« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề án: Nguyên nhân và các giải pháp chống tham nhũng ở Việt Nam hiện nay


Tóm tắt Xem thử

- Tham nhũng là một căn bệnh phổ biến ở nhiều nước trên thế giới..
- tạo môi trường dung dưỡng cho tệ quan liêu tham nhũng.
- Điều này đòi hỏi chúng ta phải tích cực và chủ động chống tham nhũng có hiệu quả.
- “Nguyên nhân và các giải pháp chống tham nhũng ở Việt Nam hiện nay”..
- NGUYÊN NHÂN THAM NHŨNG VÀ TÁC HẠI CỦA NÓ.
- KHÁI NIỆM VỀ THAM NHŨNG.
- Nước áo: Tham nhũng là hiện tượng lừa đảo, hối lộ, bóc lột..
- Thụy Sỹ: Tham nhũng là hậu quả nghiêm trọng của sự vô tổ chức của tầng lớp có trách nhiệm trong bộ máy Nhà nước.
- Nước Pháp: Tham nhũng bao gồm những hành vi lạm dụng quyền hạn để thu vén lợi ích vật chất..
- Khái niệm về tham nhũng của Việt Nam.
- Theo Từ điển Tiếng Việt thì: “Tham nhũng là lợi dụng quyền hành để nhũng nhiễu dân và lấy của”.
- Pháp lệnh chống tham nhũng ngày 26-2-1998 cũng ghi rõ trong điều 1:.
- Tham nhũng là vật cản lớn nhất của tiến trình phát triển xã hội, là nguy cơ trực tiếp liên quan đến sự sống còn của các Nhà nước”.
- HÀNH VI VÀ MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC THỰC HIỆN HÀNH VI THAM NHŨNG.
- Khái niệm về hành vi tham nhũng.
- Đặc điểm của hành vi tham nhũng.
- các phương tiện kỹ thuật phức tạp đã làm cho hoạt động tham nhũng ngày một trở nên khó bị phát hiện.
- Động cơ tham nhũng.
- C(Tham nhũng.
- Hành vi tham nhũng = lợi ích của người có quyền + sự sơ hở, yếu kém trong quản lý Nhà nước (Sự lỏng lẻo không nghiêm của pháp luật ) 4.
- Mục đích tham nhũng.
- TÁC HẠI CỦA THAM NHŨNG..
- Tham nhũng là kẻ thù của nhân dân..
- Tham nhũng gây tổn hại to lớn về mặt kinh tế cho sự phát triển xã hội.
- Tham nhũng đã gây thiệt hại vật chất hàng ngàn tỷ đồng, hàng trăm triệu.
- Chi phí kinh tế của tham nhũng là rất khó xác định nhưng một số công trình nghiên cứu đã đưa ra đó là:.
- +Một mức tổn thất tới 50% nguồn thu từ thuế của chính phủ do hối lộ và tham nhũng..
- Tham nhũng phá hoại đội ngũ cán bộ, tầm thường hoá hệ thống pháp luật, là nguyên nhân liên quan trực tiếp đến sự sống còn của Nhà nước.
- Những kẻ tham nhũng.
- Tuy nhiên gần đây một quan điểm trái ngược đã xuất hiện cho rằng tham nhũng không thể.
- Đây là một cơ chế mà nhờ đó tham nhũng tự nuôi sống chính bản thân nó..
- Như vậy tác hại của tham nhũng là vô cùng lớn và đặc biệt nguy hiểm đối với tất cả các quốc gia.
- Tham nhũng đã trở thành “quốc tế nạn”.
- NGUYÊN NHÂN CỦA TỆ THAM NHŨNG..
- Từ thực trạng đó mà trên thực tế nhiều người có hành vi tham nhũng song không ý thức được đầy đủ hành vi của mình.
- Một số người khác cũng do không hiểu biết pháp luật mà chưa thấy được trách nhiệm của mình trong việc phát hiện, tố cáo hành vi tham nhũng..
- Không ít vụ án tham nhũng đang bị điều tra bỗng nhiên bị đình chỉ.
- Ở một số địa phương đã nảy sinh tình trạng một số người có chức vụ, quyền hạn can thiệp vào hoạt động đấu tranh chống tham nhũng của cơ quan bảo vệ pháp luật.
- Chính hệ thống pháp luật không chuẩn xác, do xử phạt tội tham nhũng quá nhẹ.
- Nạn sách nhiễu tham nhũng đang tạo nên rào cản trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội..
- Đây là nguyên nhân quan trọng làm phát sinh các tội có tính chất tham nhũng.
- Hơn nữa, tệ tham nhũng vẫn còn cơ sở kinh tế, xã hội để tồn tại..
- Vì thế cuộc đấu tranh chống tệ tham nhũng là một quá trình lâu dài, rất khó khăn phức tạp..
- THỰC TRẠNG THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.
- SƠ LƯỢC VỀ THỰC TRẠNG THAM NHŨNG TRÊN THẾ GIỚI HIỆN NAY.
- Tham nhũng hiện nay đã trở thành một “quốc tế nạn”.
- Phương Nhân đã bị đưa ra xét xử và chịu mức án tù chung thân về tội tham nhũng.
- đã phải từ chức, cách chức hoặc bị lật đổ vì tham nhũng..
- Tham nhũng đã và đang làm xói mòn lòng tin của nhân dân, của xã hội vào Đảng và Nhà nước.
- Năm 1996 đã phát hiện 10 vụ tham nhũng lớn trên 100 tỷ đồng/vụ.
- 1- Vẫn còn nhiều uẩn khúc trong vụ tham nhũng tại Petro Việt Nam 6.
- THỰC TRẠNG CHỐNG THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM..
- Loại thứ hai có thể dễ dẫn đến hành vi tham nhũng là những đối tượng trực tiếp được giao nắm, quản lý, phân phối, kiểm tra hàng hoá,.
- CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG Ở NƯỚC TA.
- Một trong những nguy cơ làm cản trở công cuộc đổi mới là tệ tham nhũng.
- Nhận thức rõ những nguy hại đó, Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chủ trương biện pháp đấu tranh với tệ tham nhũng và đã đạt được những kết quả ban đầu.
- Chính tính chất thường xuyên, liên tục đó sẽ có tác dụng ngăn chặn ngay từ trong mầm mống những hành vi tham nhũng..
- Phòng ngừa tham nhũng sẽ làm giảm bớt tác hại rất nhiều nếu để tham nhũng xảy ra.
- những thiệt hại có thể xảy ra từ hành vi tham nhũng.
- CÁC GIẢI PHÁP ĐẤU TRANH CHỐNG THAM NHŨNG Ở TRUNG QUỐC.
- Lúc đầu, Đặng Tiểu Bình chủ trương “dùng luật trị nước” để kiềm chế tham nhũng.
- Chống tham nhũng với ý chí kiên quyết, nhưng bình tĩnh, chủ động..
- Nhà nước luôn chú trọng ban hành, bổ sung và từng bước hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật chống tham nhũng..
- CÁC GIẢI PHÁP CHỐNG THAM NHŨNG HIỆN NAY CỦA ĐẢNG TA..
- Cuộc đấu tranh chống tham nhũng là cuộc đấu tranh chống lại sự cám dỗ của vật chất có.
- Như đã đề cập ở trên, tham nhũng tồn tại và phát triển trong những điều kiện kinh tế xã hội nhất định.
- Những sơ hở trong cơ chế, chính sách chính là nơi thuận lợi nhất cho các hành vi tham nhũng mặc sức hoành hành.
- Thực hiện đúng các quy định của Đảng và Nhà nước về những điều cán bộ, công chức không được làm cũng là biện pháp phòng ngừa tham nhũng có hiệu quả..
- Thanh tra, kiểm tra, giám sát là biện pháp chống tham nhũng một cách chủ động và có hiệu quả nhất.
- Cán bộ tham nhũng là cán bộ vi phạm chuẩn mực đạo đức cách mạng, là cán bộ kém..
- Đó là những yếu tố quan trọng trong việc xây dựng một hệ thống đồng bộ để ngăn ngừa tham nhũng.
- Đấu tranh chống tham nhũng là cuộc đấu tranh lâu dài và phức tạp cho nên càng cần có sự tham gia tích cực của quần chúng nhân dân.
- là để thực hiện quyền giám sát của nhân dân góp phần phòng ngừa và đấu tranh có hiệu quả với nạn tham nhũng..
- Trong cuộc đấu tranh chống tham nhũng không thể không nhắc đến vai trò to lớn của các cơ quan thông tin đại chúng.
- Vì vậy cần phải phát huy hơn nữa vai trò của báo chí trong cuộc đấu tranh chống tiêu cực và tham nhũng..
- dương các cá nhân và tập thể đã dũng cảm đấu tranh chống các hành vi tham nhũng, đồng thời cũng tích cực bảo vệ những người chống tiêu cực tham nhũng.
- Qua đó, báo chí trở thành một trong những cơ chế phòng ngừa tham nhũng hiệu quả nhất./..
- Bằng các giải pháp đấu tranh cơ bản được thực hiện để chống tham nhũng nêu trên.
- Tham nhũng đã được Đảng chỉ mặt, đặt tên là “Một bộ phận cán bộ, đảng viên có chức, có quyền trong cơ quan của Đảng và Nhà nước”.
- cuộc chiến chống tham nhũng chắc chắn thắng lợi, lấy được lòng tin của nhân dân với Đảng và Nhà nước..
- Kiềm chế tham nhũng hướng tới một mô hình xây dựng sự trong sạch quốc gia.
- Hội thảo khoa học và thực tiễn: Xây dựng chỉnh đốn Đảng, chống tham nhũng: Kinh nghiệm và giải pháp.
- Tệ nạn tham nhũng:.
- Góp phần nâng cao hiệu quả công tác đấu tranh chống tham nhũng trong lực lượng công an nhân dân.
- giám sát với công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo và chống tham nhũng.
- Một số ý kiến về tệ nạn tham nhũng và việc chống tham nhũng.
- Tăng cường công tác kiểm tra của Đảng góp phần ngăn chặn và đẩy lùi tham nhũng..
- Báo chí trong cuộc đấu tranh chống tham nhũng.
- Chương I – Nguyên nhân tham nhũng và tác hại của nó 3.
- Khái niệm về tham nhũng 3.
- tham nhũng 4.
- Tác hại của tham nhũng 7.
- Nguyên nhân của tệ tham nhũng 13.
- Chương II – Thực trạng tham nhũng ở Việt Nam hiện nay 20 I.
- Sơ lược về thực trạng tham nhũng trên thế giới hiện nay.
- Thực trạng tham nhũng ở Việt Nam hiện nay 22.
- Thực trạng chống tham nhũng ở Việt Nam 27.
- Chương III – Các giải pháp chống tham nhũng ở nước ta 31.
- Vai trò của các biện pháp phòng ngừa tham nhũng 31.
- Các giải pháp đấu tranh chống tham nhũng ở Trung Quốc 32 III.
- Các giải pháp chống tham nhũng hiện nay của Đảng ta 35 Kết luận 44

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt