« Home « Kết quả tìm kiếm

Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty CP xi măng Vicem Hoàng Mai đến năm 2020


Tóm tắt Xem thử

- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI PHẠM ANH TUẤN HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG VICEM HOÀNG MAI ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI – NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI PHẠM ANH TUẤN HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CHO CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG VICEM HOÀNG MAI ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ ĐỀ TÀI: 15BQTKDVINH-24 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GVC - TS.
- NGUYỄN DANH NGUYÊN Hà Nội, năm 2017 1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ kỹ thuât với đề tài: “Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty CP xi măng Vicem Hoàng Mai đến năm 2020” là kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu khoa học độc lập, nghiêm túc.
- Tôi xin cam đoan các số liệu trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, được trích dẫn và có tính kế thừa, phát triển từ các tài liệu đã thu thập tại Công ty CP xi măng Vicem Hoàng Mai, tạp chí, các công trình nghiên cứu đã được công bố và các trang web.
- Tôi xin cam đoan các giải pháp nêu trong luận văn được rút ra từ cơ sở lý luận và quá trình nghiên cứu thực tiễn.
- tháng 9 năm 2017 Học viên Phạm Anh Tuấn 2 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo thuộc Viện Kinh tế và Quản lý, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Ban Tổng Giám đốc và các Phòng, Ban chức năng của Công ty Cổ Phần xi măng Vicem Hoàng Mai, bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn.
- 11 CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƢỢC KINH DOANH VÀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC KINH DOANH.
- MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHIẾN LƯỢC.
- Khái niệm chiến lược.
- Các cấp chiến lược.
- Chiến lược kinh doanh.
- QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC.
- Các giai đoạn của quản trị chiến lược.
- Mối quan hệ giữa chiến lược và quản trị chiến lược.
- QUY TRÌNH HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC.
- Nguyên tắc hoạch định chiến lược.
- Xác định hệ thống và mục tiêu của của doanh nghiệp.
- Phân tích môi trường kinh doanh.
- Phân tích nội bộ doanh nghiệp.
- Xây dựng và lựa chọn phương án chiến lược.
- NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC.
- Mức độ độc lập tương đối trong kinh doanh.
- CÁC CÔNG CỤ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC.
- Phân tích SWOT.
- Phân tích BCG.
- 44 CHƢƠNG II: PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG VICEM HOÀNG MAI 2.1.
- KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG VICEM HOÀNG MAI.
- Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty.
- Bộ máy tổ chức quản lý kinh doanh của công ty.
- THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG VICEM HOÀNG MAI.
- Các chiến lược kinh doanh Công ty đã thưc hiện trước đây.
- Kết quả kinh doanh của Công ty.
- Thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty.
- Thị trường tiêu thụ .
- Các dự án đã và đang triển khai của Công ty.
- PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG VICEM HOÀNG MAI.
- Quy trình sản xuất.
- Hoạt động Marketing.
- Các hoạt động hỗ trợ.
- Phân tích các yếu tố môi trường tác nghiệp.
- Phân tích các yếu tố vĩ mô.
- Yếu tố kinh tế.
- Yếu tố nhân khẩu.
- Yếu tố công nghệ.
- Yếu tố tự nhiên.
- 96 CHƢƠNG III: XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CHO CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG VICEM HOÀNG MAI ĐẾN NĂM 2020.
- XÂY DỰNG MỤC TIÊU.
- Căn cứ xác định mục tiêu.
- Mục tiêu tổng thể.
- Mục tiêu cụ thể.
- XÂY DỰNG CÁC CHIẾN LƯỢC.
- Xây dựng các phương án chiến lược kinh doanh.
- Ma trận SWOT.
- Ma trận BCG.
- Xây dựng các chiến lược chức năng.
- Chiến lược thâm nhập thị trường hiện tại.
- Chiến lược về sản phẩm.
- Chiến lược tài chính.
- Chiến lược nguồn nhân lực.
- 122 7 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT TT 1 Chữ viết tắt SIS Giải thích Hệ thống thông tin chiến lược 2 SWOT,BCG.
- Ma trận SWOT, BCG… 3 KCS Phòng thí nghiệm 4 WTO Tổ chức thương mại thế giới 5 ISO Hệ thống quản lý chất lượng 6 CTCP, HĐQT Công ty cổ phần, hội đồng quản trị 7 CLK, PCB, VLXD Clinker, xi măng PCB, vật liệu xây dựng 8 NPP, NCC Nhà phân phối, nhà cung cấp 9 … 8 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TT Bảng số Tên bảng Số thứ tự trang 1 2.1 Cơ cấu lao động phân theo các tiêu chí 48 2 2.2 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh giai đoạn Cơ cấu cổ đông năm Thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty năm Giá bán xi măng tại các nhà máy Vicem 57 6 2.6 Các chỉ tiêu tài chính chủ yếu 61 7 2.7 Các yếu tố thể hiện phạm vi kinh doanh của công ty 75 8 2.8 Danh sách những khách hàng lớn của công ty 76 9 2.9 Danh sách nhà CC nguyên liệu đầu vào của Công ty Thị phần các thương hiệu xi măng năm 2014 tại các địa bàn Doanh thu và lợi nhuận của xi măng Bỉm Sơn từ các năm Ma trận hình ảnh cạnh tranh của xi măng Hoàng Mai Dự báo nhu cầu Bộ xây dựng Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE Các yếu tố của ma trận SWOT Cường độ chịu nén 28 ngày và hệ số biến phân xi măng PCB40tố của ma trận SPACE 112 10 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ TT Bảng số Tên bảng Số thứ tự trang 1 1.1 Các cấp chiến lược kinh doanh 15 2 1.2 Hình khái quát mô hình XD chiến lược kinh doanh của DN 25 3 1.3 Mô hình tổng quát giữa các cấp độ môi trường 28 4 1.4 Hình tổng quát 5 áp lực cạnh tranh 30 5 1.5 Ma trận SWOT 39 6 1.6 Thị phần tương đối của ma trận BCG 42 7 1.7 Ý nghĩa tổng quát của các ví trí tăng trưởng 42 9 2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy công ty CP xi măng Vicem Hoàng Mai 50 10 2.2 Quy trình sản xuất xi măng của Công ty 64 11 2.3 Mô hình xác định đơn vị kinh doanh 75 12 2.4 Thị phần xi măng Hoàng Mai tại địa bàn Nghệ An năm Tăng trưởng GDP qua các năm 90 14 2.6 Dự báo nhu cầu tiêu thụ và tốc độ phát triển ngành xi măng GĐ Ma trận BCG 105 11 PHẦN MỞ ĐẦU 1.
- Không chỉ có các doanh nghiệp trong nước mà ngày càng có nhiều các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài hoạt động sản xuất kinh doanh tại Việt Nam.
- Ngành công nghiệp xi măng Việt Nam đã và đang chấp nhận sự cạnh tranh quyết liệt giữa một bên là Tổng Công ty công nghiệp xi măng Việt Nam (Vicem), một bên là các liên doanh nước ngoài và các công ty tư nhân sản xuất, kinh doanh sản phẩm xi măng tại Việt Nam và rộng hơn nữa là ngành xi măng của các nước trong khu vực.
- Trong những năm qua, do chính sách mở cửa của Đảng và nhà nước, đầu tư nước ngoài và lĩnh vực sản xuất và tiêu thụ xi măng ở Việt Nam ngày càng gia tăng.
- Thêm vào đó, lượng xi măng nhập khẩu từ bên ngoài vào nước ta bằng mọi con đường đã làm cho cuộc cạnh tranh trong lĩnh vực này trở nên gay gắt hơn bao giờ hết.
- Công ty Cổ phần xi măng Vicem Hoàng Mai (là một thành viên của Tổng Công ty công nghiệp xi măng Việt Nam) cũng không nằm ngoài trào lưu đó.
- Để tồn tại và phát triển, Công ty Cổ phần xi măng Vicem Hoàng Mai phải tìm mọi cách để vươn lên, đứng vững trong cuộc cạnh tranh.
- Vì lý do trên, tôi chọn đề tài: “Hoạch định chiến lƣợc kinh doanh cho Công ty CP xi măng Vicem Hoàng Mai đến năm 2020” để làm luận văn thạc sỹ kinh tế chuyên ngành Quản trị kinh doanh.
- Mục tiêu nghiên cứu Đề tài này nhằm xây dựng chiến lược kinh doanh đến năm 2020 có tính khả thi giúp cho Công ty CP xi măng Vicem Hoàng Mai giữ vững vị thế trên thị trường hiện tại, phát triển thị trường mới và trở thành một trong những thương hiệu uy tín của ngành VLXD trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng của Việt Nam.
- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1.
- Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu các các điểm mạnh, điểm yếu trong thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần xi măng Vicem Hoàng Mai.
- Từ đó xây dựng chiến 12 lược kinh doanh cho Công ty CP xi măng Vicem Hoàng Mai đến năm 2020.
- Phạm vi nghiên cứu - Không gian nghiên cứu: Hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty CP Xi măng Vicem Hoàng Mai, Thị trường tiêu thụ chính: Thị trường khu vực Từ Thanh Hóa đến Quảng Trị trong đó tập trung vào thị trường cốt lõi: Thị trường Nghệ An.
- Phƣơng pháp nghiên cứu - Đề tài dựa trên các số liệu thu thập được phòng ban chức năng của Công ty CP xi măng Vicem Hoàng Mai, sử dụng các phương pháp thông kê phân tích và phân tích tổng hợp để nghiên cứu phân tích quá trình và môi trường kinh doanh bên ngoài và bên trong của đơn vị, trên cơ sở vận dụng mô hình SWOT, mô hình BCG để xây dựng định hướng chiến lược kinh doanh của Công ty cổ phần xi măng Vicem Hoàng Mai đến năm 2020.
- Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo nội dung chính của luận văn gồm 3 chương: Chương I: Cơ sở lý luận về chiến lược kinh doanh và hoạch định chiến lược kinh doanh.
- Chương II: Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh để hoạch định chiến lược kinh doanh của Công ty Cổ phần xi măng Vicem Hoàng Mai.
- Chương III: Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty Cổ phần Xi măng Vicem Hoàng Mai đến năm 2020.
- 13 CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƢỢC KINH DOANH VÀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC KINH DOANH 1.1.
- MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHIẾN LƢỢC 1.1.1.
- Khái niệm về chiến lƣợc Ý tƣởng chiến lƣợc ban đầu đƣợc hình thành trong lĩnh vực quân sự để chỉ những kỹ năng và nghệ thuật sử dụng các lực lƣợng quân sự của những nhà chỉ huy, những quyết định kế hoạch, hoạt động tầm cỡ lớn, có tác động bản lề nhằm xoay chuyển tình thế, mang lại có lợi cho một bên tham chiến để giành thắng lợi cuối cùng.
- Trong cuộc chiến, chiến lƣợc mang tính nghệ thuật nhiều hơn khoa học, “chiến lược là nghệ thuật chỉ huy các phương tiện để chiến thắng” hoặc “chiến lược là nghệ thuật để chiến đấu ở vị trí ưu thế”.
- Về sau, thuật ngữ chiến lƣợc đƣợc sử dụng trong lĩnh vực kinh tế, ban đầu để chỉ cách thức hợp tác kinh doanh, cách đấu tranh trên thƣơng trƣờng.
- Tuy nhiên, trong thế giới kinh doanh vấn đề không đơn giản.
- Chiến lƣợc là một khái niệm khá trừu tƣợng.
- Khái niệm chiến lƣợc chỉ tồn tại trong đầu óc, trong sự suy nghĩ của những ai có quan tâm đến chiến lƣợc, đó là những phát minh, sáng tạo của chiến lƣợc về cách thức biện pháp hành động tƣơng lai của doanh nghiệp (DN) nhằm đạt đƣợc những mục tiêu quan trọng nhất cơ bản nhất, và một cách có hiệu quả nhất.
- Chiến lƣợc kinh doanh của DN là sự lựa chọn, phối hợp các biện pháp (sức mạnh của DN) với thời gian, thời cơ, với không gian (lĩnh vực hoạt động) theo sự phân tích môi trƣờng và khả năng nguồn lực của DN nhƣ thế nào để đạt đƣợc mục tiêu phù hợp với khuynh hƣớng của DN.
- Năm 1962 Chandler một trong những nhà khởi xƣớng và phát triển lý thuyết về quản trị chiến lƣợc định nghĩa: chiến lƣợc là sự xác định các mục tiêu và mục đích dài hạn của doanh nghiệp, và sự chấp nhận chuỗi các hành động cũng nhƣ phân bổ nguồn lực cần thiết để thực hiện các mục tiêu này.
- Năm 1980, Quinn đã định nghĩa: Chiến lược là mô thức hay kế hoạch thích hợp các mục tiêu cơ bản, các chính sách và chuỗi các hành động của tổ chức vào trong một tổng thể cố kết chặt chẽ.
- Gần đây, Johnson và Schole định nghĩa: Chiến lược là định hướng và phạm vi của một tổ chức trong dài hạn, nhằm đạt được lợi thế cho tổ chức thông qua cấu hình các nguồn lực của nó trong bối cảnh của môi 14 trường thay đổi, để đáp ứng nhu cầu của thị trường và thỏa mãn kỳ vọng của các bên hữu quan.
- Năm 1996, Michael.E Porter đƣa ra quan điểm về chiến lƣợc gồm 3 điểm chính.
- Chiến lược là sự sáng tạo ra vị thế có giá trị và độc đáo, bao gồm các hoạt động khác biệt.
- Chiến lược là sự chọn lựa, đánh đổi trong cạnh tranh.
- Chiến lược là việc tạo ra sự phù hợp giữa tất cả các hoạt động của công ty.
- Điều đó, chứng tỏ rằng một định nghĩa chính xác về chiến lƣợc sẽ rất phức tạp.
- Do đó, phải có các định nghĩa đa diện để giúp hiểu rõ hơn về chiến lƣợc.
- Đối với một doanh nghiệp chiến lƣợc nhƣ là một hệ thống các quyết định nhằm hình thành các mục tiêu hoặc các mốc mà doanh nghiệp phải đi tới.
- Nó đề ra những chính sách và kế hoạch thực hiện các mục tiêu.
- Nó xác định loại hình và tƣ tƣởng kinh doanh của doanh nghiệp, tính chất của các đóng góp kinh tế và ngoài kinh tế mà doanh nghiệp có thể thực hiện vì lợi ích của các thành viên, của toàn xã hội.
- Tóm lại, một cách đơn giản nhất, chiến lƣợc đƣợc hiểu là những kế hoạch đƣợc thiết lập hoặc những hành động đƣợc thực hiện trong nỗ lực nhằm đạt tới mục đích của tổ chức.
- Các cấp chiến lƣợc Chiến lƣợc đƣợc phân chia theo 3 cấp độ của doanh nghiệp nhƣ Hình 1.1.
- Trong hình cấp chiến lƣợc cao nhất là chiến lƣợc cấp Công ty/tập đoàn, tiếp đến là chiến lƣợc kinh doanh (SBU) và cuối cùng là chiến lƣợc cấp chức năng.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt