« Home « Kết quả tìm kiếm

Hoàn thiện công tác Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (Vietinbank)


Tóm tắt Xem thử

- NGUYỄN LÊ GIANG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM (VIETINBANK) LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH Hà Nội - Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- NGUYỄN LÊ GIANG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM (VIETINBANK) LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS.
- Đồng thời, tôi cũng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy giáo, cô giáo của trƣờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội – Viện Đào Tạo Sau Đại Học đã hết lòng tham gia giảng dạy chƣơng trình cao học Quản trị kinh doanh khóa 2015B-QTKD.
- Cuối cùng, tôi chân thành cảm ơn các đồng nghiệp tại Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam (Vietinbank) đã tạo điều kiện thuận lợi cũng nhƣ cung cấp số liệu minh họa, giúp tôi hoàn thành tốt nội dung luận văn trong suốt thời gian qua.
- DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Giải nghĩa Tên tổ chức 1 Agribank Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam 2 BIDV Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam 3 CIC Trung tâm Thông tin Tín dụng quốc gia Việt Nam 4 DATC Công ty Trách nhiệm hữu hạn một thành viên Mua bán nợ Việt Nam 5 VAMC Công ty Trách nhiệm hữu hạn một thành viên Quản lý tài sản của các Tổ chức tín dụng Việt Nam 6 VietcomBank Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam 7 VietinBank Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Công thƣơng Việt Nam Cụm từ viết tắt 8 CBCNV Cán bộ công nhân viên 9 CBTD Cán bộ tín dụng 10 CĐKT Cân đối kế toán 11 DN Doanh nghiệp 12 DPRR Dự phòng rủi ro 13 ĐVKD Đơn vị kinh doanh 14 HĐKD Hoạt động kinh doanh 15 HĐTD Hội đồng tín dụng 16 KHDN Khách hàng doanh nghiệp 17 KQKD Kết quả kinh doanh 18 NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc 19 NHTM Ngân hàng thƣơng mại 20 NXB Nhà xuất bản 21 QHKH Quan hệ khách hàng 22 QTTD Quản trị tín dụng 23 RRTD Rủi ro tín dụng 24 SXKD Sản xuất kinh doanh 25 TCTD Tổ chức tín dụng 26 TMCP Thƣơng mại cổ phần 27 TSĐB Tài sản đảm bảo 28 XLRR Xử lý rủi ro 29 XNK Xuất nhập khẩu Thuật ngữ - Công thức 30 LAR (Loans on Assets Ratio) Hệ số Cho vay trên Tổng tài sản = Cho vay khách hàng / Tổng tài sản 31 ROA (Return on Assets) Tỷ suất lợi nhuận ròng trên Tổng tài sản = Lợi nhuận sau thuế / Tổng tài sản 32 ROE (Return on Equity) Tỷ suất lợi nhuận ròng trên Vốn chủ sở hữu = Lợi nhuận sau thế / Vốn chủ sở hữu DANH MỤC BẢNG BIỂU TT Tên bảng Trang 1 Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Vietinbank từ Bảng 2.2: Chất lƣợng nợ và tỷ trọng so với Tổng dƣ nợ cho vay 45 3 Bảng 2.3: Chất lƣợng nợ của Vietinbank giai đoạn Bảng 2.4.
- Tình hình kiểm soát chất lƣợng nợ của Vietinbank trong năm 2016 49 5 Bảng 2.5 Phân hạng khách hàng dựa theo phần mềm XHTD 56 6 Bảng 2.6: Chất lƣợng các nhóm nợ và tỷ trọng so với tổng dƣ nợ cho vay 61 7 Bảng 2.7: Chất lƣợng nợ quá hạn và tỷ trọng so với tổng dƣ nợ cho vay 62 8 Bảng 2.8: Chất lƣợng nợ xấu và tỷ trọng so với tổng dƣ nợ cho vay 63 9 Bảng 2.9: Chất lƣợng nợ nhóm 5 và tỷ trọng so với tổng dƣ nợ cho vay 64 10 Bảng 2.10: Dƣ nợ cho vay có TSBĐ/không có TSBĐ của Vietinbank từ Bảng 2.11: Dự phòng RRTD đã trích lập và Tỷ lệ DPRR 66 12 Bảng 2.12: Dự phòng bù đắp tổn thất và Tỷ lệ bù đắp rủi ro 67 13 Bảng 2.13: Quy định phê duyệt cấp tín dụng theo xếp hạng khách hàng 74 DANH MỤC HÌNH VẼ TT Tên hình Trang 1 Hình 2.1: Phân bố các điểm giao dịch của Vietinbank trên cả nƣớc 38 2 Hình 2.2: Cơ cấu cổ đông chiến lƣợc tại Vietinbank đến Hình 2.3: Cơ cấu tổ chức của Vietinbank Trụ sở chính 39 4 Hình 2.4: Cơ cấu tổ chức bộ máy và điều hành tại Trụ sở chính 40 5 Hình 2.5: Kết quả HĐKD của VietinBank giai đoạn Hình 2.6: Tỷ lệ ROE, ROA, Tỷ lệ Chi phí/Thu nhập của Vietinbank năm Hình 2.7: Kết quả huy động vốn của Vietinbank năm Hình 2.8: Cơ cấu tiền gửi tại Vietinbank đến hết năm 2015 và 2016 43 9 Hình 2.9: Cơ cấu danh mục đầu tƣ chứng khoán tại Vietinbank Hình 2.10: Dƣ nợ cho vay và Hệ số Cho vay trên Tổng tài sản (LAR) năm Hình 2.11: Cơ cấu cho vay theo Nhóm khách hàng 45 12 Hình 2.12: Cơ cấu cho vay theo Thời hạn 46 13 Hình 2.13: Cơ cấu cho vay theo Ngành nghề kinh doanh 47 14 Hình 2.14: Tỷ trọng chất lƣợng nợ của Vietinbank tại thời điểm Hình 2.15: Tình hình kiểm soát Nợ xấu so với toàn ngành ngân hàng 50 16 Hình 2.16: Kết quả XHTD khách hàng cá nhân, hộ gia đình tại Vietinbank đến Hình 2.17: Kết quả XHTD khách hàng tổ chức tại Vietinbank đến Hình 2.18: Lƣu đồ chấm điểm XHTD khách hàng nội bộ Vietinbank 60 19 Hình 2.19: Biến động tỷ lệ nợ quá hạn của Vietinbank giai đoạn Hình 2.20: Biến động tỷ lệ nợ xấu của Vietinbank giai đoạn Hình 2.21: Biến động tỷ lệ nợ nhóm 5 của Vietinbank giai đoạn Hình 2.22: Biến động tỷ lệ cho vay có TSBĐ của Vietinbank từ Hình 2.23: Biến động tỷ lệ dự phòng RRTD của Vietinbank giai đoạn Hình 2.24: Biến động tỷ lệ bù đắp rủi ro của Vietinbank từ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN.
- Mục đích nghiên cứu của luận văn.
- Phƣơng pháp nghiên cứu.
- 3 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG.
- NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI.
- Khái niệm về Ngân hàng thƣơng mại.
- Tổng quan về tín dụng ngân hàng.
- Phân loại tín dụng ngân hàng.
- RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI.
- QUẢN TRỊ TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI.
- Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng.
- Nguyên tắc thực hiện Quản trị RRTD.
- Các mô hình Quản trị RRTD.
- Nội dung Quản trị RRTD.
- Các chỉ tiêu đánh giá công tác Quản trị RRTD.
- KINH NGHIỆM QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA MỘT SỐ NGÂN HÀNG VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM.
- Kinh nghiệm quản trị RRTD của một số ngân hàng.
- 34 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI VIETINBANK.
- GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM (VIETINBANK.
- Quá trình hình thành và phát triển của VietinBank.
- Cơ cấu tổ chức của VietinBank.
- Một số kết quả nghiệp vụ chủ yếu trong HĐKD của Vietinbank.
- THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI VIETINBANK.
- 44 2.2.1 Thực trạng hoạt động tín dụng tại Vietinbank.
- Thực trạng công tác quản trị RRTD tại Vietinbank.
- Nhận biết RRTD tại Vietinbank.
- Phân tích và đo lường RRTD tại Vietinbank.
- Đánh giá RRTD tại Vietinbank.
- Kiểm soát và xử lý RRTD tại Vietinbank.
- ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI VIETINBANK.
- 88 Chƣơng 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI VIETINBANK.
- ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG TẠI VIETINBANK.
- Định hƣớng hoạt động tín dụng tại Vietinbank.
- Định hƣớng hoạt động và chất lƣợng tín dụng tại VietinBank.
- Định hƣớng công tác quản trị RRTD tại Vietinbank.
- GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RRTD TẠI VIETINBANK.
- Giải pháp 1: Tiêu chuẩn hoá và tự động hoá phần mềm xếp hạng tín dụng khách hàng.
- Giải pháp 3: Đơn giản hoá quy trình tín dụng và tăng cƣờng tuyển dụng nhân sự.
- Giải pháp 4: Thành lập bộ phận kiểm soát tín dụng sau cho vay và xử lý nợ độc lập.
- Lý do chọn đề tài Hoạt động tín dụng của Ngân hàng thƣơng mại là một trong những hoạt động kinh doanh mang lại thu nhập chủ yếu cho các ngân hàng.
- Tuy nhiên, cùng với việc đem lại thu nhập đáng kể cho ngân hàng thì lĩnh vực tín dụng cũng chứa đựng nhiều rủi ro.
- Hậu quả của rủi ro tín dụng gây ra những ảnh hƣởng xấu đối với ngân hàng: tăng thêm chi phí ngân hàng, giảm thu nhập, làm xấu đi tình hình tài chính và uy tín của ngân hàng.
- Nếu rủi ro ở mức độ lớn, sẽ làm phát sinh những rủi ro mới nhƣ rủi ro mất khả năng thanh toán, có thể làm cho ngân hàng đến bờ vực phá sản, hoặc tạo nên hiệu ứng dây chuyền bất lợi trong lĩnh vực Ngân hàng.
- Rủi ro trong hoạt động tín dụng là không thể tránh khỏi, nó luôn tồn tại song song với hoạt động tín dụng và do các nguyên nhân chủ quan cũng nhƣ khách quan.
- Do đó, mỗi ngân hàng cần phải xây dựng hoàn thiện cho mình một chính sách quản trị rủi ro tín dụng riêng nhằm hạn chế đến mức thấp nhất những tổn thất có thể xảy ra.
- Trong gần 30 năm qua, Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam (Vietinbank) là một trong những ngân hàng đi tiên phong trong công tác quản trị rủi ro tín dụng, tập trung vào hiệu quả của hoạt động tín dụng - quy trình tín dụng - nâng cao chất lƣợng nhân sự theo các chuẩn mực quốc tế, đóng góp thành tựu không nhỏ vào sự phát triển chung của hệ thống ngân hàng thƣơng mại.
- Vietinbank tính đến Quý 1/2017 hiện có tổng tài sản vào khoảng 987 nghìn tỷ đồng, quy mô hoạt động tín dụng (cho vay khách hàng) hơn 690 nghìn tỷ đồng, là một ngân hàng có tầm ảnh hƣởng rất lớn trong nền kinh tế.
- Bên cạnh những thành tựu đạt đƣợc, công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Vietinbank vẫn còn tồn tại một số hạn chế nhƣ: công tác xếp hạng tín dụng chƣa thực sự khách quan, chất lƣợng kiểm tra kiểm soát sau vay chƣa đƣợc đảm bảo, hệ thống văn bản quy trình còn cồng kềnh phức tạp, đội ngũ cán bộ tín dụng đang phải thực hiện nhiều công việc khác nhau dẫn đến chất lƣợng chuyên môn chƣa đƣợc đảm bảo.
- Xuất phát từ lý luận và thực tiễn nêu trên, tôi đã mạnh dạn chọn đề tài: "Hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam (Vietinbank)" với mong muốn đƣa ra những giải pháp hữu hiệu nhằm hoàn 2 thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Vietinbank nói riêng và hệ thống NHTM nói chung nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của các NHTM trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.
- Mục đích nghiên cứu của luận văn  Phân tích thực trạng, đánh giá hạn chế trong hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại Vietinbank  Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Vietinbank 3.
- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu  Đối tƣợng nghiên cứu: Công tác quản trị rủi ro tín dụng trong ngân hàng thƣơng mại  Phạm vi nghiên cứu: Ngân hàng TCMP Công thƣơng Việt Nam (Vietinbank.
- Phƣơng pháp nghiên cứu  Phƣơng pháp thống kê và phân tích: Thông qua các tài liệu, báo cáo, điểm tin đã đƣợc công bố của Vietinbank từ năm Phƣơng pháp thu thập: Thông qua bài phân tích, bài báo của một số chuyên gia trong ngành 5.
- Những đóng góp của đề tài Trên cơ sở kế thừa và phát huy các công trình nghiên cứu trƣớc đây, đề tài nghiên cứu hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Vietinbank có những đóng góp sau.
- Đối với Vietinbank: Kết quả nghiên cứu là cơ sở để Vietinbank, các phòng ban liên quan tại Hội Sở chính Vietinbank rà soát, bổ sung hoàn thiện quy trình, ban hành mới các quy định…trong công tác quản trị rủi ro tín dụng, đặc biệt về xếp hạng chấm điểm tín dụng góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh và sức cạnh tranh của ngân hàng.
- 3  Đối với Cán bộ Vietinbank: Bồi dƣỡng, đào tạo cán bộ nhân viên làm công tác tín dụng và bổ sung nhân sự mảng kiểm tra sau cho vay nhằm góp phần giảm thiểu rủi ro tín dụng 6.
- Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài đƣợc chia làm 3 chƣơng chính, cụ thể gồm: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về quản trị rủi ro tín dụng Chƣơng 2: Thực trạng công tác quản trị tín dụng và quản trị RRTD tại VietinBank Chƣơng 3: Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị RRTD tại VietinBank 4 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG 1.1.
- NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1.1.
- Khái niệm về Ngân hàng thƣơng mại Ngân hàng ra đời và tồn tại từ rất lâu.
- Ngân hàng bắt nguồn từ một công việc rất đơn giản là cất giữ các đồ vật quý cho những ngƣời chủ sở hữu nó, tránh gây mất mát.
- Khi công việc này mang lại nhiều lợi ích cho những ngƣời gửi, các đồ vật cần gửi ngày càng đa dạng hơn, dần dần, ngân hàng là nơi giữ tiền cho những ngƣời có tiền.
- Khi nắm trong tay một lƣợng tiền, những ngƣời giữ tiền nảy ra một nhu cầu cho vay số tiền đó, vì lƣợng tiền trong tay họ không phải bao giờ cũng bị đòi trong cùng một thời gian, tức là có độ chênh lệch lƣợng tiền cần gửi và lƣợng tiền cần rút của ngƣời chủ sở hữu.
- Từ đó phát sinh nghiệp vụ đầu tiên cơ bản nhất của ngân hàng nói chung, đó là huy động vốn và cho vay vốn.
- Theo luật các tổ chức tín dụng năm 2010, NHTM là loại hình ngân hàng thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của pháp luật nhằm mục tiêu lợi nhuận.
- trong đó hoạt động ngân hàng là việc kinh doanh, cung ứng thƣờng xuyên một hoặc một số nghiệp vụ sau: nhận tiền gửi, cấp tín dụng, cung ứng các dịch vụ thanh toán qua tài khoản… Cũng theo Khoản 14, Điều 4.
- Giải thích từ ngữ, Hoạt động cấp tín dụng của ngân hàng đƣợc định nghĩa là: Cấp tín dụng là việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng một khoản tiền hoặc cam kết cho phép sử dụng một khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả bằng nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác.
- Cho vay là hình thức cấp tín dụng, theo đó bên cho vay giao hoặc cam kết giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt