« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề thi thử lần 3 trường THPT Bến Tắm


Tóm tắt Xem thử

- Câu 1: Khi mắc động cơ điện P vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng bằng 220 V thì cường độ dòng điện chạy qua động có giá trị hiệu dụng bằng 5,5 A và trễ pha.
- /6 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
- Khi mắc động cơ điện Q vào điện áp xoay chiều trên thì cường độ dòng điện qua động cơ có giá trị hiệu dụng bằng 5,5 A nhưng sớm pha.
- /6 so với điện áp.
- Khi đặt điện áp trên vào hai đầu đoạn mạch chứa P và Q mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện có giá trị hiệu dụng A.
- /6 so với điện áp..
- A và cùng pha so với điện áp..
- /3 so với điện áp..
- Câu 3: Đặt điện áp u = U.
- cos100(t (u tính bằng V, t tính bằng s, U không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm.
- Điều chỉnh điện dung của tụ điện sao cho điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại là U.
- Giá trị của R bằng: A.
- Câu 4: Trong phản ứng vỡ hạt nhân urani U235 năng lượng trung bình toả ra khi phân chia một hạt nhân là 200 MeV.
- hoạ âm bậc 2 có cường độ lớn hơn cường độ âm cơ bản..
- tần số âm cơ bản lớn gấp hai lần tần số hoạ âm bậc 2..
- tần số hoạ âm bậc 2 gấp hai lần tần số âm cơ bản..
- Câu 7: Một nguồn O dao động với tần số f = 50Hz tạo ra sóng trên mặt nước có biên độ 3cm (coi như không đổi khi sóng truyền đi).
- Tại thời điểm t1 li độ dao động tại M bằng 2cm.
- Li độ dao động tại O vào thời điểm t2 = (t1 + 2,01)s bằng A.
- Kích thích để vật dao động với phương trình.
- Câu 9: Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được.
- Điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi.
- Khi L = L1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện có giá trị lớn nhất, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R bằng 220V.
- Khi L = L2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm có giá trị lớn nhất và bằng 275V, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng 132V.
- Lúc này điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện là A.
- Câu 11: Hạt nhân.
- đứng yên phóng xạ ( và sinh ra hạt nhân con X.
- Biết rằng mỗi phản ứng giải phóng một năng lượng 2,6MeV.
- Cho rằng độ lớn khối lượng của một hạt nhân (đo bằng đơn vị u) xấp xỉ bằng số khối A của nó.
- Câu 12: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi nhưng tần số thay đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp.
- Khi tần số dòng điện lần lượt là 50Hz, 60Hz, 80Hz thì cường độ dòng điện trong đoạn mạch có biểu thức tương ứng là: i1.
- Câu 13: Hai vật dao động điều hoà cùng phương, cùng biên độ với các tần số góc lần lượt là:.
- Câu 15: Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng?.
- Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức.
- Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức.
- Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
- Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức.
- Câu 16: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp.
- Đoạn mạch AM có điện trở thuần R = 100.
- mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C, đoạn mạch MB chỉ có cuộn thuần cảm với độ tự cảm L thay đổi được.
- Đặt điện áp u = 100.
- vào hai đầu đoạn mạch AB.
- Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng UL đạt cực đại, khi đó u AM = 100.
- Giá trị của C và.
- Khi roto quay với tốc độ 3n(v/s) thì cường độ dòng điện hiệu dụng là 6A và hệ số công suất của mạch là 0,5.
- Khi roto quay với tốc độ là n(v/s) thì cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị bằng:.
- Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u=U.
- (V) thì điện áp hiệu dụng trên hai phần tử X, Y đo đ​ược lần lượt là UX.
- Câu 19: Một con lắc đơn dao động nhỏ với chu kỳ T.
- Đặt con lắc trong điện trường đều có véc tơ cường độ điện trường hướng thẳng đứng xuống dưới và có độ lớn không đổi.
- Khi quả cầu của con lắc tích điện q1 thì chu kỳ dao động là T1=5T.
- Câu 20: Người ta cần truyền tải nguồn điện có điện áp hiệu dụng U, công suất P bằng đường dây có điện trở R thì hiệu suất truyền tải điện là 80%.
- Câu 21: Phát biểu nào sau đây là đúng? Phản ứng hạt nhân là.
- sự tương tác giữa các hạt nhân, tạo ra các hạt nhân khác..
- sự va chạm giữa các hạt nhân..
- Câu 22: Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC lí tưởng là i = 0,08cos((t)(A).
- Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường là (.10-3/4 s.
- Hiệu điện thế giữa hai bản tụ tại thời điểm cường độ dòng điện tức thời trong mạch bằng cường độ dòng điện hiệu dụng là.: A..
- Câu 24: Con lắc lò xo dao động điều hoà trên mặt phẳng nằm ngang với biên độ 4cm.
- Câu 25: Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do.
- Biết khoảng thời gian ngắn nhất tính từ thời điểm năng lượng điện trường bằng 3 lần từ trường đến thời điểm năng lượng từ trường bằng 3 lần năng lượng điện trường là 10-6/12 s.
- Thời gian ngắn nhất kể từ thời điểm năng lượng từ trường cực đại đến thời điểm năng lượng từ trường bằng một nửa giá trị cực đại của nó là: A.
- Câu 26: Cho con lắc đơn dao động điều hòa tại nơi có g = 10 m/s2 .
- 0,02 rad Câu 27: Cho mạch điện AB gồm hai đoạn mạch AM nối tiếp với MB, trong đó AM gồm điện trở R nối tiếp với tụ điện có điện dung C, MB có cuộn cảm với độ tự cảm L.
- Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều.
- Khi mạch có cộng hưởng điện với tần số.
- Câu 28: Mạch dao động gồm cuộn dây có L = 2.10-4H và tụ điện có C = 8nF, vì cuộn dây có điện trở thuần nên để duy trì một hiệu điện thế cực đại 5V giữa 2 bản cực của tụ phải cung cấp cho mạch một nguồn năng lượng công suất P = 6mW.
- Điện trở của cuộn dây có giá trị là A.
- mức cường độ âm là.
- Cho biết cường độ âm chuẩn là.
- Mức cường độ của âm đó tại B nằm trên đường thẳng OA cách O một khoảng.
- Câu 30: Hai chất điểm dao động điều hoà trên cùng một hệ trục 0x, trong quá trình dao động hai chất điểm không va chạm vào nhau.
- Biết phương trình dao động của hai chất điểm là: x1 = 4cos(4t.
- Trong quá trình dao động khoảng cách lớn nhất giữa hai vật là:.
- Câu 31: Người ta dùng prôton bắn phá hạt nhân.
- Cho rằng độ lớn của khối lượng của một hạt nhân (đo bằng đơn vị u) xấp xỉ bằng số khối A của nó.
- Câu 32: Cho mạch điện gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp.
- Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp.
- ứng với hai giá trị của tần số.
- Biết tần số góc thứ nhất.
- Tần số góc thứ hai.
- Góc chiết quang A có giá trị là A.
- Sau va chạm vật M dao động điều hoà, chiều dài cực đại và cực tiểu của của lò xo lần lượt là 28cm và 20cm.
- Phản ứng nhiệt hạch và phản ứng phân hạch là hai phản ứng hạt nhân trái ngược nhau vì.
- một phản ứng toả năng lượng, một phản ứng thu năng lượng..
- Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường luôn dao động lệch pha nhau.
- Giá trị (2 là:.
- Câu 41: Tại mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp ở A và B cách nhau 20 cm, dao động cùng pha, cùng biên độ và cùng tần số 20 Hz.
- Số điểm có biên độ dao động cực đại nằm trên đường tròn là A.
- Câu 43: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L và hai tụ có điện dung lần lượt C1 và C2 mắc nối tiếp.
- Mạch đang hoạt động thì ngay tại thời điểm năng lượng điện trường và năng lượng từ trường trong mạch bằng nhau, tụ C1 bị đánh thủng hoàn toàn.
- Câu 45: Trong quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô, vạch ứng với bước sóng dài nhất khi nguyên tử chuyển từ trạng thái kích thích có mức năng lượng cao hơn về trạng thái cơ bản là m và vạch ứng với sự chuyển mức năng lượng của nguyên tử khi electron từ quỹ đạo M về quỹ đạo K có bước sóng m.
- Vạch có bước sóng dài nhất (3 khi nguyên tử chuyển từ trạng thái có mức năng lượng cao hơn về trạng thái có mức năng lượng mà electron chuyển động trên quỹ đạo L là A.
- Câu 48: Đặt điện áp.
- (V) vào hai đầu một tụ điện có điện dung.
- Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu tụ điện là 150 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 4A.
- Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là.
- Khi được kích thích trên dây hình thành sóng dừng với 3 bụng sóng, biên độ dao động của bụng sóng là 3 cm.
- Điểm N gần O nhất có biên độ dao động là 1,5 cm.
- Khoảng cách ON có giá trị là A