« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số giải pháp tạo động lực cho cán bộ, công chức xã, thị trấn huyện Gia Lâm, Thành phố Hà Nội


Tóm tắt Xem thử

- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐỒNG QUANG CHUNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC CHO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC XÃ, THỊ TRẤN HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.
- CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG TỔ CHỨC.
- THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC CHO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC XÃ, THỊ TRẤN HUYỆN GIA LÂM.
- 63 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC CHO CÁN BỘ CÔNG CHỨC XÃ, THỊ TRẤN HUYỆN GIA LÂM.
- Tạo động lực làm việc – Phải chăng chỉ có thể bằng tiền.
- Chính sách tạo động lực cho cán bộ, công chức cấp xã.
- Gia Lâm.
- CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG TỔ CHỨC 1.1.
- Khái quát về động lực và tạo tộng lực làm việc 1.1.1.
- Khái niệm động lực.
- Động lực là một mức độ mà một cá nhân muốn đạt tới và lựa chọn để gắn kết các hành vi của mình.
- Theo Bolton: “Động lực được định nghĩa như một khái niệm để mô tả các yếu tổ được các cá nhân nảy sinh, duy trì và điều chỉnh hành vi của mình theo hướng đạt được mục tiêu.
- Động lực lao động là sự khát khao và tự nguyện của người lao động để tăng cường nỗ lực nhằm hướng tới việc đạt mục tiêu của tổ chức.
- Động lực lao động là những nhân tố bên trong kích thích con người tích cực làm việc trong điều kiện cho phép tạo ra năng suất và hiệu quả cao.
- Biểu hiện của động lực là sẵn sàng, nỗ lực, say mê làm việc nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức cũng như bản thân người lao động Động lực là tất cả những gì nhằm thôi thúc, khuyến khích động viên con người thực hiện những hành vi theo mục tiêu.
- Khái niệm tạo động lực lao động.
- Tạo động lực lao động được hiểu là hệ thống các chính sách, biện pháp, thủ thuật quản lý tác động đến người lao động nhằm làm cho người lao động có động lực trong làm việc.
- Vai trò của động lực.
- Quá trình tạo động lực.
- Hình 1.1: Các bước của quá trình tạo động lực (Nguồn: Bùi Anh Tuấn - Phạm Thúy Hương, 2009) Như vậy.
- Nhu cầu không được thỏa mãn Sự căng thẳng Các động cơ Hành vi tìm kiếm Nhu cầu được thỏa mãn Giảm căng thẳng 9 1.2.Các học thuyết tạo động lực lao động 1.2.1.
- 15 1.2.7 Tổng hợp các học thuyết STT Học thuyết Động lực làm việc Biện pháp tạo động lực Maslow (1943) Thõa mãn 5 nhóm nhu.
- Các công cụ tạo động lực cho người lao động 1.3.1.Các công cụ tài chính 1.3.1.1.Tiền lương và các khoản phụ cấp theo lương Tiền lương.
- 1.3.2.Công cụ phi tài chính 1.3.2.1.Tạo động lực lao động thông qua sử dụng, bố trí nhân lực.
- 1.3.2.2.Tạo động lực lao động thông qua đánh giá thực hiện công việc.
- 1.3.2.3.Tạo động lực lao động thông qua đào tạo, phát triền nhân lực.
- 1.3.2.4.Tạo động lực lao động thông qua điều kiện, môi trường làm việc.
- Các nhân tố ảnh hưởng đến tạo động lực lao động 1.4.1.
- Năng lực thực tế của người lao động.
- Tính cách cá nhân của người lao động.
- Cán bộ, công chức cấp xã 1.5.1.
- 1.5.2.Cán bộ, công chức cấp xã 1.5.2.1.Khái niệm cán bộ, công chức cấp xã.
- 1.5.2.3.Vai trò của cán bộ, công chức cấp xã.
- THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC CHO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC XÃ, THỊ TRẤN HUYỆN GIA LÂM 2.1.
- 2.2 Thực trạng công tác tạo động lực làm việc cho cán bộ, công chức xã, thị trấn của huyện Gia Lâm, Thành phố Hà Nội.
- Thực trạng động lực làm việc và các tiêu chí đánh giá động lực làm việc của CBCC ở các xã, thị trấn của huyện.
- quan tâm • Các tiêu chí đánh giá động lực làm việc của CBCC ở các xã, thi trấn của huyện o.
- Mức độ hài lòng về tiền lương của CBCC Mức độ hài lòng 1 2 3 4 5 Tỷ lệ .
- Mức lương hiện tại có đáp ứng được nhu cầu chi tiêu Mức độ hài lòng 1 2 3 4 5 Tỷ lệ .
- Mức lương có xứng đáng với công sức CBCC bỏ ra hay không ? Mức độ hài lòng 1 2 3 4 5 Tỷ lệ .
- không hài lòng và 21.
- Bảng 2.10.
- Mức độ hài lòng về chế độ phụ cấp hiện hưởng Mức độ hài lòng 1 2 3 4 5 Tỷ lệ .
- 23% không hài lòng.
- Bảng 2.11.
- Bảng 2.12 .
- Mức độ hài lòng về chính sách khen thưởng Mức độ hài lòng 1 2 3 4 5 Tỷ lệ .
- Bảng 2.13.
- Mức độ hài lòng về mức tiền thưởng Mức độ hài lòng 1 2 3 4 5 Tỷ lệ .
- Bảng 2.14.
- Mức độ hài lòng về chế độ BHXH, BHYT,BHTN Mức độ hài lòng 1 2 3 4 5 Tỷ lệ .
- công tác này.
- Bảng 2.15.
- Mức độ hài lòng về các chế độ phúc lợi khác Mức độ hài lòng 1 2 3 4 5 Tỷ lệ .
- và 14% không hài lòng.
- Thực trạng sử dụng công cụ phi tài chính 2.2.3.1.Công tác tuyển dụng và bố trí sử dụng cán bộ, công chức.
- Bảng 2.19.
- Mức độ hài lòng về vị trí công việc hiện tại Mức độ hài lòng 1 2 3 4 5 Tỷ lệ .
- 50 2.2.3.2.Công tác đào tạo, bồi dưỡng.
- 51 Bảng 2.16.
- Bảng 2.17.
- Mức độ hài lòng về công tác đào tạo, bồi dưỡng Mức độ hài lòng 1 2 3 4 5 Tỷ lệ .
- không hài lòng ng.
- 52 Bảng 2.18.
- Mức độ mong muốn được đào tạo bồi dưỡng Mức độ hài lòng 1 2 3 4 5 Tỷ lệ .
- 2.2.3.3.Công tác đánh giá, phân loại cán bộ công chức.
- Bảng 2.20.
- Mức độ hài lòng về công tác đánh giá CBCC Mức độ hài lòng 1 2 3 4 5 Tỷ lệ .
- Bảng 2.21.
- Cơ hội thăng tiến, phát triển trong công việc Mức độ hài lòng 1 2 3 4 5 Tỷ lệ .
- Bảng 2.22.
- Mức độ hài lòng về cơ sở vật chất làm việc Mức độ hài lòng 1 2 3 4 5 Tỷ lệ .
- Bảng 2.23.
- Mức độ hài lòng về mối quan hệ giữa đồng nghiệp với nhau Mức độ hài lòng 1 2 3 4 5 Tỷ lệ .
- Nguồn : Kết quả điều tra của tác giả ) Khi được hỏi về mối quan hệ trong đơn vị kết quả điều tra cũng rất khả quan 61% CBCC được hỏi cảm thấy hài lòng và rất hài lòng về mối quan hệ giữa các đồng nghiệp với nhau ở đơn vị mình, 30% cảm thấy bình thường, chỉ có 9% là cảm thấy không hài lòng, điều này cho thấy mối quan hệ giữa đồng nghiệp trong UBND các xã, thị trấn rất cởi mở và thân thiện.
- Bảng 2.24.
- Mức độ hài lòng về các nội quy, quy chế công sở hiện hành Mức độ hài lòng 1 2 3 4 5 Tỷ lệ .
- Nguồn : Kết quả điều tra của tác giả lòng 64%, có hài lòng.
- Đánh giá về thực trạng các công cụ tạo động lực đối với CBCC các xã, thị trấn trong huyện 2.3.1.Các công cụ tài chính 2.3.1.1.
- Công tác sử dụng cán bộ Qua nghiên.
- Công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức: nghiên.
- 64 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC CHO CÁN BỘ CÔNG CHỨC XÃ, THỊ TRẤNHUYỆN GIA LÂM GIA.
- Một số quan điểm của việc tạo động lực cho cán bộ, công chức cấp xã.
- Tạo động lực cho cán bộ công chức, xã thị trấn trên cơ sở xác định rõ vị trí và vai trò của CBCC.
- Tạo động lực cho CBCC xã, thị trấn cần phải đặt trong tiến trình đổi mới và hoàn thiện các chính sách của Nhà nước đối với CBCC.
- chính sách.
- Tạo động lực cho cán bộ công chức, xã thị trấn trên cơ sở từng bước xây dựng và phát triển theo hướng chuyên nghiệp hoá.
- Tạo động lực cho CBCC xã, thị trấn cần phải đảm bảo sự nhất quán và động bộ trên tất cả các mặt.
- 3.3.Một số giải pháp tạo động lực cho CBCC cấp xa huyện Gia Lâm 3.3.1.Một số giải pháp tài chính 3.3.1.1.Giải pháp hoàn thiện chính sách tiền lương.
- Công tác bố trí sử dụng.
- Giải pháp hoàn thiện chính sách về công tác đánh giá CBCC.
- Điều chỉnh chính sách, tăng tiền lương cho cán bộ, công chức cấp xã.
- Gia Lâm.
- Gia Lâm.
- Tuy n nghiên làm rõ t.
- Ý kiến của Anh/Chị về mức độ hài lòng của bản thân với các yếu tố liên quan đến công việc Anh/Chị đảm nhận (Khoanh tròn vào ô gần với ý kiến của Anh/Chị nhất theo các chỉ tiêu dưới đây) 1.
- Không hài lòng 3.
- Hài lòng 5.
- STT Câu hỏi Mức độ Công tác trả lương 1.
- Đánh giá về công tác đào tạo, bồi dưỡng 9

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt