« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tài chính cho Bệnh viện phục hồi chức năng Hương Sen, tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020


Tóm tắt Xem thử

- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VŨ ANH HÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CHO BỆNH VIỆN PHỤC HỒI CHỨC NĂNG HƯƠNG SEN, TỈNH TUYÊN QUANG ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH Hà Nội – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VŨ ANH HÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CHO BỆNH VIỆN PHỤC HỒI CHỨC NĂNG HƯƠNG SEN, TỈNH TUYÊN QUANG ĐẾN NĂM 2020 Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SỸ NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS.
- Phạm Cảnh Huy Hà Nội – 2017 2 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn với đề tài “Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tài chính cho Bệnh viện phục hồi chức năng Hương Sen, tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020” là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tác giả.
- Cũng nhân dịp này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các nhà khoa học, các cán bộ giảng dạy của Viện Kinh tế và quản lý - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội cùng toàn thể cán bộ, nhân viên Bệnh viện phục hồi chức năng Hương Sen, phòng Tài chính kế toán Bệnh viện phục hồi chức năng Hương Sen đã giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn này.
- Tác giả 4 MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các bảng, hình vẽ PHẦN MỞ ĐẦU 1 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH BỆNH VIỆN 5 1.1.
- Công tác quản lý tài chính bệnh viện 5 1.1.1.
- Khái niệm công tác quản lý tài chính bệnh viện 5 1.1.2.
- Vai trò của công tác quản lý tài chính bệnh viện 6 1.1.3.
- Mục đích của công tác quản lý tài chính bệnh viện 7 1.2.
- Nội dung công tác quản lý tài chính bệnh viện 8 1.2.1.
- Công tác lập dự toán thu – chi 8 1.2.2.
- Công tác thực hiện dự toán 16 1.2.3.
- Công tác quyết toán 17 1.2.4.
- Công tác thanh tra, kiểm tra, đánh giá 18 1.3.
- Những yếu tố cơ bản tác động đến công tác QL tài chính tại bệnh viện 19 1.3.1.
- Yếu tố bên trong 21 Kết luận chương 1 22 Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI BỆNH VIỆN PHCN HƯƠNG SEN, TỈNH TUYÊN QUANG 23 2.1.
- Khái quát về Bệnh viện PHCN Hương Sen 23 2.1.1.
- Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của Bệnh viện PHCN Hương Sen 23 2.1.2.Chức năng, nhiệm vụ của Bệnh viện PHCN Hương Sen 23 5 2.1.3.
- Cơ cấu, tổ chức, bộ máy của BV PHCN Hương Sen, tỉnh TQ 24 2.1.4.
- Một số kết quả hoạt động của Bệnh viện PHCN Hương Sen 26 2.2.
- Thực trạng công tác QL tài chính Bệnh viện PHCN Hương Sen 28 2.2.1.
- Thực trạng công tác lập dự toán thu, chi tại Bệnh viện 28 2.2.2.
- Thực trạng công tác thực hiện dự toán 30 2.2.3.
- Thực trạng công tác quyết toán 45 2.2.4.
- Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá 47 2.2.5.
- Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng công tác QLTC tại BV PHCN HS 48 2.3.
- Đánh giá chung về công tác quản lý tài chính tại Bệnh viện 50 2.3.1.
- Những hạn chế và nguyên nhân 52 Kết luận chương 2 56 Chương 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CHO BỆNH VIỆN PHCN HƯƠNG SEN, TỈNH TUYÊN QUANG 57 3.1.
- Định hướng trong công tác QLTC bệnh viện PHCN Hương Sen 57 3.2.
- Một số giải pháp hoàn thiện công tác QL tài chính cho bệnh viện 58 3.2.1.
- Giải pháp trong công tác lập dự toán thu chi 58 3.2.2.
- Giải pháp trong công tác thực hiện dự toán 59 3.2.3.
- Giải pháp trong công tác quyết toán 66 3.2.4.
- Giải pháp trong công tác thanh tra, kiểm tra, đánh giá 69 3.3.
- Một số kiến nghị về phía cơ quan chủ quản 72 Kết luận chương 3 73 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 6 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ PHCN Phục hồi chức năng BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế BV Bệnh viện CBNV Cán bộ nhân viên CNTT Công nghệ thông tin CP Chính phủ CSYT Cơ sở y tế HĐBT Hội đồng bộ trưởng KBNN Kho bạc Nhà nước KCB Khám chữa bệnh NĐ Nghị định NĐ-CP Nghị định Chính phủ NSNN Ngân sách Nhà nước QH Quốc hội SNCT Sự nghiệp có thu SNCT Sự nghiệp có thu TSCĐ Tài sản cố định TTB Trang thiết bị TT-BTC Thông tư Bộ Tài chính TTLB Thông tư liên bộ UBND Ủy ban nhân dân 7 DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ TT Tên bảng Trang Bảng 2.1: Bảng tổng hợp kết quả công tác chuyên môn của Bệnh viện PHCN Hương Sen (giai đoạn Bảng 2.2: Dự toán thu chi ngân sách của Bệnh viện PHCN Hương Sen (giai đoạn Bảng 2.3: Cơ cấu các nguồn thu của Bệnh viện PHCN Hương Sen (trong giai đoạn Bảng 2.4: Chi tiết các khoản NSNN cấp cho Bệnh viện PHCN Hương Sen giai đoạn Bảng 2.5: Cơ cấu các nguồn thu sự nghiệp của Bệnh viện PHCN Hương Sen giai đoạn Bảng 2.6: Nội dung và tỷ trọng các khoản chi từ nguồn NSNN 40 Bảng 2.7: Nội dung và tỷ trọng các khoản chi từ nguồn viện phí, BHYT và thu khác 43 Tên hình Hình 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Bệnh viện PHCN Hương Sen 24 Hình 2.2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức, biên chế Phòng tài chính kế toán 26 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1.
- Theo quan điểm mới, bệnh viện là một đơn vị kinh tế dịch vụ nhưng khác với các đơn vị kinh doanh dịch vụ bởi hoạt động cung cấp dịch vụ của bệnh viện không đặt mục tiêu lợi nhuận làm mục tiêu quan trọng nhất.
- Xuất phát từ quan niệm mới trên, Đảng và Nhà nước ta đã có những thay đổi căn bản trong cơ chế quản lý tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp có thu trong chương trình nghị sự cải cách tài chính công.
- Thứ hai, xoá bỏ cơ chế cấp phát theo kiểu “ Xin- Cho”, thực hiện chế độ tự chủ tài chính cho các đơn vị sự nghiệp trên cơ sở xác định nhiệm vụ phải thực hiện, 2 mức hỗ trợ tài chính từ ngân sách thấp dần và phần lớn còn lại do đơn vị tự trang trải, sau đó lộ trình tiến tới các đơn vị sự nghiệp y tế tự chủ hoàn toàn.
- Thực tế trên đòi hỏi quản lý tài chính trong bệnh viện vừa phải đảm bảo các mục tiêu tài chính vừa đảm bảo tính hiệu quả, công bằng trong chăm sóc sức khoẻ.
- Quản lý tài chính bệnh viện trở thành chìa khoá quyết định sự thành công hay thất bại trong việc quản lý bệnh viện.
- quyết định sự tụt hậu cũng như phát triển của bệnh viện.
- Đề tài “Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tài chính cho Bệnh viện phục hồi chức năng Hương Sen, tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020” được lựa chọn nghiên cứu nhằm tìm ra hướng thực hiện hữu hiệu hoạt động tài chính bệnh viện tại Bệnh viện PHCN Hương Sen, tỉnh Tuyên Quang đáp ứng yêu cầu của thực tiễn này.
- Mục tiêu nghiên cứu Xuất phát từ việc nghiên cứu một số vấn đề lý luận về quản lý tài chính bệnh viện và thực tiễn hoạt động tài chính tại Bệnh viện PHCN Hương Sen, tỉnh Tuyên Quang nhằm.
- Đưa ra bức tranh toàn cảnh về tình hình khai thác và sử dụng các nguồn tài chính tại Bệnh viện PHCN Hương Sen, tỉnh Tuyên Quang.
- Chỉ ra ưu, nhược điểm, những khó khăn cũng như thuận lợi trong việc quản lý tài chính tại Bệnh viện PHCN Hương Sen, tỉnh Tuyên Quang.
- Đề xuất một số giải pháp theo hướng vừa đảm bảo mục tiêu tài chính vừa đảm bảo mục tiêu kinh tế- xã hội của bệnh viện: tăng vốn chính đáng và chi hữu hiệu nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính cho Bệnh viện PHCN Hương Sen, tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020.
- Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý tài chính bệnh viện công với các nội dung: Lập dự toán thu - chi.
- Thanh tra, kiểm tra, đánh giá công tác quản lý tài chính của đơn vị.
- Phạm vi về nội dung: Công tác quản lý tài chính tại Bệnh viện PHCN Hương Sen, tỉnh Tuyên Quang và những nhân tố ảnh hưởng đến thành quả và chất lượng của công tác này.
- Phạm vi về không gian: Tập trung nghiên cứu thực trạng việc quản lý và khai thác sử dụng các nguồn lực tài chính tại Bệnh viện PHCN Hương Sen, tỉnh Tuyên Quang.
- Phạm vi về thời gian: Luận văn thu thập các số liệu thứ cấp của Bênh viện về công tác quản lý tài chính giai đoạn từ 2014-2016 để phân tích đánh giá.
- Nghiên cứu lý thuyết: Một số vấn đề lý luận về quản lý tài chính - Phân tích thực trạng: công tác quản lý tài chính tại Bệnh viện PHCN Hương Sen, tỉnh Tuyên Quang.
- Đề xuất một số biện pháp: Nhằm góp phần tăng cường công tác quản lý tài chính tại Bệnh viện PHCN Hương Sen, tỉnh Tuyên Quang..
- Phương pháp nghiên cứu: Thông qua nghiên cứu tài liệu, quan sát phân tích hoạt động quản lý tài chính theo cách tiếp cận hệ thống, cách tiếp cận định tính và định lượng và cách tiếp cận lịch sử, logic để thu thập thông tin.
- Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, các phụ lục, nội dung của luận văn gồm ba chương: 4 Chương 1: Cơ sở lý luận về công tác quản lý tài chính bệnh viện Chương 2: Thực trạng công tác quản lý tài chính tại Bệnh viện PHCN Hương Sen, tỉnh Tuyên Quang Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tài chính cho Bệnh viện PHCN Hương Sen, tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020.
- 5 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH BỆNH VIỆN 1.1.
- Công tác quản lý tài chính bệnh viện.
- Khái niệm công tác quản lý tài chính bệnh viện.
- Quản lý tài chính bệnh viện theo nghĩa rộng là sự tác động liên tục có hướng đích, có tổ chức của các nhà quản lý bệnh viện lên đối tượng và quá trình hoạt động tài chính của bệnh viện nhằm xác định nguồn thu và các khoản chi, tiến hành thu chi theo đúng pháp luật, đúng các nguyên tắc của Nhà nước về tài chính, đảm bảo kinh phí cho mọi hoạt động của bệnh viện.
- Ở Việt Nam, quản lý tài chính bệnh viện là một nội dung của chính sách kinh tế - tài chính y tế do Bộ Y tế chủ trương với trọng tâm là sử dụng các nguồn lực đầu tư cho ngành y tế để cung cấp các dịch vụ y tế một cách hiệu quả và công bằng.
- Tính hiệu quả chú trọng đến trình độ trang thiết bị kỹ thuật, phương pháp phân phối nguồn lực, hiệu lực quản lý hành chính và chất lượng dịch vụ y tế cung cấp cho nhân dân.
- Do vậy, quản lý tài chính trong bệnh viện ở Việt Nam được định nghĩa là việc quản lý toàn bộ các nguồn vốn, tài sản, vật tư của bệnh viện để phục vụ nhiệm vụ khám chữa bệnh, đào tạo và nghiên cứu khoa học.
- Quản lý tài chính trong bệnh viện của Việt Nam gồm: Sử dụng, quản lý các nguồn kinh phí Ngân sách Nhà nước cấp và các nguồn được coi là Ngân sách Nhà nước cấp như viện phí, bảo hiểm y tế, viện trợ… theo đúng quy định của Nhà nước.
- Vai trò công tác quản lý tài chính bệnh viện.
- Quản lý tài chính là một trong những hoạt động quản lý quan trọng của bất kỳ một tổ chức nào trong điều kiện kinh tế thị trường.
- Bởi vì, tài chính biểu hiện tổng hợp và bao quát hoạt động của đơn vị.
- Thông qua quản lý tài chính, chủ thể quản lý không chỉ kiểm soát được toàn bộ chu trình hoạt động của đơn vị mà còn đánh giá được chất lượng hoạt động của chúng.
- Tài chính còn biểu hiện lợi ích của các chủ thể tham gia và liên quan đến đơn vị.
- Thông qua quản lý tài chính, chủ thể quản lý sử dụng được công cụ kích thích lợi ích một cách hữu hiệu.
- Quản lý tài chính bệnh viện cũng có vai trò quan trọng như thế.
- Ngoài ra, do hoạt động của bệnh viện rất đa dạng, tham gia trong nhiều lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội và theo đuổi không chỉ mục tiêu riêng, mà còn phục vụ mục tiêu chung của toàn xã hội nên quản lý tài chính khá phức tạp.
- Trong điều kiện kinh tế thị trường, yêu cầu về chất lượng dịch vụ công và hiệu quả hoạt động của bệnh viện là những vấn đề còn mang tính phức tạp.
- Bên cạnh các khoản chi từ ngân sách Nhà nước bệnh viện còn có nguồn thu nên quản lý tốt tài chính không những góp phần làm giảm bớt các khoản chi sự nghiệp của ngân sách Nhà nước, mà còn khuyến khích cung cấp dịch vụ chất lượng cao cho xã hội với chi phí tiết kiệm.
- Việc quản lý, sử dụng nguồn tài chính ở bệnh viện liên quan trực tiếp đến hiệu quả kinh tế - xã hội và chi tiêu đóng góp của nhân dân.
- Do đó, nếu tài chính được quản lý, giám sát, kiểm tra tốt, sẽ góp phần hạn chế, ngăn ngừa các hiện tượng tiêu cực, tham nhũng trong khai thác và sử dụng nguồn lực tài chính, đồng thời nâng cao hiệu quả việc sử dụng các nguồn tài chính của đất nước.
- Ngoài ra, quản lý tài chính còn cung cấp thông tin để tái cơ cấu hoạt động cung cấp dịch vụ trong tương quan với sự cạnh tranh của khu vực tư nhân.
- Trên đây là một số vai trò chủ yếu của quản lý tài chính.
- Song vai trò này phát huy được hay không phụ thuộc rất lớn vào công tác tác quản lý chi NSNN cũng như hệ thống quản lý ở đơn vị.
- Mục đích của công tác quản lý tài chính trong bệnh viện.
- Hoạt động cung ứng dịch vụ của bệnh viện thuộc nhóm ngành phục vụ có tính phúc lợi xã hội, sản phẩm mang lại là sức khỏe cho cộng đồng.
- do vậy mục tiêu quản lý tài chính bệnh viện là đảm bảo tính hiệu quả và đảm bảo tính công bằng.
- Đảm bảo tính hiệu quả: Phương pháp phân phối, tăng huy động nguồn lực tài chính bệnh viện hợp lý, đúng luật pháp đồng thời thực hiện chi đúng, chi đủ tùy theo năng lực tài chính của bệnh viện nhưng phải đảm bảo các hoạt động của bệnh viện, đảm bảo chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh (KCB) cung cấp cho người dân.
- Đảm bảo tính công bằng: Đảm bảo cho mọi người dân được tiếp cận đầy đủ với dịch vụ y tế của bệnh viện tùy theo mức độ bệnh tật.
- Để thực hiện mục tiêu của quản lý tài chính bệnh viện công là hiệu quả và công bằng, quản lý tài chính bệnh viện công phải thực hiện 5 mục tiêu cụ thể sau đây.
- Duy trì cán cân thu chi: đây là điều kiện tiên quyết và bắt buộc của quản lý tài chính bệnh viện và cũng là tiêu chuẩn cho sự thành công trong cơ chế quản lý mới - tiến tới hạch toán chi phí.
- Bệnh viện phải cải thiện chất lượng khám và điều trị thông qua một số chỉ tiêu chuyên môn như: tỷ lệ sử dụng giường, ngày nằm điều trị, tỷ lệ khỏi ra viện, tỷ lệ tử vong.
- Cải thiện đời sống, nâng cao điều kiện làm việc cho cán bộ y bác sỹ, nhân viên bệnh viện, tăng cường các hoạt động đời sống tinh thần cho nhân viên, tạo động lực khuyến khích nhân viên bệnh viện làm việc tích cực.
- Đầu tư tăng cường quy mô hoạt động của bệnh viện: Phát triển cơ sở hạ tầng,máy móc trang thiết bị hiện đại, phát triển các khoa chuyên sâu để đáp ứng đầy đủ nhu cầu của người dân KCB.
- Như vậy, quản lý tài chính bệnh viện phải đáp ứng cùng lúc bốn nhóm đối tượng: Bệnh nhân, nhân viên trong bệnh viện, lãnh đạo bệnh viện và Nhà nước.
- Với lãnh đạo bệnh viện: Hoàn thành xuất sắc các chỉ tiêu, kế hoạch yêu cầu, nhiệm vụ mà cấp trên giao, bệnh viện không ngừng phát triển về khoa học kỹ thuật, bảo đảm cân bằng cán cân thu chi và có tích lũy.
- Y tế Nhà nước: Phát triển bệnh viện.
- Nhìn chung trong điều kiện kinh tế nước ta như hiện nay, mục tiêu của quản lý tài chính bệnh viện phải cùng lúc đạt được 5 mục tiêu trên.
- Nội dung công tác quản lý tài chính bệnh viện Nội dung công tác quản lý tài chính bệnh viện bao gồm bốn khâu công việc.
- Công tác lập dự toán thu chi.
- Công tác thực hiện dự toán.
- Công tác quyết toán.
- Công tác thanh tra, kiểm tra, đánh giá.
- Công tác lập dự toán thu chi Lập dự toán ngân sách là quá trình phân tích, đánh giá giữa khả năng và nhu cầu các nguồn tài chính để xây dựng các chỉ tiêu thu, chi ngân sách hàng năm một cách đúng đắn, có căn cứ khoa học và thực tiễn.
- Lập dự toán thu chi các nguồn kinh phí của bệnh viện là thông qua các nghiệp vụ tài chính để cụ thể hoá định hướng phát triển, kế hoạch hoạt động ngắn

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt