 Đối với các bộ, ngành.
- 113 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNTT Công nghệ thông tin DN Doanh nghiệp DNĐTNN Doanh nghiệp đầu tư nước ngoài DNNNĐP Doanh nghiệp nhà nước địa phương DNNNTW Doanh nghiệp nhà nước trung ương DNNQD Doanh nghiệp ngoài quốc doanh DNTN: Doanh nghiệp tư nhân ĐKKD Đăng ký kinh doanh ĐTNT Đối tượng nộp thuế GTGT Giá trị gia tăng MST Mã số thuế NNT Người nộp thuế NSNN Ngân sách nhà nước UBND Ủy ban nhân dân vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.
- 1 Thống kê nhân sự tại Cục Thuế tỉnh Hà Giang.
- 2 Thực trạng quản lý thông tin NNT.
- 5 Kết quả thu thuế GTGT dựa trên công tác lập dự toán.
- 6 Kết quả thu thuế GTGT dựa theo đối tượng nộp thuế.
- 8 : Tình hình công tác hoàn thuế GTGT và kiểm tra, thanh tra hoàn thuế GTGT.
- 13 Tình hình nợ đọng thuế GTGT giai đoạn .
- 14 Kết quả thu nợ đọng thuế giá trị gia tăng giai đoạn .
- 16 Kết quả cưỡng chế nợ thuế GTGT giai đoạn .
- 1 Quy trình quản lý đăng ký thuế GTGT tại Cục Thuế.
- 2 Quy trình quản lý kê khai thuế tại Cục Thuế.
- 3 Quy trình quản lý nộp thuế GTGT tại Cục Thuế.
- 4 Quy trình hoàn thuế GTGT.
- 8 Quy trình quản lý thu nợ.
- 63 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ Quy trình quản lý thuế GTGT đối với DNNQD.
- Vì vậy, nguồn thu từ thuế có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động quản lý của Nhà nước.
- Nguồn thu từ thuế có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động quản lý của Nhà nước.
- Với vai trò quan trọng của thuế, mọi quốc gia đều rất coi trọng chính sách thuế và các biện pháp quản lý thuế, để nguồn thu từ thuế không bị thất thu thì ngoài các chính sách thuế hợp lý, cần có hoạt động quản lý thuế của Nhà nước.
- Quản lý thuế là hoạt động quản lý chuyên ngành, là hoạt động tác động và điều hành hoạt động đóng thuế của người nộp thuế.
- Luật Quản lý thuế ra đời và có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 07 năm 2007 đã góp phần nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật của người nộp thuế, đảm bảo thu đúng, thu đủ, thu kịp thời tiền thuế cho NSNN, chống thất thu thuế, đảm bảo công bằng giữa những người nộp thuế.
- Thời gian qua công tác quản lý thuế nói chung và quản lý thuế giá trị gia tăng (GTGT) nói riêng đã có nhiều chuyển biến tích cực.
- Tình trạng thất thu tuy có giảm nhưng vẫn còn tình trạng quản lý không tốt, dây dưa nợ đọng thuế còn nhiều, ý thức tuân thủ pháp luật của người nộp thuế chưa cao… Tình hình quản lý thuế GTGT tại Cục thuế tỉnh Hà Giang cũng nằm trong thực trạng chung đó.
- Nhận thức được tầm quan trọng do thực tiễn đặt ra, tôi muốn tìm giải pháp quản lý một cách hiệu quả thuế GTGT tại Cục thuế tỉnh Hà Giang nên chọn đề tài: “Giải pháp hoàn thiện Quản lý thuế giá trị gia tăng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Cục thuế tỉnh Hà Giang” làm đề tài bảo vệ luận văn thạc sĩ của mình.
- Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung: Mục đích của luận văn là tìm hiểu và đánh giá thực trạng công tác quản lý thuế GTGT đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Cục Thuế tỉnh Hà Giang 2 trong thời gian qua, trên cơ sở đó tìm ra những mặt hạn chế, yếu kém và nguyên nhân của chúng nhằm đưa ra những giải pháp, kiến nghị phù hợp để công tác quản lý thuế GTGT đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Cục Thuế tỉnh Hà Giang được hoàn thiện hơn, đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ được giao trong thời gian tới.
- Mục tiêu cụ thể: (1) Hệ thống hóa cơ sở lý thuyết về quản lý thuế giá trị gia tăng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
- (2) Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý thuế giá trị gia tăng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Cục thuế tỉnh Hà Giang trong những năm gần đây: Thành công, hạn chế cùng các nguyên nhân phù hợp với điều kiện thực tế tại địa phương.
- (3) Đề xuất giải pháp hoàng thiện cùng kiến nghị hoàn thiện quản lý thuế giá trị gia tăng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Cục thuế tỉnh Hà Giang trong thời gian tới.
- Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý thuế Giá trị gia tăng đối với Doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Cục Thuế tỉnh Hà Giang.
- Khách thể nghiên cứu: Các cán bộ công chức ngành thuế (CBT) và các Doanh nghiệp ngoài quốc doanh thuộc đối tượng nộp thuế GTGT tại Cục Thuế tỉnh Hà Giang.
- Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi về không gian: Cục thuế Hà Giang và Doanh nghiệp ngoài quốc doanh thuộc phạm vi quản lý của Cục thuế tỉnh Hà Giang.
- Phạm vi về thời gian: Thực trạng quản lý thuế giá trị gia tăng đối với Doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Cục thuế Hà Giang từ năm và đề xuất giải pháp quản lý đến 2020.
- Nội dung chính của luận văn này gồm 3 chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý thuyết về thuế giá trị gia tăng và quản lý thuế giá trị gia tăng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh Chƣơng 2: Thực trạng quản lý thuế giá trị gia tăng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Cục Thuế tỉnh Hà Giang.
- Chƣơng 3: Giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện quản lý thuế giá trị gia tăng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Cục Thuế tỉnh Hà Giang.
- 4 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ QUẢN LÝ THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH 1.1.
- Tổng quan về thuế giá trị gia tăng 1.1.1.
- Lịch sử ra đời và phát triển của thuế giá trị gia tăng Khai sinh từ nước Pháp, thuế GTGT tiếng Anh là Value Added Tax (VAT), tiếng Pháp là Taxe sur la Value Ajoutee (TVA) là loại thuế tính trên phần giá trị tăng thêm của hàng hoá, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất đến tiêu dùng.
- Từ những năm 1950 thuế GTGT được thực hiện như là loại thuế chính thức (Nguyễn Văn Hiệu, Nguyễn Thị Liên, 2007).
- Thuế GTGT đã nhanh chóng được áp dụng rộng rãi trên thế giới, trở thành nguồn thu quan trọng của nhiều quốc gia, đến nay đã có hàng trăm nước áp dụng thuế GTGT, chủ yếu là các nước Châu Phi, Châu Mỹ la tinh, các nước trong khối cộng đồng châu Âu (EC) và một số nước Châu Á.
- Ngày nay, thuế GTGT được phổ biến rộng rãi.
- Sự phổ biến của việc áp dụng thuế GTGT trên thế giới là nhờ vào tính ưu việt của loại thuế này và việc vận dụng vào Việt Nam là một đòi hỏi mang tính tất yếu khách quan.
- Ở Việt Nam, thuế GTGT được bắt đầu nghiên cứu từ khi tiến hành cải cách thuế bước 1 (năm 1990).
- Luật thuế GTGT được Quốc Hội khóa IX kỳ họp thứ 11 thông qua ngày và có hiệu lực thi hành từ ngày thay cho thuế doanh thu trước đây.
- Ở Việt Nam, thuế GTGT được nghiên cứu từ khi tiến hành Cải cách thuế bước I (năm 1990).
- Năm 1993, Việt Nam đã thực hiện thí điểm thuế GTGT theo Quyết định số 468-TC/TCT/QĐ ngày 05/07/1993.
- Việc áp dụng thí điểm thuế GTGT được triển khai ở 11 đơn vị thuộc ngành mía đường, dệt may, xi măng từ tháng 9/1993.
- Ngoài ra, do áp dụng thí điểm trong một phạm vi hẹp nên đã không phát huy được các ưu điểm và tác dụng của thuế GTGT.
- Mặc dù không thật sự thành công, nhưng việc áp dụng thí điểm thuế GTGT ở nước ta đã có tác động 5 nhất định trong việc nâng cao nhận thức của các cơ sở kinh doanh về thuế GTGT, yêu cầu về chế độ quản lý, sử dụng hoá đơn, chứng từ, sổ sách kế toán.
- Việc áp dụng thí điểm thuế GTGT đã giúp rút ra các bài học, làm cơ sở quan trọng để xây dựng, tổ chức thực hiện Luật thuế GTGT ở nước ta sau này.
- Luật thuế GTGT được Quốc hội khoá IX kỳ họp thứ 11 thông qua ngày 10/5/1997 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/1999.
- Các văn bản cụ thể hướng dẫn thi hành Luật thuế GTGT đã được ban hành.
- Luật thuế GTGT là một Luật thuế mới nên việc áp dụng sắc thuế này ở nước ta đã gặp không ít khó khăn, vướng mắc, trong quá trình thực hiện đã phải điều chỉnh một số quy định tại các văn bản hướng dẫn thi hành Luật thuế GTGT như điều chỉnh về phạm vi áp dụng, về thuế suất, về khấu trừ thuế, hoàn thuế…Việc sửa đổi trong thời gian đầu thực hiện làm cho sắc thuế này hoàn thiện hơn, nâng cao tính khả thi của sắc thuế này, góp phần tháo gỡ khó khăn cho các cơ sở hoạt động sản xuất kinh doanh.
- 1.1.2 Khái niệm và bản chất của thuế GTGT "Thuế giá trị gia tăng là thuế tính trên giá trị tăng thêm của hàng hoá, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng.
- Theo Điều 2 - Luật Thuế giá trị gia tăng 2008 GTGT là khoản giá trị tăng thêm của hàng hóa, dịch vụ khi qua mỗi giai đoạn của quá trình sản xuất, mua bán hàng hóa, dịch vụ.
- Phần giá trị tăng thêm ở mỗi giai đoạn bao gồm: tiền lương, tiền công, lợi nhuận, lợi tức cổ phần, tiền lãi vay ngân hàng phải trả và các khoản chi phí phát sinh.
- Ở Việt Nam Luật Thuế giá trị gia tăng được Quốc hội khoá IX thông qua tại kỳ họp thứ 11 (họp từ Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam công bố theo lệnh số 57 L/CTN ngày và có hiệu lực thi hành từ ngày Hồ Ngọc Cẩn, 2002).
- Do thuế GTGT được tính trên phần giá trị tăng thêm nên dù hàng hoá được mua đi bán lại kiểu gì, dù bán cho người tiêu dùng trực tiếp hay gián tiếp qua nhiều giai đoạn, thì kết quả cuối cùng NN vẫn thu được một khoản thuế cố định, đó chính là số thuế của toàn bộ giá trị hàng hoá mà người tiêu dùng cuối cùng phải trả.
- Tức là thuế GTGT đánh trên hành vi tiêu dùng, còn các cơ sở sản cuất kinh doanh với tư cách là những nhà trung gian nên không 6 phải là người chịu thuế.
- Vì vậy có thể nói, bản chất của thuế GTGT là thuế tiêu dùng đánh vào người tiêu dùng cuối cùng.
- Cũng do thuế GTGT tính trên phần giá trị tăng thêm của hàng hoá, dịch vụ nên ĐTNT phải là các cơ sở sản xuất, kinh doanh đã bỏ thêm chi phí vào làm cho giá cả của hàng hoá, dịch vụ tăng lên.
- Vì vậy, thuế GTGT là một loại thuế gián thu, điều tiết vào thu nhập của người tiêu dùng hàng hoá, dịch vụ một cách gián tiếp, thông qua giá cả.
- Thuế GTGT có tính xã hội hoá cao, đòi hỏi người tiêu dùng phải có ý thức trong việc chấp hành nghĩa vụ nộp thuế và góp phần kiểm soát chống thất thu cho Ngân sách Nhà nước.
- Đặc biệt là đối với ĐTNT trong việc tự kê khai, tính thuế và nộp thuế GTGT như ở nước ta hiện nay đòi hỏi nhân dân phải có tinh thần tự giác cao và ý thức chấp hành nghĩa vụ nộp thuế tốt.
- 1.1.3 Đặc điểm của thuế GTGT Thuế GTGT có một số đặc điểm chủ yếu sau: Thuế GTGT là một loại thuế gián thu.
- Thuế GTGT là sắc thuế tiêu dùng nhiều giai đoạn.
- Thuế GTGT đánh vào tất cả các giai đoạn của quá trình sản xuất kinh doanh nhưng chỉ tính trên phần giá trị tăng thêm của mỗi giai đoạn.
- GTGT là phần giá trị mới tạo ra trong quá trình SXKD.
- Thuế GTGT có tính trung lập kinh tế cao.
- Thuế GTGT không phải là yếu tố chi phí mà đơn thuần là yếu tố cộng thêm ngoài giá bán của người cung cấp hàng hóa, dịch vụ.
- Đối tượng nộp thuế GTGT là người cung ứng hàng hóa, dịch vụ, người chịu thuế là người tiêu dùng cuối cùng.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt