« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề án “Xu hướng phát triển của thị trường xuất khẩu sản phẩm thủy sản Việt Nam”


Tóm tắt Xem thử

- Hiện nay nước ta đứng vị trí thứ 17 trên thế giới và về tương lai thuỷ sản xuất khẩu của ta có khả năng tăng cao hơn nữa vì tiềm năng thuỷ sản của ta rất lớn..
- Phần I: Thực trạng xuất khẩu thuỷ sản và thị trường xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam..
- Phần II: Xu hướng và giải phỏp phỏt triển thị trường xuất khẩu thuỷ sản..
- THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU THUỶ SẢN VÀ THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU THUỶ SẢN CỦA VIỆT NAM.
- Thực trạng xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam trong thời gian qua..
- Bảng 1: Xuất khẩu thuỷ sản năm 2004 theo từng mặt hàng.
- Tổng số Nguồn : Trung tâm thị trường KHKT và kinh tế thuỷ sản-Bộ thuỷ sản.
- Năm 1998 dến 1999, các mặt hàng thuỷ sản giá trị gia tăng mới chiếm 17-18% thì nay đã hơn 30% trong tổng số sản phẩm xuất khẩu.
- Đây là kết quả của chủ trương đổi mới công nghệ chế biến thuỷ sản xuất khẩu và tăng cường quản lý chất lượng sản phẩm theo chương trình HACCP và ISO 9002 của ngành.
- Hiện nay đã có trên 60 doanh nghiệp chế biến thuỷ sản xuất khẩu được cấp giấy chứng nhận xuất khẩu trực tiếp sang EU.
- Một số thị trường xuất khẩu thuỷ sản chủ yếu 1.2.1 Thị trường Nhật Bản..
- Nhật Bản là quốc gia có mức tiêu thụ thuỷ sản bình quân đầu người cao nhất thế giới (67kg/người /năm).
- Tuy nhiên sản phẩn của ta đang vấp phải khó khăn tương đối lớn, đó là phải cạnh tranh với các sản phẩm của các nước Ấn Độ, Indonexia…là những nước rất mạnh trong khu vực về xuất khẩu thuỷ sản.
- Thị trường Mỹ.
- Đặc điểm này là một trong những động lực quan trọng cho ngoại thương hàng thuỷ sản của Mỹ phát triển toàn diện cả về xuất khẩu lẫn nhập khẩu..
- Những năm gần đây, xuất nhập khẩu thuỷ sản của Mỹ đạt giá trị bình quân 10 tỷ USD/năm, lớn thứ 2 trên thế giới..
- Ngoài tôm đông lạnh, mặt hàng thuỷ sản nhập khẩu lớn thứ hai là cá philê tươi và ướp đông.
- Thị trường Trung Quốc..
- Bảng 2: Cơ cấu tiêu dùng và xuất nhập khẩu thuỷ sản Trung Quốc..
- Xuất khẩu..
- Nguồn: Trung tâm thị trường KHKT và kinh tế thuỷ sản-Bộ thuỷ sản Tớnh đến hết tháng 4/2001, khối lượng thuỷ sản mậu dịch của Trung Quốc dự tính tăng 13% so với cùng kỳ năm 2000..
- Tính đến tháng 11/2000, thuỷ sản Việt Nam đã xuất khẩu sang thị trường này 252,1 triệuUSD tăng 2,3 lần so với năm1999.
- Trung Quốc và Hồng Kông đã trở thành thị trường xuất khẩu lớn thứ 3 của ngành thuỷ sản Việt Nam, chiếm tỷ trọng 19,3% tổng gía trị kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản cả nước, có tốc độ tăng trưởng nhanh, sát nút với thị trường Mỹ, đã khẳng định vị trí quan trọng của mình.
- Đặc biệt hơn là hàng khô các loại xuất khẩu sang thị trường này đã đạt 150,797 triệu USD chiếm tỷ trọng 60% kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam năm 2000 vượt xa gía trị xuất khẩu của một số ngành kinh tế mạnh và có nhiều lợi thế của Việt Nam như cao su, hạt tiêu....
- Thị trường Hồng Kông chiếm khoảng 10% về gía trị hàng xuất khẩu thuỷ sản, tiêu thụ thuỷ sản Hồng Kông rất lớn và phải nhập khẩu.
- Thị trường EU..
- Riêng đối với mặt hàng thuỷ sản, EU là một trong ba thị trường tiêu thụ thuỷ sản lớn nhất thế giới bên cạnh Nhật Bản và Mỹ.
- Hàng năm Liên minh Châu Âu chiếm từ 25-30% nhập khẩu thuỷ sản của toàn thế giới.
- Giá cả mặt hàng thuỷ sản ở thị trường EU cũng cao hơn các thị trường Châu Á trung bình khoảng từ 1,1 đến 1,4 lần và có tính ổn định.
- Thị trường thuỷ sản EU có tính ổn định cao, với nhiều nhóm cư dân có nhiều yêu cầu khác nhau trong thói quen tiêu thụ các sản phẩm thuỷ sản..
- Chính điều này làm cho nhu cầu nhập khẩu thuỷ sản của EU đang ngày càng tăng cao.
- Năm 2001 xuất khẩu thuỷ sản của nước ta.
- Các thị trường khác..
- Đáng kể là Singapore, hiện nay là thị trường lớn thứ 4 về xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam, chiếm tỷ trọng 8% gía trị xuất khẩu.
- Đến tháng 11/2000 kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang Singapore, Đài Loan là 22,7 triệu USD.
- Đó là những thị trường cũng có nhiều tiềm năng mà Việt Nam cần phải cố gắng xâm nhập và mở rộng hoạt động kinh doanh xuất khẩu thuỷ sản..
- Kinh tế là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến việc xuất khẩu hàng hoá của mỗi quốc gia, trong đó có thuỷ sản.
- Năm 1985, kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản đạt 75 triệu USD, năm 1990 là 178 triệu USD và tăng nhanh với 1475 triệu USD năm 2000.
- Nhờ xuất khẩu thuỷ sản hàng năm tăng nhanh vào đầu thập kỷ 90 của thế kỷ 20, Việt nam còn đứng hàng thứ 25, 26 tới cuối thế kỷ 20 đã.
- vươn lên thứ 13, 14 trên thế giới và đã gia nhập danh sách những nước xuất khẩu thuỷ sản chính của thế giới..
- Bảng 3:Xuất khẩu thuỷ sản chính ngạch năm 2004 trên các thị trường..
- Các thị trường sản lượng (tấn).
- Nguồn : Trung tâm thị trường KHKT và kinh tế thuỷ sản-Bộ thuỷ sản Trong khối ASEAN, Việt nam đã ngang ngửa với Indonesia, chỉ đứng sau Thái Lan về xuất khẩu thuỷ sản.
- Về khâu sản xuất và chế biến thì các sản phẩm của thuỷ sản tuy xuất khẩu được nhiều nhưng chất lượng không được cao, chính vì thế mà giá trị của hàng thuỷ sản Việt Nam không được cao.
- Giá bán các sản phẩm thuỷ sản của Việt Nam so với các nước trong khu vực hay trên thế giới đều thấp hơn nhiều, vi thế tổng giá trị xuất khẩu thu về không được cao, không đúng với giá trị thực của các sản phẩm đó.
- Các nhà máy xí nghiệp sản xuất các mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu đều đã cũ, không đáp ứng được yêu cầu về chất lượng các mặt hàng xuất khẩu vào các nước như Nhật Bản, Mỹ, Châu Âu….
- Hiện nay, gần 80% số nhà máy chế biến thuỷ sản đã hoạt động trên 10 năm, chưa đáp ứng được yêu cầu chất lượng chế biến sản phẩm xuất khẩu..
- Hầu hết hàng hoá thuỷ sản xuất khẩu Việt Nam hiện nay dưới dạng thô (ướp lạnh, ướp đông.
- Khu vực nuôi trồng thuỷ sản Việt Nam đang gặp nhiều khó khăn về các chính sách thuế, luật pháp của Chính phủ vốn, công nghệ nuôi trồng, giống, chế biến.
- Cơ cấu và chất lượng lao động thuỷ sản tuy có sự đổi mới nhưng cũng chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển của ngành..
- Giá xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam hiện chỉ bằng một nửa giá xuất khẩu thuỷ sản cùng chủng loại và chất lượng của Thái Lan..
- Sự thiếu đoàn kết trong sản xuất và kinh doanh giữa các doanh nghiệp, làm ăn theo kiểu chụp giật từ đó ảnh hưởng đến uy tín của ngành thuỷ sản Việt Nam..
- XU HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU THUỶ SẢN.
- Xu hướng phát triển thị trường xuất khẩu thuỷ sản trong thời gian tới.
- Trong thời gian tới thị trường quan trọng tiêu thụ thuỷ sản Việt Nam vẫn là các thị trường nước ngoài.
- Hàng thuỷ sản xuất khẩu Việt Nam ngày càng được ưa chuộng ở các thị trường như : Nhật Bản , Đài Loan , Hông Kông , ôxtrâylia, Hàn Quốc Trung Quốc ,Mỹ , EU...Từ năm trong cơ cấu thị trường xuất khẩu thuỷ sản Nhật giảm từ 50% xuống còn 33% trong khi Mỹ tăng từ 5% lên 21,5.
- Theo xu hướng hiện nay thì thị trường Nhật vẫn là thị trường chiến lược và là thị trường xuất khẩu chủ yếu của thuỷ sản Việt Nam.
- Mục tiêu xuất khẩu thuỷ sản đối với thị trường này là đạt được tỷ trọng xuất khẩu khoảng 30% so với tổng sản lượng xuất khẩu của nước ta.
- Theo dự báo, doanh số xuất khẩu thuỷ sản sang thị trường này sẽ tiếp tục tăng nhanh nhờ quy chế tối hiệu quốc, các nhà đầu tư và các công ty nước ngoài từ Mỹ và các.
- Theo kế hoạch 5 năm của Bộ Thuỷ sản và Bộ Thương Mại, sản lượng thuỷ sản tăng 3%/năm, và kim ngạch xuất khẩu tăng 11%/năm .
- 2.1.1 Đối với thị trường Nhật Bản.
- Để có thể đẩy mạnh xuất khẩu thuỷ sản sang Nhật Bản các doanh nghiệp Việt Nam cần đẩy mạnh triển khai các chương trình phát triển những nhóm sản phẩm chủ lực, trong đó chú trọng công tác nghiên cứu thị trường, nghiên cứu khách hàng tiềm năng để cung cấp cho thị trường những sản phẩm đạt các tiêu chuẩn chất lượng của Nhật Bản hợp khẩu vị của người Nhật..
- Các mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản không cần phải có hạn ngạch nhập khẩu nhưng phải tuân thủ các qui định, yêu cầu của luật kiểm dịch và luật vệ sinh thực phẩm của Nhật..
- 1.2 Đối với thị trường Mỹ..
- Phải đánh giá đúng khả năng sản xuất và mạnh dạn đầu tư đổi mới thiết bị, nâng cao trình độ chế biến và áp dụng qui trình quản lý chất lượng chặt chẽ hàng thuỷ sản xuất khẩu..
- Nhu cầu nhập khẩu thuỷ sản của Mỹ ngày càng cao về những hàng cao cấp tinh chế vì vậy các doanh nghiệp cần đầu tư theo chiều sâu kể từ khâu nguồn hàng chế biến đến xuất hàng nhằm đáp ứng được nhu cầu thị trường và thu giá trị kim ngạch cao..
- Điều đáng chú ý nữa là Mỹ coi trọng cả nhập khẩu thuỷ sản phi thực phẩm bao gồm các sản phẩm hoá học gốc thuỷ sản, ngọc trai, agar, cá cảnh..
- Đối với thị trường EU..
- Để mở rộng thị trường xuất khẩu thuỷ sản sang EU, trước hết các doanh nghiệp cần nâng cao chất lượng nguyên liệu thuỷ sản, đầu tư cho công nghệ nâng cao chất lượng hàng hoá đồng thời cần tranh thủ tối đa nguồn vốn hỗ trợ của EU và phải sử dụng tốt các nguồn vốn khác ( Nhà nước, ngân hàng...)..
- Đối với các thị trường khác..
- Để mở rộng xuất khẩu thuỷ sản vào các thị trường này, phía nhà nước , Bộ thuỷ sản và các doanh nghiệp trực tiếp xuất khẩu thuỷ sản bên cạnh các giải pháp chung là nâng cao chất lượng nguyên liệu, thành phẩm thuỷ sản, đổi mới công nghệ, dây chuyền sản xuất, áp dụng các tiêu chuẩn chất lượng tiên tiến.
- Như thế nhiều doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản trong nước có cơ hội để tham gia và cạnh tranh với nhau hơn..
- Khi có các cuộc triễn lãm mà nước ngoài tổ chức, chúng ta nên tham gia để khách hàng và người tiêu dùng biết đến sản phẩm thuỷ sản Việt Nam.
- Bộ Thuỷ sản có thể chọn một số doanh nghiệp tiêu biểu để tham dự..
- Đối với các Hội và Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam.
- Hướng dẫn và tổ chức các hội viên của mình tham gia tích cực vào việc thực hiện Chương trình phát triển xuất khẩu thuỷ sản đến năm 2005..
- Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam thường xuyên phối hợp với Bộ Thuỷ sản tổ chức tốt thông tin thị trường, giới thiệu khách hàng cho các doanh nghiệp, tổ chức tốt các hoạt động xúc tiến thương mại, nghiên cứu thành lập văn phòng đại diện tại các thị trường chính để làm đầu mối giao dịch..
- Nâng cao khả năng cạnh tranh của thuỷ sản Việt Nam trên thị trường trong nước và thị trường thế giới..
- Trong khi phần lớn thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam vào EU hiện nay vẫn ở dạng nguyên liệu hoặc chế biến thô.
- Vì vậy, việc nâng cao năng lực cạnh tranh là yếu tố có tính quyết định đối với sự phát triển của ngành thuỷ sản Việt Nam trong thời gian tới..
- Đẩy nhanh việc áp dụng thương mại điện tử (e-commercer) vào các hoạt động thương mại thuỷ sản nước ta.
- Xây dựng và phát triển hệ thống cảng cá, chợ cá phù hợp với sản lượng thuỷ sản của từng địa phương..
- Điều chỉnh lại cơ cấu doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản: đây là trách nhiệm của Bộ Thuỷ sản.
- Kiến nghị đối với các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản..
- Đồng thời giúp ngành thuỷ sản xuất khẩu được nhiều mặt hàng hơn, nâng cao được gáI trị xuất khẩu, đóng góp vào GDP nhiều hơn..
- Phần I: Thực trạng xuất khẩu thuỷ sản và thị trường xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam……….2.
- Thực trạng xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam trong thời gian qua…...…2.
- Các sản phẩm thuỷ sản chủ yếu………..…2.
- Một số thị trường xuất khẩu thuỷ sản chủ yếu………3.
- Thị trường Nhật Bản………3.
- Thị trường Mỹ……….…4.
- Thị trường Trung Quốc………...……6.
- Thị trường EU……….………7.
- Các thị trường khác……….…9.
- Các yếu tố ảnh hưởng tới xuất khẩu thuỷ sản………..………9.
- Phần II : Xu hướng và giải pháp phát triển thị trường xuất khẩt thuỷ sản .17 1.
- Xu hướng phát triển thuỷ sản trong thời gian tới ...17.
- thuỷ sản Việt Nam .
- Đối với bộ thuỷ sản………26 2.2.2.
- Kiến nghị đối với các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản…...………28 Kết luận………..…29

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt