« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề án “Dự báo cung lao động Việt Nam (số lượng và cơ cấu) giai đoạn đến năm 2010”


Tóm tắt Xem thử

- Mặt khác lao động là một bộ phận của dân số, những người được hưởng lợi ích của sự phát triển..
- Với Việt Nam là một nước đang phát triển và muốn có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao thì cần đề cao vai trò của lao động trong phát triển kinh tế..
- Những lý do trên là cơ sở của đề tài: “Dự báo cung lao động Việt Nam (số lượng và cơ cấu) giai đoạn đến năm 2010”.
- Nội dung của đề tài là phân tích thực trạng của lao động Việt Nam hiện nay và phương hướng giải quyết để phát huy vai trò của lao động góp phần phát triển kinh tế..
- Một số vấn đề lý luận và thực tiễn của nguồn lao động Việt Nam 1.
- Nguồn lao động (hay lực lượng lao động).
- Là một bộ phận dân số trong độ tuổi qui định thực tế có tham gia lao động (đang có việc làm), và những người không có việc làm nhưng đang tích cực tìm việc làm.
- Nguồn lao động được biểu hiện trên hai mặt số lượng và chất lượng.
- Như vậy theo khái niệm nguồn lao động.
- thì có một số người được tính vào nguồn nhân lực nhưng lại không phải là nguồn lao động.
- Đó là những người lao động không có việc làm, nhưng không tích cực tìm kiếm việc làm.
- Cần biết là trong nguồn lao động chỉ có bộ phận những người đang tham gia lao động là trực tiết góp phần tạo ra thu nhhập của xã hội.
- Đặc điểm của nguồn lao động ở Việt Nam hiện nay a.
- Số lượng lao động tăng nhanh.
- Có sự khác biệt chủ yếu giữa sự thách thức phát triển mà các nước đang phát triển gặp phải so với các nước phát triển là sự gia tăng chưa từng thấy của lực lượng lao động.
- Sự gia tăng nguồn lao động liên quan chặt chẽ với việc gia tăng dân số.
- ta là 76,32 triệu người, trong đó khoảng 39 triệu người là lực lượng lao động chiếm 51% dân số.
- Dự báo ở nước ta mỗi năm bình quân tăng thêm hơn một triệu lao động dẫn đến sức ép rất lớn về việc làm..
- Phần lớn lao động làm việc trong khu vực nông nghiệp..
- Một trong những đặc điểm nổi bật nhất về lao động ở các nước đang phát triển là đa số lao động làm nông nghiệp.Ở Việt Nam lao động nông nghiệp chiếm hơn 70% tông số lao động .
- Xu hướng chung là lao động trong nông nghiệp giảm dần trong khi lao động trong công nghiệp và dịch vụ lại tăng.
- Trình độ chuyên môn của người lao động thấp.
- Trong lực lượng lao động xã hội, số người lao động phổ thông cơ sở chiếm 25%, phổ thông trung học 13%.
- Còn một bộ phận lớn lao động chưa được sử dụng..
- Tình trạng lao động thất nghiệp, thiếu việc làm có xu hướng gia tăng đặc biệt ở khu vực thành thị.
- Số lao động thiếu việc làm trong các doanh nghiệp Nhà nước hiện nay trên 8%, thậm chí còn có nơi lên tới 50-60%.
- Tính chung cho cả nước, tỷ lệ thời gian lao động được sử dụng cho hoạt động kinh tế năm 1998 là 71,13%.
- Chiến lược ổn định và phát triển kinh tế-xã hội đến năm 2000 của Việt Nam đã khẳng định “Giải quyết việc làm, sử dụng tối đa tiềm năng lao động xã hội là mục tiêu quan trọng hàng đầu của chiến lược, là một tiêu chuẩn để đinh hướng cơ cấu kinh tế và lựa chọn công nghệ.
- Khái quát về thực trạng nguồn lao động Việt Nam .
- Qui mô lực lượng lao động của Việt Nam thời kỳ 1996-2003.
- Cơ cấu lực lượng lao động Việt Nam thời kỳ 1996-2003 a.
- Bảng 2: Cơ cấu lao động từ 15 tuổi trở lên tham gia hoạt động kinh tế phân theo trình độ văn hoá(%).
- Số lao động chưa tốt nghiệp cấp I trong hai năm 1997-1998 đẫ giảm từ 20,3% xuống 18,5% nhưng tỷ lệ này vẫn còn cao và tốc độ chậm, trong khi đó cơ cấu lao động theo trình độ cấp I, II, III chuyển biến còn rất chậm.
- Thực tế là tỷ lệ lao động tốt nghiệp cấp I năm 1996 là 27,8% nhưng đến năm 1998 cũng mới chỉ là 29,4%.
- lao động tốt nghiệp cấp III năm 1996 là 13,5% đến năm 1998 là 16%.
- Trong khi đó, tỷ lệ lao động tốt nghiệp cấp III chiếm một tỷ lệ không cao trong toàn lao động, do đó cơ hội tìm việc làm là rất khó khăn..
- Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn kỹ thuật:.
- Hiện nay ở nước ta đang tồn tại tình trạng thừa lao động phổ thông, thiếu lao động kỹ thuật.
- Nước ta đang bước vào giai đoạn đẩy mạnh CNH, HĐH song tỷ lệ lao động giản đơn còn quá cao(88.
- cơ cấu nguồn lao động còn quá lạc hậu so với nhiều nước, nhất là các nước công nghiệp phát triển, thể hiện ở tháp sau:.
- Hình 1: Tháp lao động của Hình 2: Tháp lao động của.
- Chuyên viên kỹ thuật Lao động lành nghề.
- Lao động không lành nghề.
- Nhìn vào hai hình trên cho thấy trình độ nguồn lao động nước ta chủ yếu là LLLĐ không lành nghề.
- Chúng ta đang rất thiếu đội ngũ lao động kỹ thuật (tính đến giữa năm1999 số này mới có khoảng 14.
- Trong một số ngành kinh tế quan trọng cần nhiều lao động kỹ thuật nhưng hiện có rất ít.
- Một số khu chế xuất, khu công nghiệp cần tuyển lao động có kỹ thuật thì lao động của nước ta chỉ đáp ững được rất ít.
- Cái thiếu của ta là lao động kỹ thuật trong khi lại dư thừa lao động phổ thông.
- Bởi vậy, cơ cấu nguồn lao động không đáp ứng được yêu cầu thị trường trong nước, chưa nói đến yêu cầu tham gia cạnh tranh trên thị trường quốc tế..
- Ngoài ra, cơ cấu lao động của ta hiện đang rơi vào tình trạng thừa thầy thiếu thợ ở mức khá nghiêm trọng.
- Tức là ngay trong LLLĐ, số lao động có trình độ chuyên mộ kỹ thuật đã ít lại còn có cơ cấu bất hợp lý..
- Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế:.
- Bảng 5: Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế.
- Thứ tư, LLLĐ là chủ yếu trong cơ cấu lao động trong ngành.
- Sự nghiệp CNH đã được tiến hành vài thập kỷ song cho đến nay nền kinh tế nước ta vẫn còn mang nặng dấu ấn một nền kinh tế thuần nông, thể hiện rõ trong cơ cấu nguồn lao động theo ngành..
- Chẳng hạn, năm 1997, tỷ trọng lao động nông nghiệp của Mianma giảm xuống còn 51,8%, Malayxia còn 14,8%, Indonexia còn 39,2%, Phillipin 37,2%, Thái Lan 49,2%..
- Hiện tại vẫn còn khoảng gần 70% lao động nằm trong khu vực I (nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản) và 80% dân số sống ở vùng nông thôn thì việc thực hiện CNH, HĐH rất không dễ dàng.
- Cơ cấu lao động theo vùng lãnh thổ:.
- Hiện nay có sự thiếu cân đối nghiêm trọng trong cơ cấu lao động theo vùng lãnh thổ.
- Hiện nay, tỷ trọng lao động ở hai vùng đồng bằng Sông Hồng và đồng bằng Sông Cửu Long cao nhất nước (20,5% và 21,7% tổng LLLĐ xã hội).
- Cơ cấu lao động theo tình trạng có việc làm hay thất nghiệp:.
- Bảng 4: Tỷ lệ thất nghiệp của lực lượng lao động trong độ tuổi ở khu vực thành thị.
- 8.Đồng bằng sông Cửu Long Nguồn: Tổng hợp kết quả điều tra Lao động - Việc làm hàng năm ở khu vực thành thị.
- Lao động thành thị làm việc chủ yếu trong khu vực công nghiệp, dịch vụ, đặc biệt tại các thành phố lớn, nơi thu hút phần lớn các nhà đầu tư nước ngoài.
- Trong số lao động thất nghiệp ở thành thị, tỷ lệ cao nhất rơi vào nhóm người trẻ tuổi từ 15-24 và nhóm tuổi 25-34.
- Bảng10: Tỷ lệ thất nghiệp của lao động hoạt động kinh tế thường xuyên ở khu vực thành thị phân theo nhóm tuổi.
- Nguồn : Thực trạng lao động-việc làm ở Việt Nam , nxb Thống 1996-1998.
- Xét trên tổng thể , nếu vẫn giữ nguyên mức tăng dân số (1,7%/năm), tăng nguồn lao động và GDP như thời kỳ 1995-1998 và với hệ số co dãn việc làm khoảng 0,25-0,33 thì đến sau năm 2000 Việt Nam vẫn dư thừa lao động..
- Đối tượng của dự báo nguồn lao động xã hội là số lượng, cơ cấu theo tuổi, giới, trình độ học vấn và cơ cấu nghề nghiệp cũng như sự thay đổi trong phân bố và sử dụng nguồn lao động trong tương lai trên phạm vi nền kinh tế cũng như các vùng lãnh thổ..
- Bước 2: Căn cứ vào giới hạn tuổi lao động của năm giới và nữ giới, dựa vào kết quả dự báo ở bước một để xã định bộ phận dân số trong độ tuổi lao động cho nam và nữ..
- Bước 3: Xác định số lượng nguồn nhân lực trên cơ sở kết quả ở bước hai và hệ số có khả năng lao động theo từng giới tính.
- Hệ số có khả năng lao động thường được tính toàn trên cơ sở điều tra trong quá khứ và cần được.
- Bước 4: Xác định nguồn lao động trong tương lai trên cơ sở nguồn nhân lực ở bước ba.
- Cần chú ý là trong thực tế nguồn lao động xã hội còn được bổ sung bởi lượng lao động ngoài độ tuổi (trên hoặc dưới độ tuổi lao động theo quy định nhưng vẫn còn hoặc có khả năng lao động)..
- Dân số tuổi lao động kỳ kế hoạch.
- Dự báo nguồn lao động năm 2010.
- Từ kết quả dự báo nguồn lao động năm 2005 ta dự báo nguồn lao động năm 2010..
- Về phương pháp lựa chọn: phương pháp dễ tính, cho ta biết được cơ cấu nhóm tuổi lao động, số lao động nam và nữ.
- phấn đầu giải quyết việc làm và ổn định việc làm cho 7,5-8 triệu lao động trong 5 năm, bình quân1,5 triệu người /1 năm.
- Xuất khẩu lao động được xem là một khâu quan trọng trong giải quyết việc làm và thu nhập..
- Chuyển dịch cơ cấu lao động hàng năm tăng lao động cho sản xuất công nghiệp xây dựng từ 16,7% năm 2001 lên 20-21% năm 2005..
- ơ khu vực thành thị dự kiến trong 5 năm có thể thu hút và tạo việc làm thêm khoảng 1,78 triệu người trong các nghành sản xuất công nghiệp ,xây dựng và dịch vụ đưa tổng số lao động có việc làm ở thành thị vào khoảng 11 triệu người..
- Đưa số lao động có việc làm ở nông thôn vào năm 2005 vào khoảng 28 triệu người..
- Tính đến năm 2005 ,tỷ lệ thời gian sử dụng lao động ở nông thôn vào khoảng 80% tỷ lệ lao động chưa có việc làm ở thành thị chiếm khoảng 5,4%.
- số lao động trong độ tuổi..
- Nâng cao trình độ người lao động.
- Để có cơ cấu lao động hợp lý, một trongnhững biện pháp quan trọng là thực hiện chính sách phân hàng học sinh sau khi tốt nghiệp trung học cơ sở để tạo ra cơ cẩu hợp lý.
- phải trang bị cho lao động kiến thức về ngoịa nhgữ, tin hoc, pháp luật nhằm đáp ứng cho nhu cầu về hội nhập..
- Tạo nhiều việc làm cho người lao động.
- Khuyến khích mở rộng và phát triển các nghành nghề thu hút được nhiều lao động..
- Bởi đối với nước ta hiện nay tỷ lệ người thất nghiêp còn cao chính vì thế cho lên cần khuyến khích các nghành nghề này để tạo thêm nhiều việc lam mới cho người lao động..
- Vai trò lao động là cực kỳ quan trọng trong phát triển kinh tế.
- Vấn đề ở đây là muốn phát huy vai trò của lao động cần phải giải quyết việc làm nâng cao chất lượng lao động là một bộ phận quan trọng của phát triển nguồm nhân lực, đáp ứnga yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội của mỗi quốc gia.
- Giáo trình kinh tế lao động.
- Tạp chí lao động và xã hội 7.
- Tạp chí thị trường lao động 8.
- Một số vấn đề lý luận và thực tiễn của nguồn lao động Việt Nam .
- Đặc điểm của nguồn lao động ở Việt Nam hiện nay.
- Khái quát về thực trạng nguồn lao động Việt Nam (1996-2003.
- Tạp chí thị trường lao động

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt