« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Những nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế các quốc gia đang phát triển


Tóm tắt Xem thử

- TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.
- NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ CÁC QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂN.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ.
- 2.1 Cơ sở lý thuyết kinh tế vĩ mơ chuẩn tắc ...6.
- 2.2.1 Những chỉ báo kinh tế vĩ mơ ...11.
- Bảng 5.2 Tương quan Pearson giữa tích lũy vốn và tăng trưởng kinh tế.
- Luận văn được thực hiện nhằm nghiên cứu những nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế các quốc gia đang phát triển từ đĩ khuyến nghị một số chính sách cho tăng trưởng, phát triển kinh tế ở Việt Nam..
- Nhĩm các biến kinh tế vĩ mơ (như cung tiền, lãi suất, tỷ giá , lạm phát, tiết kiệm, thương mại, xuất khẩu/nhập khẩu, FDI, tích lũy vốn, lao động, chi tiêu du lịch quốc tế) và nhĩm các biến đại diện cho các yếu tố chính trị - xã hội (như tuổi thọ trung bình, tỷ lệ đăng ký nhập học, quyền tự do chính trị, tham nhũng, tội phạm và chỉ số phát triển nhân lực).
- Cụ thể, luận văn xem xét 2 mơ hình chính: mơ hình kinh tế vĩ mơ chuẩn (chỉ bao gồm các biến kinh tế vĩ mơ) và mơ hình kinh tế tồn diện (bao gồm các biến kinh tế vĩ mơ và các biến chính trị - xã hội).
- Hồi quy và kiểm định được thực hiện cho cả hai mơ hình bằng hai phương pháp LSDV và GMM với dữ liệu bảng động khơng cân bằng (111 quốc gia – thời kỳ 18 năm) để xác định những nhân tố nào tác động đến tăng trưởng kinh tế các quốc gia đang phát triển..
- Kết quả bài nghiên cứu cho thấy hai nhân tố kinh tế vĩ mơ quan trọng đĩng gĩp đến tăng trưởng kinh tế các quốc gia đang phát triển là Tích lũy vốn và Cung tiền.
- Các yếu tố chính trị - xã hội (ngoại trừ chỉ số phát triển nhân lực) dường như khơng cĩ sức mạnh giải thích tăng trưởng kinh tế ở các quốc gia đang phát triển..
- Tăng trưởng kinh tế luơn là mục tiêu vĩ mơ của mọi quốc gia.
- “Những nhân tố nào tác động tăng trưởng kinh tế trong mỗi quốc gia.
- Một trong những đề xuất quan trọng nhất của tất cả các lý thuyết, mơ hình kinh tế vĩ mơ là sản lượng đầu ra bị tác động bởi cả phía cầu phía cung.
- Trong nền kinh tế động, sẽ cĩ nhiều nhân tố cĩ thể ảnh hưởng đến việc tăng trưởng..
- Xác định những nhân tố tác động tăng trưởng kinh tế ở các quốc gia đang phát triển..
- Kiểm định liệu mơ hình kinh tế vĩ mơ chuẩn (chỉ bao gồm các biến kinh tế vĩ mơ) đã giải thích đầy đủ cho tăng trưởng kinh tế hay cần đến mơ hình kinh tế vĩ mơ tồn diện (bao gồm cả biến chính trị - xã hội)..
- Nghiên cứu tác động của những biến kinh tế vĩ mơ, chính trị, xã hội lên tăng trưởng kinh tế của 111 quốc gia đang phát triển ở 6 khu vực trên tồn thế giới bao gồm Nam Á.
- Nghiên cứu mối quan hệ giữa sản lượng đầu ra và các nhân tố kinh tế vĩ mơ, xã hội và chính trị trong các quốc gia đang phát triển..
- Đầu tiên, tổng quan lý thuyết kinh tế vĩ mơ chuẩn tắc.
- 2.1 Cơ sở lý thuyết kinh tế vĩ mơ chuẩn tắc.
- Theo trường phái cổ điển, yếu tố cơ bản của tăng trưởng kinh tế là đất đai, lao động và vốn.
- Cụ thể, mơ hình David Ricardo với luận điểm cơ bản đất đai sản xuất nơng nghiệp là nguồn gốc của tăng trưởng kinh tế.
- của cả người sản xuất nơng nghiệp và cơng nghiệp và ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế.
- Năm 1946, mơ hình Harrod – Domar về tăng trưởng kinh tế được trình bày với giới học giả kinh tế.
- Đây là hai kết quả nghiên cứu độc lập của các nhà kinh tế Roy F.
- Do đĩ, mơ hình nhấn mạnh tỷ lệ tiết kiệm và đầu tư là nhân tố chính xác định tăng trưởng kinh tế ngắn hạn.
- Đây là nguyên nhân của trì trệ kinh tế..
- Nhận thức về việc xác định một mơ hình kinh tế vĩ mơ tổng quát cĩ thể được sử dụng để giải thích tăng trưởng trong tất cả các nền kinh tế trên tồn thế giới.
- 2.2.1 Những chỉ báo kinh tế vĩ mơ.
- Kiểm định mơ hình kinh tế đơn giản là .
- Sử dụng ước lượng OLS với mơ hình kinh tế dựa trên lý thuyết tân cổ điển của Robert Solow.
- mẫu hình nhân quả của những nhân tố quyết định tăng trưởng kinh tế ở Malaysia từ năm 1970 đến 2007.
- Kết quả cho thấy những nhân tố quyết định kết hợp tạo ra tăng trưởng kinh tế trong ngắn hạn.
- Tuy nhiên, chỉ chi tiêu tiêu dùng và xuất khẩu đĩng vai trị quan trọng trong xác định tăng trưởng kinh tế.
- Adhikary (2011) kiểm định mối liên hệ giữa FDI, độ mở thương mại, tích lũy vốn, và tỷ lệ tăng trưởng kinh tế ở Bangladesh qua thời kỳ 1986 đến 2008.
- Hơn nữa, bằng chứng cho thấy rằng nguồn lực con người là một nhân tố quan trọng để giải thích tăng trưởng kinh tế.
- Graff (1995) đã kiểm định vai trị của vốn nhân lực trong việc giải thích tăng trưởng kinh tế trong 114 quốc gia từ 1965 đến 1985.
- Các kết quả này cũng đúng cho các nền kinh tế đơn lẻ.
- Theo Ranis (2004), tồn tại mối quan hệ mạnh và rõ ràng giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển nhân lực.
- Đồng thời, tăng trưởng kinh tế cung cấp nguồn lực mà cho phép sự tiến bộ bền vững trong phát triển nhân lực.
- Fabro (2009) đã nghiên cứu chiều hướng của mối quan hệ nhân quả và tương quan lẫn nhau giữa các khía cạnh thể chế chính (tự do kinh tế, tự do dân sự, và quyền chính trị) và tăng trưởng kinh tế bằng cách sử dụng phương pháp Granger với dữ liệu bảng cho 187 quốc gia và quan sát theo thời kỳ 5 năm từ 1976 đến 2000.
- Hơn nữa, tác động của tham nhũng lên tăng trưởng kinh tế cũng là một chủ đề gây nhiều tranh cãi trong các lý thuyết học thuật.
- Gerlagh (2004) nhận thấy tác động của tham nhũng lên tăng trưởng kinh tế bằng cách giảm tỷ lệ đầu tư trên GDP và độ mở kinh tế của quốc gia.
- Mironov (2005) phân tích tác động của tham nhũng lên tăng trưởng kinh tế trong 141 quốc gia từ 1996 đến 2004.
- Akcay (2002) kiểm định tác động của tham nhũng lên tăng trưởng kinh tế giữa 54 quốc gia đã phát triển và đang phát triển trong thời kỳ 1960 đến 1995.
- Các kết quả thực nghiệm cho thấy cĩ một mối quan hệ âm cĩ ý nghĩa thống kê giữa tham nhũng và tăng trưởng kinh tế.
- Điều này đề xuất là mơ hình của chúng ta nên kiểm định cho mục tương tác giữa những chỉ báo kinh tế với chính trị - xã hội..
- Mơ hình 1 và 2: Mơ hình kinh tế vĩ mơ chuẩn (chỉ bao gồm các biến kinh tế vĩ mơ trong xác định sản lượng đầu ra).
- Mơ hình 3 và 4: Mơ hình kinh tế vĩ mơ tồn diện (bao gồm cả các biến kinh tế vĩ mơ và các biến chính trị - xã hội).
- Các biến kinh tế vĩ mơ.
- Luận văn sử dụng dữ liệu cho thời kỳ 18 năm từ 1996 đến 2013 2 của 111 quốc gia đang phát triển (xem phụ lục 1) để kiểm định mối quan hệ nhân quả giữa những biến kinh tế vĩ mơ, chính trị, xã hội với tăng trưởng kinh tế.
- Biến kinh tế vĩ mơ.
- Bài nghiên cứu sẽ tiến hành kiểm định mối quan hệ nhân quả giữa GDP và các biến kinh tế vĩ mơ, chính trị, xã hội trong các quốc gia đang phát triển theo 4 bước sau đây:.
- Thứ ba, phương pháp này cũng nhằm giải quyết vấn đề nhân quả cĩ thể cĩ giữa các biến kinh tế vĩ mơ, chính trị, xã hội và tăng trưởng kinh tế..
- Lãi suất cĩ mối liên hệ nghịch chiều với tăng trưởng kinh tế..
- Chu Breitung Im, Pesaran and Shin ADF - Fisher PP - Fisher Biến kinh tế vĩ mơ.
- Biến nghiên cứu Mơ hình kinh tế vĩ mơ chuẩn Mơ hình kinh tế vĩ mơ tồn diện.
- Do vậy, cĩ thể kết luận khơng cĩ mối quan hệ phi tuyến giữa lãi suất, lạm phát với tăng trưởng kinh tế trong các quốc gia đang phát triển.
- Cung tiền tăng cĩ tác động tích cực tới tăng trưởng kinh tế ở các nước đang phát triển.
- Khi đưa thêm các biến chính trị - xã hội vào mơ hình, tác động của cung tiền lên tăng trưởng kinh tế gia tăng đáng kể.
- Cĩ thể kết luận, khác với các quốc gia đã phát triển, ở các quốc gia đang phát triển, tăng trưởng kinh tế chủ yếu vẫn dựa vào vốn tích lũy..
- Tích lũy vốn xác định khả năng sản xuất của một quốc gia mà sẽ tác động đến tăng trưởng kinh tế.
- Việc thúc đẩy phát triển kinh tế địi hỏi tỷ lệ tỷ lệ tăng trưởng phải cao hơn tỷ lệ tiết kiệm.
- Cĩ thể kết luận, tác động của các biến kinh tế vĩ mơ bị ảnh hưởng bởi các biến chính trị xã hội..
- Theo kết quả hồi quy từ mơ hình 3 và 4, hai biến tuổi thọ trung bình và chỉ số phát triển nguồn nhân lực (HDI), đại diện cho nhĩm biến chính trị xã hội cũng cĩ tác động đến tăng trưởng kinh tế, tuy nhiên nĩ lại làm mất đi tác động của một số biến kinh tế vĩ mơ.
- Kết quả này nhất quán với nghiên cứu của Ranis (2004), tồn tại mối quan hệ mạnh và rõ ràng giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển nhân lực.
- Mơ hình 1 Mơ hình 2 Mơ hình 3 Mơ hình 4 Biến kinh tế vĩ mơ.
- Nhất quán với kết quả trong mơ hình 3, 4 với phương pháp LSDV, các biến kinh tế vĩ mơ khác dường như khơng cĩ kết quả rõ rệt lên tăng tưởng GDP thực ở các quốc gia đang phát triển..
- Khác với các quốc gia cĩ thu nhập cao (đã phát triển), các yếu tố chính trị - xã hội cùng với các biến kinh tế vĩ mơ tác động đến tăng trưởng kinh tế.
- Như trong nghiên cứu của Warattaya Chinnakum, Songsak Sriboonchitta, Pathairat Pastpipatkul (2013) hầu hết các biến chính trị - xã hội như tỷ lệ đăng ký nhập học, quyền tự do chính trị và tham nhũng … đều cĩ tác động đến tăng trưởng kinh tế.
- đều gĩp phần vào xác định sản lượng kinh tế đầu ra.
- tác và đồng thời của 2 nhĩm biến kinh tế vĩ mơ và chính trị - xã hội..
- Dường như vai trị của các yếu tố chính trị - xã hội bị lu mờ vì tác động của các yếu tố kinh tế vĩ mơ chính như cung tiền và vốn đối với tăng trưởng kinh tế trong các quốc gia đang phát triển so với các quốc gia đã phát triển..
- Như vậy cĩ thể kết luận đĩng gĩp của các yếu tố chính trị - xã hội đối tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào mức độ phát triển của các quốc gia..
- Mục đích của nghiên cứu này là phân tích các nhân tố xác định sản lượng kinh tế đầu ra của các quốc gia đang phát triển.
- Nhĩm các biến kinh tế vĩ mơ (như cung tiền, lãi suất, tỷ giá , lạm phát, tiết kiệm, thương mại, xuất khẩu/nhập khẩu, FDI, tích lũy vốn, lao động, chi tiêu du lịch quốc tế) và nhĩm các biến đại diện cho các yếu tố chính trị - xã hội (như tuổi thọ trung bình, tỷ lệ đăng ký nhập học, quyền tự do chính trị, tham nhũng, tội phạm và chỉ số phát triển nhân lực)..
- Dựa trên mục tiêu trên, luận văn đi xem xét và so sánh 2 mơ hình: Mơ hình kinh tế vĩ mơ chuẩn (chỉ bao gồm các biến kinh tế vĩ mơ) và Mơ hình kinh tế tồn diện (bao gồm các biến kinh tế vĩ mơ và các biến chính trị - xã hội).
- Hai biến cung tiền và tích lũy vốn cĩ tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế trong cả 8 mơ hình nghiên cứu.
- Điều này ngụ ý tính hiệu quả của cơng cụ chính sách tiền tệ đồng thời khẳng định, tăng trưởng kinh tế chủ yếu đến từ phía cung trong các quốc gia đang phát triển..
- Mặc dù cĩ dấu hiệu một số biến số chính trị - xã hội tác động đến tăng trưởng kinh tế trong các quốc đang phát triển nhưng kết quả khá mờ nhạt.
- Thứ hai, mức độ tác động của các nhân tố chính trị - xã hội lên tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào mức độ phát triển/ thu nhập của các quốc gia..
- Từ hai kết quả chính trong bài nghiên cứu “Những nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế các quốc gia đang phát triển” là mở rộng cung tiền cĩ tác động tích cực lên tăng trưởng kinh tế, ngụ ý tính hiệu quả của chính sách tiền tệ.
- Nếu nền kinh tế cĩ lạm phát thấp + tăng trưởng thấp/ trung bình  thực hiện chính sách trọng cầu..
- Nếu nền kinh tế cĩ lạm phát cao + tăng trưởng thấp/trung bình  thực hiện chính sách trọng cung.
- Tăng trưởng M .
- Kết quả trong tất cả các mơ hình đều ghi nhận sự đĩng gĩp tích cực của tích lũy vốn đến tăng trưởng kinh tế.
- Các lý thuyết kinh tế đã cho thấy tích lũy vốn đĩng vai trị quan trọng trong những mơ hình tăng trưởng kinh tế (Beddies 1999.
- Bảng 5.2 Tƣơng quan Pearson giữa tích lũy vốn và tăng trƣởng kinh tế.
- Mặc dù dấu hiệu là chưa rõ ràng nhưng chỉ số phát triển con người (Human Development Index) cĩ ý nghĩa và cĩ tác động cùng chiều với tăng trưởng kinh tế trong mơ hình với phương pháp ước lượng LSDV.
- Theo bài nghiên cứu của Ozturk (2008), chỉ sử dụng một chỉ báo kinh tế thì khơng đủ để xác định mức độ phát triển của một quốc gia.
- Đồng thời, tăng trưởng kinh tế cung cấp nguồn lực cho phép sự tiến bộ bền vững trong phát triển nhân lực.
- Nếu như các nghiên cứu trước đây cho các quốc gia đang phát triển xem xét một cách tách biệt giữa các biến kinh tế vĩ mơ và các biến chính trị xã hội.
- Như kết quả bài nghiên cứu, nhân tố tích lũy vốn cĩ tác động tích cực mạnh đến tăng trưởng kinh tế các quốc gia đang phát triển, tuy nhiên hiện cĩ ít các nghiên cứu đi sâu vào vấn đề này.
- Bài nghiên cứu chỉ tập trung vào khía cạnh tăng trưởng kinh tế (cụ thể tổng thu nhập quốc dân – GDP).
- Mơ hình 1.
- Mơ hình 2.
- Mơ hình 3.
- Mơ hình 4

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt