« Home « Kết quả tìm kiếm

Hoàn thiện công tác quản lý thuế đối với hộ kinh doanh cá thể tại Chi cục thuế huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định


Tóm tắt Xem thử

- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VŨ THỊ DUNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI HỘ KINH DOANH CÁ THỂ TẠI CHI CỤC THUẾ HUYỆN NGHĨA HƢNG, TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH NAM ĐỊNH - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VŨ THỊ DUNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI HỘ KINH DOANH CÁ THỂ TẠICHI CỤC THUẾ HUYỆN NGHĨA HƢNG, TỈNH NAM ĐỊNH Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.
- TRẦN THỊ ÁNH NAM ĐỊNH - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Hoàn thiện công tác quản lý thuế đối với hộ kinh doanh cá thể tại Chi cục Thuế huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định” là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
- Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám hiệu, các Giảng viên Viện Kinh tế và Quản lý - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đã nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong thời gian học tập, nghiên cứu nhằm hoàn thành chương trình cao học tại trường.
- Qua đây, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới Chi cục Thuế huyện Nghĩa Hưng đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi tiếp cận và thu thập những thông tin cần thiết cho đề tài.
- 3 CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI HỘ KINH DOANH CÁ THỂ.
- 1.TỔNG QUAN VỀ HỘ KINH DOANH CÁ THỂ.
- 1.Khái niệm về hộ kinh doanh.
- Đặc điểm hộ kinh doanh cá thể.
- 4 1.1.3 Các chính sách thuế chủ yếu áp dụng đối với hộ kinh doanh.
- 6 1.1.3.2 Thuế Thu nhập cá nhân từ kinh doanh.
- QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI HỘ KINH DOANH CÁ THỂ.
- Mục tiêu của quản lý thuế đối với hộ kinh doanh cá thể.
- 14 1.2.2.Yêu cầu của quản lý thuế hộ kinh doanh.
- Các nội dung chủ yếu quản lý thuế đối với hộ kinh doanh.
- 16 1.2.3.1 Quản lý đăng ký thuế.
- 16 1.2.3.2 Quản lý kê khai, nộp thuế.
- Quản lý miễn, giảm thuế.
- 19 iv 1.2.3.4 Quản lý nợ thuế.
- Quản lý kiểm tra thuế.
- Quản lý thông tin về NNT.
- 23 1.2.3.7 Các hoạt động hỗ trợ quản lý thuế.
- 23 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI HỘ KINH DOANH CÁ THỂ.
- Nhân tố thuộc về hộ kinh doanh.
- KINH NGHIỆM QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI HỘ KINH DOANH CÁ THỂ CỦA MỘT SỐ ĐỊA PHƢƠNG VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI CHI CỤC THUẾ HUYỆN NGHĨA HƢNG.
- 27 1.4.1 Kinh nghiệm quản lý thuế hộ kinh doanh của một vài Chi cục Thuế.
- 27 1.4.1.1 Kinh nghiệm quản lý thuế HKD tại Chi cục Thuế huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định.
- 28 1.4.1.2 Kinh nghiệm quản lý thuế hộ kinh doanh của Chi cục Thuế Thị xã Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình.
- 29 1.4.2 Bài học kinh nghiệm đối với Chi cục Thuế huyện Nghĩa Hƣng.
- 31 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI HỘ KINH DOANH CÁ THỂ TẠI CHI CỤC THUẾ HUYỆN NGHĨA HƢNG.
- ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN VÀ KHÁI QUÁT VỀ CHI CỤC THUẾ HUYỆN NGHĨA HƢNG.
- Đặc điểm kinh tế xã hội huyện Nghĩa Hƣng.
- 32 2.1.2 Khái quát về Chi cục Thuế huyện Nghĩa Hƣng.
- 33 2.1.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Chi cục Thuế Nghĩa Hưng.
- Chức năng nhiệm vụ của Chi cục Thuế huyện Nghĩa Hưng.
- Cơ cấu tổ chức quản lý.
- 35 2.1.2.4 Các hoạt động của Chi cục Thuế tác động đến công tác quản lý thuế hộ kinh doanh.
- Tình hình thực hiện các chỉ tiêu thu ngân sách của Chi cục Thuế huyện Nghĩa Hưng.
- 39 2.2 ĐẶC ĐIỂM HỘ KINH DOANH CÁ THỂ TẠI HUYỆN NGHĨA HƢNG.
- Đặc điểm hộ kinh doanh trên địa bàn huyện Nghĩa Hƣng - tỉnh Nam Định.
- 41 2.2.2 Tình hình phát triển các hộ kinh doanh trên địa bàn huyện Nghĩa Hƣng tỉnh Nam Định.
- THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI HỘ KINH DOANH CÁ THỂ TẠI CHI CỤC THUÊ HUYỆN NGHĨA HƢNG.
- Công tác quản lý đăng ký thuế.
- 44 2.3.2 Công tác quản lý kê khai thuế, nộp thuế.
- Công tác quản lý kê khai thuế.
- 45 2.3.2.2.Công tác quản lý thu nộp thuế.
- 48 2.3.3 Công tác quản lý miễn, giảm thuế đối với HKD.
- 53 2.3.4 Công tác quản lý thu nợ thuế.
- 56 2.3.6 Công tác quản lý thông tin hộ kinh doanh.
- 57 2.3.7 Thực trạng các hoạt động hỗ trợ quản lý thuế.
- ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HỘ KINH DOANH TẠI CHI CỤC THUẾ HUYỆN NGHĨA HƢNG.
- 63 CHƢƠNG III: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU THUẾ ĐỐI VỚI HỘ KINH DOANH CÁ THỂ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NGHĨA HƢNG.
- ĐỊNH HƢỚNG VÀ MỤC TIÊU TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ.
- Mục tiêu của Chi cục Thuế huyện Nghĩa Hƣng.
- MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ THU THUẾ ĐỐI VỚI HỘ KINH DOANH CÁ THỂ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NGHĨA HƢNG.
- Giải pháp về quản lý đối tƣợng nộp thuế.
- Giải pháp về quản lý căn cứ tính thuế.
- 74 3.3.3 Kiến nghị đối với chính quyền địa phƣơng.
- 81 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Từ viết tắt Nguyên nghĩa CTN NQD Công Thương nghiệp ngoài quốc doanh ĐKKD Đăng ký kinh doanh ĐKT Đăng ký thuế GTGT Giá trị gia tăng HKD Hộ kinh doanh LXP Liên xã phường NNT Người nộp thuế NSNN Ngân sách nhà nước TNCN Thu nhập cá nhân QLT Quản lý thuế THNVDT KK-KKT & TH Tổng hợp nghiệp vụ dự toán-Kê khai kế toán thuế và Tin học viii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Bảng danh mục ngành nghề tính thuế GTGT, thuế TNCN theo tỷ lệ % trên doanh thu đối với cá nhân kinh doanh Bảng 1.2: Biểu thuế lũy tiến từng phần Bảng 1.3: Biểu thuế Môn bài áp dụng đối với hộ kinh doanh cá thể Bảng 2.1: Tình hình thực hiện dự toán thu ngân sách Bảng 2.2: Tình hình phát triển các hộ kinh doanh của huyện Nghĩa Hƣng Bảng 2.3: Bảng thống kê kết quả Đăng ký thuế tại Chi cục Thuế huyện Nghĩa Hƣng Bảng 2.4: Tình hình quản lý doanh thu, mức thuế đối với hộ khoán Bảng 2.5: Tình hình thu nộp thuế hộ kinh doanh tại Chi cục Thuế Nghĩa Hƣng Bảng 2.6: Kết quả thực hiện kế hoạch thu thuế môn bài hộ kinh doanh Bảng 2.7: Kết quả giải quyết miễn, giảm thuế hộ kinh doanh Bảng 2.8: Kết quả công tác Đoàn Liên Ngành chống thất thu thuế Bảng 2.9: Báo cáo nợ đọng hộ kinh doanh tính đến Bảng 2.10: Kết quả kiểm tra xác minh hộ tạm nghỉ kinh doanh tháng ix DANH MỤC HÌNH Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức Tổng cục Thuế Sơ đồ 2.2: Sơ đồ bộ máy tổ chức Cục Thuế Sơ đồ 2.3: Sơ đồ bộ máy tổ chức Chi cục Thuế Nghĩa Hƣng Hình 2.4.
- Cơ cấu ngành nghề hộ kinh doanh cá thể Hình 2.5.
- Trong đó thuế Hộ kinh doanh (HKD) cũng có tầm quan trọng rất lớn: Thứ nhất đó là nó góp phần tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nuớc.
- thứ hai với nước ta số thu thuế được từ hộ kinh doanh tuy chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng số thu ngân sách nhưng đây là nguồn thu mang tính chất ổn định và kinh tế càng phát triển thì khoản thu này càng tăng.
- Huyện Nghĩa Hưng thuộc tỉnh Nam Định, là một huyện nông nghiệp, hoạt động sản xuất kinh doanh (SXKD) còn mang tính nhỏ lẻ, phân tán.
- Nên Hộ kinh doanh ở đây càng có vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế địa phương, giúp tạo công ăn việc làm cho người dân, góp phần nâng cao mức sống cho bản thân hộ kinh doanh cũng như các lao động làm thuê cho hộ.
- Đồng thời cũng là điều kiện giúp cho nguồn thu ngân sách của huyện được nâng lên qua việc thực hiện nghĩa vụ thuế với nhà nước của hộ kinh doanh.
- Công tác quản lý thu thuế đối với hộ kinh doanh ngày càng có nhiều chuyển biến tích cực góp phần nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật thuế của các hộ kinh doanh, hạn chế thất thu, tăng thu cho ngân sách.
- Tuy nhiên, tiềm năng để khai thác nguồn thu này còn rất lớn, vẫn còn tình trạng chưa quản lý được hết hộ kinh doanh, doanh thu để tính thuế không sát thực tế, nợ đọng thuế còn nhiều … và đối với Chi cục Thuế huyện Nghĩa Hưng vấn đề quản lý thuế hộ kinh doanh cũng rơi vào chung những tình trạng đó.
- Với đặc điểm là một huyện kinh tế xã hội khó khăn, địa bàn rộng, số lượng hộ kinh doanh nhiều nhưng rải rác, trải dài khắp toàn huyện nên vấn đề quản lý thuế hộ kinh doanh của Chi cục Thuế Nghĩa Hưng gặp phải những khó khăn như là: Quản lý chưa hết đối tượng nộp thuế.
- để xảy ra tình trạng “ nghỉ giả ” kinh doanh để được miễn thuế khoán hàng tháng, quý.
- để xảy ra sự so sánh giữa các hộ kinh doanh trong công tác ấn định thuế.
- Vì vậy việc nghiên cứu một cách hệ thống, toàn diện, 2 cụ thể cả về lý luận và thực tiễn về quản lý thuế hộ kinh doanh là một yêu cầu cấp thiết đối với Chi cục Thuế huyện Nghĩa Hưng.
- Từ tình hình thực tiễn hiện nay trong quản lý thuế cùng những kiến thức đã được tích lũy trong chương trình cao học chuyên ngành Quản trị kinh doanh và thực tế công việc hàng ngày của tôi đang trực tiếp thực hiện nhiệm vụ này, tôi lựa chọn đề tài: Hoàn thiện công tác quản lý thuế đối với hộ kinh doanh cá thể tại Chi cục Thuế huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định” để nghiên cứu làm luận văn thạc sĩ của mình.
- MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Mục đích: Vận dụng lý luận về quản lý thuế để phân tích, đánh giá thực trạng quản lý thuế hộ kinh doanh tại Chi cục Thuế huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định, từ đó đề xuất một số định hướng, giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện công tác quản lý thuế hộ kinh doanh tại Chi cục Thuế huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định trong thời gian tới.
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý thuế hộ kinh doanh làm cơ sở khoa học cho đề tài của luận văn.
- Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý thuế hộ kinh doanh tại Chi cục Thuế huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định từ năm 2013 đến năm 2016.
- Đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả quản lý thuế hộ kinh doanh trên địa bàn huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định.
- Đối tƣợng nghiên cứu Luận văn chủ yếu nghiên cứu nội dung quản lý thuế đối với hộ kinh doanh trên địa bàn huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định.
- Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi về nội dung: Luận văn nghiên cứu về thực trạng quản lý thuế đối với hộ kinh doanh, trong đó tập trung vào quản lý 3 loại thuế đối với hộ kinh doanh cá thể bao gồm: thuế Giá trị gia tăng (GTGT), thuế Thu nhập cá nhân (TNCN) và thuế Môn bài.
- Qua đó đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả quản lý thuế hộ kinh doanh trên địa bàn huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định.
- Phạm vi không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng quản lý thu thuế các hộ kinh doanh trên địa bàn huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định.
- PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phương pháp phân tích, thống kê, tổng hợp, so sánh trong các phần trình bày về lý luận cũng như thực tế diễn ra trên địa bàn huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định.
- Các dữ liệu liên quan đến công tác quản lý thuế hộ kinh doanh cá thể tại Chi cục Thuế Nghĩa Hưng cũng như các văn bản pháp luật, các nghiên cứu đã thực hiện trước đây (sách báo, tạp chí, tài liệu chuyên ngành, các báo cáo của Chi cục Thuế Nghĩa Hưng.
- Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI - Về mặt lý luận: Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận cơ bản về quản lý thuế hộ kinh doanh và kinh nghiệm quản lý đối tượng này ở một số địa phương ở nước ta, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho Chi cục Thuế huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định.
- Về mặt thực tiễn: Đánh giá thực trạng, đưa ra những kết quả đạt được và những vấn đề còn tồn tại trong việc quản lý thuế hộ kinh doanh.
- Từ đó đề xuất một số định hướng và giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện đối với công tác quản lý thuế hộ kinh doanh tại Chi cục Thuế huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội ngày nay của đất nước.
- Cơ sở lý luận về quản lý thuế đối với hộ kinh doanh cá thể.
- Thực trạng công tác quản lý thuế hộ kinh doanh cá thể tại Chi cục Thuế huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định.
- Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thuế đối với hộ kinh doanh cá thể tại Chi cục Thuế huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định.
- 4 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI HỘ KINH DOANH CÁ THỂ 1.
- 1.TỔNG QUAN VỀ HỘ KINH DOANH CÁ THỂ 1.1.1.Khái niệm về hộ kinh doanh Theo Nghị định 78/2015/NĐ-CP hướng dẫn về thủ tục đăng ký kinh doanh của Luật doanh nghiệp 2014, khái niệm về hộ kinh doanh được thống nhất như sau: Hộ kinh doanh do một cá nhân hoặc một nhóm người gồm các cá nhân là công dân Việt Nam đủ 18 tuổi, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, hoặc một hộ gia đình làm chủ, chỉ được đăng kýkinh doanh tại một địa điểm, sử dụng dưới mười lao động và chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình đối với hoạt động kinh doanh.
- Hộ gia đình sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, làm muối và những người bán hàng rong, quà vặt, buôn chuyến, kinh doanh lưu động, làm dịch vụ có thu nhập thấp không phải đăng ký, trừ trường hợp kinh doanh các ngành, nghề có điều kiện, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quy định mức thu nhập thấp áp dụng trên phạm vi địa phương.
- Hộ kinh doanh có sử dụng từ mười lao động trở lên phải đăng ký thành lập doanh nghiệp theo quy định.
- Đặc điểm hộ kinh doanh cá thể Hộ kinh doanh có vai trò đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế thị trường đang chuyển đổi ở Việt Nam, thể hiện ở các điểm sau.
- Trên góc độ về pháp luật thuế - hộ kinh doanh có những đặc điểm làm ảnh hưởng trực tiếp đến công tác quản lý thuế của cơ quan thuế gồm những đặc điểm sau: 5 - Một là, HKD mang tính chất của một hộ gia đình: hoạt động dựa vào vốn, tài sản và sức lao động của những người trong gia đình.
- Chủ hộ kinh doanh chịu trách nhiệm toàn bộ về hoạt động SXKD và toàn quyền quyết định phương thức phân phối lợi nhuận sau khi đã hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế mà không chịu sự chi phối nào từ các quy định của Nhà nước hoặc từ cơ quan quản lý.
- Hai là, qui mô hoạt động kinh doanh của hộ chủ yếu là kinh tế hộ gia đình vì vậy SXKD mang tính chất nhỏ lẻ, rời rạc, điều kiện áp dụng khoa học và công nghệ tiên tiến chưa cao nên việc áp dụng các ứng dụng công nghệ tin học phục vụ cho quá trình thực hiện chính sách thuế còn thấp.
- Ba là, trình độ văn hóa, trình độ quản lý: Phần lớn chủ hộ kinh doanh đều có trình độ văn hóa chưa cao, chưa được đào tạo chính quy, bài bản về các nghiệp vụ quản lý, điều hành hoạt động sản xuất, họ tự học hoặc theo kinh nghiệm là chính.
- Bốn là, ý thức tuân thủ pháp luật thuế: Xuất phát từ trình độ hạn chế nêu trên nên phần lớn chủ hộ kinh doanh nhận thức về pháp luật cũng như pháp luật thuế còn thấp, họ còn có quan điểm nộp thuế là mất tiền, mất thu nhập của mình mà không đem lại được lợi ích gì cho bản thân.
- đã làm cho Cơ quan thuế gặp khó khăn trong quản lý thuế.
- Năm là, số lượng HKD lớn, đa dạng về đối tượng, hình thức, ngành nghề, địa bàn hoạt động: Đặc điểm này kết hợp cùng với các đặc điểm nêu trên của HKD làm cho công tác quản lý thuế HKD có nhiều điểm khác biệt so với quản lý thuế các Công ty, tổ chức khác để nhằm mục đích quản lý được mọi đối tượng hộ kinh doanh và cũng tạo điều kiện thuận lợi nhất cho HKD trong thực hiện nghĩa vụ thuế với nhà nước.
- 1.1.3 Các chính sách thuế chủ yếu áp dụng đối với hộ kinh doanh Với mục đích bao quát mọi đối tượng có nghĩa vụ nộp thuế, đảm bảo tính công bằng trong động viên điều tiết tiền thuế và đáp ứng yêu cầu thu ngân sách, hệ thống thuế hiện nay ở nước ta tác động lên HKD bao gồm các loại thuế chủ yếu sau: Thuế GTGT

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt