« Home « Kết quả tìm kiếm

Hoàn thiện công tác quản lý thuế giá trị gia tăng tại cục Thuế tỉnh Ninh Bình


Tóm tắt Xem thử

- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Triệu Thị Huyền HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG TẠI CỤC THUẾ TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Triệu Thị Huyền HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG TẠI CỤC THUẾ TỈNH NINH BÌNH Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.
- TRẦN THỊ ÁNH HÀ NỘI – 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Hoàn thiện công tác quản lý thuế GTGT tại Cục Thuế tỉnh Ninh Bình” là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
- 3 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ THUẾ GTGT.
- Tổng quan về thuế giá trị gia tăng.
- Khái niệm về thuế giá trị gia tăng.
- 4 1.1.2 Sự cần thiết phải áp dụng thuế giá trị gia tăng.
- Vai trò của thuế giá trị gia tăng.
- Một số nội dung cơ bản của thuế giá trị gia tăng.
- Đối tượng chịu thuế, không chịu thuế giá trị gia tăng và đối tượng nộp thuế.
- Căn cứ tính thuế giá trị gia tăng.
- Hoàn thuế giá trị gia tăng.
- Nộp thuế giá trị gia tăng.
- Các văn bản pháp quy liên quan đến thuế giá trị gia tăng hiện hành.
- Tổng quan về quản lý thuế giá trị gia tăng.
- Khái niệm quản lý thuế giá trị gia tăng.
- Sự cần thiết phải quản lý thuế giá trị gia tăng.
- Nguyên tắc quản lý thuế giá trị gia tăng.
- Nội dung chủ yếu về quản lý thuế giá trị gia tăng.
- Quản lý đăng ký thuế.
- Quản lý kê khai, nộp thuế.
- Quản lý hoàn thuế.
- Quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế.
- Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý thuế giá trị gia tăng.
- Kinh nghiệm quản lý thuế giá trị gia tăng ở một số địa phương và bài học kinh nghiệm rút ra cho Ninh Bình.
- 39 1.4.1 Kinh nghiệm quản lý thuế giá trị gia tăng ở một số địa phương.
- Bài học kinh nghiệm rút ra đối với công tác quản lý thuế giá trị gia tăng tại cục Thuế tỉnh Ninh Bình.
- 44 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG TẠI CỤC THUẾ TỈNH NINH BÌNH.
- Khát quát về cục Thuế tỉnh Ninh Bình.
- Thực trạng công tác quản lý thuế giá trị gia tăng tại cục Thuế tỉnh Ninh Bình.
- Công tác kê khai thuế.
- Công tác nộp thuế.
- Thực trạng công tác tuyên truyền hỗ trợ người nộp thuế.
- Đánh giá thực trạng công tác quản lý thuế giá trị gia tăng tại cục Thuế tỉnh Ninh Bình.
- Công tác quản lý kê khai, nộp thuế.
- Công tác quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế.
- Công tác kiểm tra, thanh tra.
- Công tác tuyên truyền hỗ trợ người nộp thuế.
- Công tác cải cách hành chính ngành thuế.
- 78 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG TẠI CỤC THUẾ TỈNH NINH BÌNH.
- Phương hướng và mục tiêu về công tác quản lý thuế giá trị gia tăng tại cục Thuế tỉnh Ninh Bình.
- Phương hướng của Cục Thuế Ninh Bình về công tác quản lý thuế giá trị gia tăng.
- Mục tiêu của cục Thuế tỉnh Ninh Bình về công tác quản lý thuế giá trị gia tăng.
- Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thuế giá trị gia tăng tại cục Thuế tỉnh Ninh Bình.
- Nâng cao công tác quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế.
- Nâng cao chất lượng cán bộ quản lý thuế giá trị gia tăng.
- Điều kiện để thực hiện có hiệu quả công tác quản lý thế giá trị gia tăng tại cục Thuế tỉnh Ninh Bình.
- 91 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Kí hiệu Nguyên nghĩa 1 BTC Bộ tài chính 2 DN Doanh nghiệp 3 ĐKT Đăng ký thuế 4 ĐKKD Đăng ký kinh doanh 5 ĐTNN Đầu tư nước ngoài 6 GDP Tổng sản phẩm quốc nội 7 GTGT Giá trị gia tăng 8 HSKT Hồ sơ khai thuế 9 MSDN Mã số doanh nghiệp 10 MST Mã số thuế 11 NN Nhà nước 12 NNT Người nộp thuế 13 NQD Ngoài quốc doanh 14 NSNN Ngân sách nhà nước 15 SXKD Sản xuất kinh doanh 16 TCT Tổng cục Thuế viii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1.
- 47 Bảng 2.2: Số cán bộ làm việc tại bộ phận quản lý thuế theo chức năng.
- 54 Bảng 2.4: Kết quả sử dụng phương pháp kê khai thuế GTGT.
- 55 Bảng 2.5: Kết quả nộp tờ khai thuế GTGT từ năm .
- 57 Bảng 2.7: Số thu thuế GTGT từ năm 2014 đến năm 2016.
- 58 Bảng 2.8: Kết quả tiếp nhận, giải quyết hồ sơ hoàn thuế GTGT.
- 60 Bảng 2.9: Tình hình nợ thuế GTGT từ năm .
- 62 Bảng 2.10: Kết quả kiểm tra hồ sơ khai thuế GTGT từ năm .
- 63 Bảng 2.11: So sánh kết quả kiểm tra hồ sơ khai thuế GTGT từ năm .
- 64 Bảng 2.12: Kết quả thực hiện kế hoạch kiểm tra thuế GTGT.
- 66 Bảng 2.14: Công tác tuyên truyền hỗ trợ NNT từ năm .
- 68 Bảng 2.15: Mức độ hài lòng của NNT đối với công tác Kê khai thuế và kế toán thuế tại Văn phòng cục Thuế tỉnh Ninh Bình.
- 91 Bảng 2.16: Mức độ hài lòng của NNT đối với công tác tuyên truyền, hỗ trợ NNT tại Văn phòng cục Thuế tỉnh Ninh Bình.
- 92 Bảng 2.17: Mức độ hài lòng của NNT đối với công tác Thanh tra, kiểm tra thuế GTGT.
- 93 Bảng 2.18: Mức độ hài lòng của NNT đối với công tác Quản lý nợ thuế tại Văn phòng cục Thuế tỉnh Ninh Bình.
- Mô hình quản lý thuế theo nguyên tắc tự kê khai - tự tính - tự nộp.
- Mô hình quản lý theo chức năng của cục Thuế tỉnh Ninh Bình.
- Ở các nước đang phát triển như Việt Nam, theo thống kê của Tổng cục Thuế thì thuế GTGT chiếm tỷ trọng lớn nhất trong các sắc thuế – khoảng 20% tổng số thu NSNN.
- Luật Thuế giá trị gia tăng số 13/2008/QH ra đời đã đánh dấu sự phát triển mới về chính sách thuế giá trị gia tăng của Việt Nam.
- Thuế giá trị gia tăng đã trở thành một sắc thuế tiên tiến góp phần làm cho hệ thống thuế của Việt Nam ngày được hoàn thiện, phù hợp với sự vận động và phát triển của nền kinh tế thị trường Từ khi thực hiện Luật thuế GTGT đến nay qua nhiều lần sửa đổi, Thuế GTGT đã thể hiện tính ưu việt, góp phần đảm bảo nguồn thu cho Ngân sách Nhà nước (NSNN), thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển và hội nhập quốc tế.
- Sau 23 năm tái lập tỉnh Ninh Bình, với địa lý giáp với nhiều tỉnh, giao thông thuận lợi, nhiều địa điểm du lịch, các DN trong và ngoài nước đầu tư vào tỉnh Ninh Bình không ngừng tăng lên, từ đó mà nhiệm vụ quản lý thuế nói chung và công tác quản lý thuế GTGT được nói riêng của cục Thuế tỉnh Ninh Bình rất nặng nề.
- thực hiện tốt các quy định của luật thuế, luật quản lý thuế và các quy trình quản lý.
- Tập trung nghiên cứu và xây dựng đề ra nhiều giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý thuế từ đó giúp cho ngành thuế Ninh Bình luôn đạt được kết quả cao trong nhiều năm qua.
- công tác quản lý thuế vẫn còn lúng túng, chưa đồng bộ chưa pháp huy được hết khả năng, hiệu quả của mình.
- Những bất cập ấy nếu không được giải quyết một cách thấu đáo sẽ làm ảnh hưởng đến chất lượng cũng như tính minh bạch của công thuế quản lý thuế cũng như làm giảm lòng tin và tính tự giác của người nộp thuế.
- Từ những nghiên cứu thực tế và những kiến thức đã học cùng với sự giúp đỡ của các thầy cô giáo và các đồng nghiệp, tôi đã lựa chọn đề tài nghiên cứu “Hoàn 2 thiện công tác quản lý thuế Giá trị gia tăng tại cục Thuế tỉnh Ninh Bình” làm luận văn Thạc sỹ của mình.
- Mục tiêu nghiên cứu -Trên cơ sở nghiên cứu một số vấn đề lý luận và thực tiễn của công tác quản lý thuế GTGT cũng như đánh giá thực trạng, phân tích những vấn đề còn hạn chế, tìm hiểu nguyên nhân của công tác quản lý thuế GTGT tại cục Thuế tỉnh Ninh Bình trong những năm gần đây.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm quản lý có hiệu quả hơn đối với thuế GTGT, tăng nguồn thu cho NSNN và đạt đươc mục tiêu của công tác quản lý thuế.
- Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của đề tài là công tác quản lý thuế GTGT tại cục Thuế tỉnh Ninh Bình.
- Phạm vi nghiên cứu * Phạm vi về nội dung - Đề tài tập trung nghiên cứu, phân tích những vấn đề lý luận và thực tiễn về công tác quản lý thuế GTGT tại cục Thuế tỉnh Ninh Bình trong thời gian qua.
- Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thuế GTGT trong thời gian tới.
- Phạm vi không gian Đề tài nghiên cứu quản lý thuế GTGT được thực hiện tại cục Thuế tỉnh Ninh Bình * Phạm vi về thời gian Để phục vụ nghiên cứu đề tài, tác giả tiến hành thu thập số liệu từ năm 2014 đến năm 2016.
- đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thuế GTGT tại cục Thuế tỉnh Ninh Bình cho những năm tiếp theo .
- Các dữ liệu thứ cấp liên quan đến công tác quản lý thuế GTGT tại cục Thuế tỉnh Ninh Bình cũng như các văn bản pháp luật, các nghiên cứu đã thực hiện trước đây (sách báo, tạp chí, tài liệu chuyên ngành, các báo cáo của Tổng cục Thuế, cục Thuế tỉnh Ninh Bình, báo cáo tổng hợp 3 của các tổ chức, cơ quan quản lý.
- Ngoài ra, còn lập phiếu thu thập thông tin đối với công tác quản lý thuế GTGT cho các đối tượng nộp thuế nhằm hoàn thiện các luận cứ của luận văn.
- Ý nghĩa khoa học và tính thực tiễn của luận văn Luận văn là công trình khoa học có ý nghĩa lý luận và thực tiễn thiết thực, là tài liệu để tham khảo công tác quản lý thuế GTGT tại cục Thuế tỉnh Ninh Bình trong thời gian tới có cơ sở khoa học.
- Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận cơ bản về thuế GTGT và quản lý thuế GTGT, các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý thuế GTGT và kinh nghiệm quản lý thuế tại một số địa phương để rút ra bài học kinh nghiệm cho cục Thuế tỉnh Ninh Bình.
- Phân tích thực trạng quản lý thuế GTGT tại cục Thuế tỉnh Ninh Bình, đánh giá các kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân hạn chế.
- từ đó đưa ra phương hướng, mục tiêu, giải pháp và điều kiện để hoàn thiện công tác quản lý thuế GTGT tại cục Thuế Ninh Bình.
- Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được trình bày thành 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý thuế giá trị gia tăng.
- Chương 2: Thực trạng công tác quản lý thuế giá trị gia tăng tại cục Thuế tỉnh Ninh Bình.
- Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thuế giá trị gia tăng tại cục Thuế tỉnh Ninh Bình.
- 4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG 1.1.
- Tổng quan về thuế giá trị gia tăng 1.1.1.
- Khái niệm về thuế giá trị gia tăng Ở Việt Nam, chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường địmh hướng XHCN, Đảng và Nhà nước ta đang thực hiện những đường lối đổi mới chính sách kinh tế, đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, tiến tới xu hướng toàn cầu hóa.
- Thuế GTGT là loại thuế được tính trên phần giá trị tăng thêm của hàng hóa, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng.Vì vậy thuế GTGT là loại thuế gián thu, phần thuế mà các doanh ngiệp, cá nhân kinh doanh nộp vào Ngân sách Nhà nước (NSNN) thực chất là do người mua hàng hóa, dịch vụ đã thanh toán trong giá cả, tức là người tiêu dùng là người chịu thuế.
- Thuế giá trị gia tăng là loại thuế gián thu tính trên khoản giá trị tăng thêm của hàng hoá, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ khâu sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng (Phan Thị Cúc - Trần Phước - Nguyễn Thị Mỹ Linh, 2000, tr.179).
- 5 Tại điểm 2, chương 1 Luật thuế Giá trị gia tăng được Quốc hội thông qua ngày 06-6-2008 cho rằng: Thuế Giá trị gia tăng là thuế tính thêm trên giá trị tăng thêm của hàng hóa, dịch vụ phát sinh từ quá trình sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng.
- Đặc biệt trong mô hình quản lý theo chức năng, NNT tự tính tự khai, tự nộp hiện nay.
- Sự cần thiết phải áp dụng thuế giá trị gia tăng Hiện nay nền kinh tế Việt Nam đang trong quá trình chuyển sang cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước.
- Hoạt động và vận hành của thị trường chưa thật linh hoạt, nhiều DN có trình độ công nghệ, kỹ thuật cũng như trình độ quản lý thấp, năng suất lao động thấp, khả năng cạnh tranh kém, chưa thích nghi và điều chỉnh nhanh nhạy để phù hợp với chính sách kinh tế mới.
- Thuế GTGT có những ưu điểm nổi bật có thể khắc phục những khó khăn khi thực hiện luật thuế cũ.
- Đồng thời việc thực hiện thuế GTGT và thuế thu nhập DN còn đòi hỏi các DN của tất cả các thành phần kinh tế phải tăng cường quản lý như: ghi chép ban đầu, mở sổ sách kế toán và mua, bán hàng hoá có hoá đơn chứng từ, đổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm để đủ sức cạnh tranh trong tình hình mới.
- Về lưu thông hàng hoá, tuy trong bối cảnh nền kinh tế giảm phát kéo dài, nhưng vì thuế GTGT chỉ điều tiết trong phần giá trị tăng thêm của hàng hoá, dịch vụ nên sẽ thúc đẩy việc lưu thông hàng hoá thuận lợi

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt