« Home « Kết quả tìm kiếm

Mở rộng cho vay phát triển kinh tế hộ của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam- Chi nhánh tỉnh Tuyên Quang.


Tóm tắt Xem thử

- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản luận văn nghiên cứu đề tài “Mở rộng cho vay phát triển kinh tế hộ của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Tuyên Quang” là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của cá nhân tôi.
- Tôi chân thành cảm ơn Viện Kinh tế và Quản lý.
- 4 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG VÀ MỞ RỘNG CHO VAY PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ CỦA CÁC.
- 4 1.1 kinh tế hộ và tiếp cận tín dụng của kinh tế hộ.
- 4 1.1.1 khái niệm và đặc điểm của kinh tế hộ.
- 4 1.1.2 Một số hình thức hoạt động của kinh tế hộ.
- 7 1.1.3 Những đặc điểm tiếp cận tín dụng của kinh tế hộ.
- 8 1.2 Hoạt động cho vay của ngân hàng thƣơng mại đối với kinh tế hộ.
- 9 1.2.2 Cho vay kinh tế hộ của NHTM.
- 11 1.3 Sự cần thiết phải tăng cƣờng cho vay kinh tế hộ.
- 14 1.4 Nội dung mở rộng cho vay kinh tế hộ của NHTM.
- 16 1.4.1 Mở rộng quy mô hoạt động cho vay kinh tế hộ.
- 20 1.5 Các nhân tố ảnh hƣởng đến mở rộng cho vay kinh tế hộ.
- 24 1.6 Kinh nghiệp về mở rộng cho vay kinh tế hộ tại các chi nhánh trong hệ thống Agribank và bài học kinh nghiệm cho Agribank Chi nhánh tỉnh Tuyên Quang.
- 30 THỰC TRẠNG VÀ TIỀM NĂNG MỞ RỘNG CHO VAY PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ TRONG GIAI ĐOẠN 2014-2016 TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH TỈNH TUYÊN QUANG.
- 43 2.2 Các cơ sở pháp lý hoạt động cho vay kinh tế hộ tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Tuyên Quang.
- 44 2.2.1 Quy chế cho vay kinh tế hộ.
- 44 2.2.2 Quy trình cho vay kinh tế hộ.
- 47 2.3 Thực trạng cho vay phát triển kinh tế hộ của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Tuyên Quang.
- 50 2.3.1 Thực trạng mạng lƣới cho vay kinh tế hộ.
- 60 2.3.6 Tình hình nợ xấu của kinh tế hộ.
- 61 2.3.7 Thu nhập từ cho vay kinh tế hộ.
- 61 2.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động cho vay kinh tế hộ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Tuyên Quang.
- 62 2.4.1 Nhân tố thuộc về phía kinh tế hộ.
- 67 2.5 Đánh giá hoạt động cho vay kinh tế hộ của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Tuyên Quang.
- 68 2.5.1 Kết quả đạt đƣợc trong tăng cƣờng cho vay phát triển kinh tế hộ.
- 75 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NHẰM MỞ RỘNG CHO VAY PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH TỈNH TUYÊN QUANG.
- 75 3.1.1 Định hƣớng phát triển kinh tế của tỉnh Tuyên Quang.
- 75 3.1.2 Định hƣớng chung về hoạt động cho vay kinh tế hộ của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam.
- 76 3.1.3 Nhu cầu vay vốn của kinh tế hộ trên địa bàn trong thời gian tới.
- 77 3.1.4 Định hƣớng, mục tiêu tăng cƣờng cho vay kinh tế hộ của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Tuyên Quang.
- 78 3.2 Giải pháp tăng cƣờng cho vay phát triển kinh tế hộ của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Tuyên Quang.
- 86 3.2.5 Tăng cƣờng kiểm soát rủi ro cho vay kinh tế hộ.
- Bảng 2.5: Số liệu nợ xấu giai đoạn 2014-2016 Bảng 2.6: Phân loại nợ giai đoạn 2014-2016 Bảng 2.7: Diễn biến dƣ nợ cho vay kinh tế hộ của các NHTM trên địa bàn giai đoạn 2014-2016.
- Bảng 2.8: Diễn biến số lƣợng khách hàng và dƣ nợ kinh tế hộ Bảng 2.9: Diễn biến doanh số cho vay thu nợ, dƣ nợ bình quân và vòng quay tín dụng đối với kinh tế hộ giai đoạn Bảng 2.10: Kết quả cho vay kinh tế hộ qua tổ vay vốn Bảng 2.11: Cơ cấu dƣ nợ kinh tế hộ phân theo kỳ hạn Bảng 2.12: Dƣ nợ cho vay kinh tế hộ theo theo phƣơng thức cho vay Bảng 2.13: Số liệu dƣ nợ phân theo mức cho vay và tài sản bảo đảm Bảng 2.14: Cơ cấu dƣ nợ kinh tế hộ phân theo ngành nghề Bảng 2.15: Dƣ nợ cho vay kinh tế hộ theo địa bàn Bảng 2.16: Diễn biến nợ xấu giai đoạn 2014-2016.
- Biểu đồ 2.5: Diễn biến thu dịch vụ giai đoạn 2014-2016 Biểu đồ 2.6: Diễn biến tài chính giai đoạn 2014-2016 Biểu đồ 2.7: Thị phần cho vay kinh tế hộ của các NHTM trên địa bàn Biểu đồ 2.8: Nguyên nhân ảnh hƣởng đến nhu cầu vay vốn của kinh tế hộ 1 LỜI NÓI ĐẦU 1.
- Tính cấp thiết của đề tài Nền kinh tế nƣớc ta đã có những chuyển biến sâu sắc, căn bản và toàn diện sau khi thực hiện công cuộc chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trƣờng.
- Với sự khuyến khích phát triển mọi thành phần kinh tế của Đảng và Nhà nƣớc đã tạo động lực lớn cho sự phát triển kinh tế xã hội.
- Sự phát triển của thành phần kinh tế hộ đã mang lại những kết quả to lớn cho nền kinh tế nói chung và lĩnh vực nông nghiệp nông thôn nói riêng.
- Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Tuyên Quang đã trở thành trọng tâm cung ứng vốn tín dụng chủ yếu cho kinh tế hộ trên địa bàn.
- Tuy nhiên, hoạt động tín dụng của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Tuyên Quang nhằm phục vụ cho phát triển kinh tế hộ còn bộc lộ nhiều hạn chế và gặp phải không ít khó khăn Trƣớc vấn đề trên, viêc mở rộng cho vay phát triển kinh tế hộ của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Tuyên Quang có ý nghĩa thực tiễn quan trọng nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng, đáp ứng nhu cầu vay vốn để phát triển kinh tế hộ, góp phần thực hiện các chủ trƣơng lớn của Đảng và Nhà nƣớc tại tỉnh Tuyên Quang.
- Do vậy tôi đã chọn đề tài “Mở rộng cho vay phát triển kinh tế hộ của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Tuyên Quang” làm luận văn tốt nghiệp của mình.
- Tình hình nghiên cứu Đối với đề tài về cho vay kinh tế hộ cũng đã có khá nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu nhƣ: Bài viết: “Phát triển kinh tế hộ gia đình trong nền kinh tế Việt Nam hiện nay” của Thạc sỹ Đinh Văn Quảng trên Tạp chí Dân Số và Phát Triển đã nêu rõ khái niệm về kinh tế hộ, vai trò của kinh tế hộ trong phát triển kinh tế, nhất là ở Việt Nam.
- Bài viết mới chỉ nêu lên cần có các chính sách khuyến khích phát triển kinh tế hộ của Đảng và Nhà nƣớc, không cho thấy đƣợc vai trò của việc tiếp cận tín dụng ngân hàng để phát triển kinh tế hộ.
- Bài viết: “Kinh tế hộ gia đình nông thôn Việt Nam dưới góc nhìn phát triển bền vững” của tác giả Mai Thị Thanh Xuân.
- Bài viết đã tập trung phân tích, đánh giá những thành tựu cơ bản và chỉ ra một số bất cập lớn trong phát triển bền vững 2 của kinh tế hộ, từ đó kiến nghị giải pháp khắc phục nhằm thúc đẩy kinh tế hộ khu vực nông thôn phát triển theo hƣớng hiệu quả, bền vững.
- Đề tài “Phát triển hoạt động cho vay đối với hộ sản xuất kinh doanh tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn thành phố Đà Nẵng” (2011), luận văn Thạc sĩ kinh tế của tác giả Ngô Ngọc Hoàng.
- Đề tài “Mở rộng cho vay hộ sản xuất tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện An Nhơn” (2012), luận văn Thạc sĩ kinh tế của tác giả Nguyễn Văn Thanh.
- Đề tài: “Tăng cường cho vay phát triển kinh tế hộ của NHNo&PTNT Chi nhánh Hà Tây thành phố Hà Nội” (2013), luận văn thạc sĩ của tác giả Đỗ Trọng Năng.
- Đề tài này tập trung phân tích đánh giá thực trạng việc đầu tƣ cho vay kinh tế hộ tại NHNo&PTNT Chi nhánh Hà Tây, trên cơ sở đó đánh giá những kết quả đạt đƣợc, những tồn tại và các nguyên nhân, từ đó đƣa ra các giải pháp để tăng cƣờng cho vay phát triển kinh tế hộ tại Agribank chi nhánh Hà Tây.
- Hiện tại đề tài “Mở rộng cho vay phát triển kinh tế hộ của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Tuyên Quang” đây là một đề tài tƣơng đối mới, hiện chƣa đƣợc nghiên cứu tại Agribank chi nhánh tỉnh Tuyên Quang, tác giả đã chọn đề tài này để thực hiện nghiên cứu cho luận văn Thạc sĩ - Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh.
- Mục tiêu nghiên cứu Trên cơ sở vận dụng lý luận về những đặc trƣng của kinh tế hộ và tín dụng kinh tế hộ, luận văn hƣớng tới hình thành khung lý thuyết nghiên cứu tắng cƣờng tín dụng kinh tế hộ, phân tích, đánh giá thực trạng việc đầu tƣ cho vay kinh tế hộ tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Tuyên Quang.
- Dựa vào phân tích, luận văn đánh giá những kết quả đã đạt đƣợc, những tồn tại và các nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trong cho vay của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Tuyên Quang đối với kinh tế hộ.
- Từ đó, đề ra một số giải pháp cho vay kinh tế hộ nhằm góp phần thúc 3 đẩy hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Tuyên Quang.
- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là hoạt động cho vay kinh tế hộ của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Tuyên Quang trong những năm gần đây.
- Phạm vi nghiên cứu của đề tài tập trung vào hoạt động cho vay kinh tế hộ của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Tuyên Quang trong giai đoạn từ đó đƣa ra giải pháp mở rộng cho vay Hộ sản xuất trong những năm kế tiếp.
- Bên cạnh đó, tác giả sử dụng bảng câu hỏi bằng mẫu phiếu trực tiếp, cụ thể: Sử dụng từ 100 – đến 150 mẫu phiếu điều tra trực tiếp để đánh giá nhu cầu vay vốn của kinh tế hộ, thông tin thu thập bao gồm.
- Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu và kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý thuyết tín dụng về mở rộng cho vay phát triển kinh tế hộ của các Ngân hàng thƣơng mại.
- Chƣơng 2: Thực trạng và tiềm năng mở rộng cho vay phát triển kinh tế hộ trong giai đoạn 2014-2016 tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Tuyên Quang.
- Chƣơng 3: Đề xuất một số giải pháp nhằm mở rộng cho vay phát triển kinh tế hộ của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Tuyên Quang.
- 4 CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG VÀ MỞ RỘNG CHO VAY PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI.
- 1.1 kinh tế hộ và tiếp cận tín dụng của kinh tế hộ 1.1.1 khái niệm và đặc điểm của kinh tế hộ 1.1.1.1 khái niệm kinh tế hộ Nói đến sự tồn tại của kinh tế hộ trong nền kinh tế, trƣớc hết chúng ta cần thấy rằng kinh tế hộ không chỉ có ở nƣớc ta mà còn có ở tất cả các nƣớc có nền sản xuất nông nghiệp trên thế giới.
- Kinh tế hộ đã tồn tại qua nhiều phƣơng thức và vẫn đang tiếp tục phát triển.
- Phƣơng thức sản xuất này có những quy luật phát triển riêng của nó và trong mỗi chế độ nó tìm cách thích ứng với nền kinh tế hiện hành.
- Chúng ta có thể xem xét một số quan niệm khác nhau về kinh tế hộ.
- Trƣớc khi nói đến khái niệm về kinh tế hộ, ta đề cập đến vấn đề khái niệm về hộ.
- Nhóm các học giả lý thuyết phát triển cho rằng: “Hộ là một hệ thống các nguồn lực tạo thành một nhóm các chế độ kinh tế riêng nhƣng lại có mối quan hệ chặt chẽ và phục vụ hệ thống kinh tế lớn hơn”.
- Hộ là một đơn vị kinh tế giống nhƣ các công ty, xí nghiệp khác”.
- Tại Hội thảo Quốc tế lần thứ 2 về quản lý nông trại tại Hà Lan năm 1980, các đại biểu nhất trí cho rằng: Hộ là đơn vị cơ bản của xã hội có liên quan đến sản xuất, tiêu dùng, xem nhƣ là một đơn vị kinh tế.
- 5 Trƣớc kia tại Luật số: 33/2005/QH11, Bộ luật dân sự 2005, điều 106: Hộ gia đình, đƣợc quy định “Hộ gia đình mà các thành viên có tài sản chung, cùng đóng góp công sức để hoạt động kinh tế chung trong sản xuất nông, lâm, ngƣ nghiệp hoặc một số lĩnh vực sản xuất, kinh doanh khác do pháp luật quy định là chủ thể khi tham gia quan hệ dân sự thuộc các lĩnh vực này”.
- Kinh tế hộ là một đơn vị kinh tế mà các thành viên dựa trên cơ sở kinh tế chung, các nguồn thu nhập do các thành viên cùng sáng tạo ra và cùng sử dụng chung.
- Hộ cũng là một đơn vị để tổ chức lao động, tồn tại nhƣ một đơn vị kinh tế cơ sở với chế độ tự cấp, tự túc, tự sản, tự tiêu.
- Trên góc độ ngân hàng: "Kinh tế hộ" là một thuật ngữ đƣợc dùng trong hoạt động cung ứng vốn tín dụng cho hộ gia đình để làm kinh tế chung của cả hộ.
- Trƣớc đây, trong các văn bản pháp luật ở Việt Nam, hộ đƣợc xem nhƣ một chủ thể trong các quan hệ dân sự do pháp luật quy định và đƣợc định nghĩa là một đơn vị mà các thành viên có hộ khẩu chung, tài sản chung và hoạt động kinh tế chung.
- Nhƣng đối với các thành phần kinh tế trong xã hội hay ở một số bộ luật vẫn còn khái niệm về hộ và kinh tế hộ là một nhân tố quan trọng của sự nghiệp CNH - HĐH đất nƣớc và kinh tế hộ cũng đã là một sự tồn tại tất yếu trong quá trình xây dựng một nền kinh tế đa thành phần theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa.
- Để phù hợp với xu thế phát triển chung, phù hợp với chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc, Agribank cũng đã ban hành Phụ lục số 1 kèm theo Quyết định 499A ngày 2/9/1993, theo đó khái niệm kinh tế hộ đƣợc hiểu nhƣ sau: "Kinh tế hộ là đơn vị kinh tế tự chủ, trực tiếp hoạt động kinh doanh, là chủ thể trong mọi quan hệ sản xuất kinh doanh và tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất của mình".
- Theo ông các đặc điểm đặc trƣng của đơn vị kinh tế mà chúng phân biệt gia đình nông dân với những ngƣời làm kinh tế khác trong một nền kinh tế thị trƣờng là: 6 Thứ nhất, đất đai: Ngƣời nông dân với ruộng đất chính là một yếu tố hơn hẳn các yếu tố sản xuất khác vì giá trị của nó.
- Thứ hai, lao động: Sự tín nhiệm đối với lao động của gia đình là một đặc tính kinh tế nổi bật của ngƣời nông dân.
- Thứ ba, tiền vốn và sự tiêu dùng: Ngƣời ta cho rằng: “ngƣời nông dân làm công việc của gia đình chứ không phải làm công việc kinh doanh thuần túy” (Woly, 1966) nó khác với đặc điểm chủ yếu của nền sản xuất tƣ bản chủ nghĩa là làm chủ vốn đầu tƣ vào tích lũy cũng nhƣ khái niệm hoàn vốn đầu tƣ dƣới dạng lợi nhuận Từ những đặc trƣng trên có thể xem kinh tế hộ là một cơ sở kinh tế có đất đai, các tƣ liệụ sản xuất thuộc sở hữu của hộ gia đình , sử dụng chủ yếu sức lao động của gia đình để sản xuất và thƣờng là nằm trong một hệ thống kinh tế lớn hơn, nhƣng chủ yếu đƣợc đặc trƣng bởi sự tham gia cục bộ vào các thị trƣờng có xu hƣớng hoạt động với mức độ không hoàn hảo cao.
- Tóm lại, kinh tế hộ đƣợc quan niệm trên các khía cạnh: Là đơn vị xã hội làm cơ sở cho phân tích kinh tế.
- Nhƣ vậy, kinh tế hộ là một lực lƣợng sản xuất to lớn ở nông thôn.
- Kinh tế hộ hoạt động trong nhiều ngành nghề nhƣng hiện nay phần lớn hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn.
- Đặc điểm sản xuất kinh doanh nhiều ngành nghề nói trên đã góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của kinh tế hộ ở nƣớc ta.
- 1.1.1.2 Đặc điểm kinh tế hộ Kinh tế hộ nƣớc ta đang chuyển từ kinh tế tự cấp, tự túc khép kín lên dần nền kinh tế hàng hoá.
- Tiếp cận với thị trƣờng chuyển từ nghề nông thuần tuý sang nền kinh tế đa dạng theo xu hƣớng chuyên môn hoá.
- Dƣới sự tác động của các quy luật kinh tế thị trƣờng trong quá trình chuyển hoá tất yếu sẽ dẫn đến cạnh tranh và hệ quả sẽ đến sự phân chia giàu nghèo trong nông thôn.
- Từ đó vấn đề đặt ra đối với quản lý và điều hành phía Nhà nƣớc là phải làm sao cho phép kinh tế hộ phát triển 7 mà vẫn đảm bảo công bằng xã hội, tăng số hộ giàu, giảm hộ nghèo, tạo điều kiện để hộ nghèo bớt khó khăn và vƣơn lên khá giả.
- Về nhân lực: Kinh tế hộ chủ yếu sử dụng nguồn nhân lực tự có.
- Do vậy, Kinh tế hộ gia đình phần lớn sản xuất với qui mô nhỏ, tự cấp, tự túc, do ruộng đất giao cho các hộ manh mún, bình quân ruộng đất trên đầu ngƣời thấp.
- 1.1.2 Một số hình thức hoạt động của kinh tế hộ Các hộ dù hoạt động trong lĩnh vực nào của nền kinh tế cũng có những đặc trƣng phát triển do bản thân nền sản xuất nông, lâm, ngƣ nghiệp quyết định.
- hộ sản xuất hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế hàng hoá phụ thuộc rất nhiều vào trình độ sản xuất kinh doanh, khả năng kỹ thuật, quyền làm chủ tƣ liệu sản xuất và mức độ vốn đầu tƣ mỗi gia đình.
- việc phân loại hộ có căn cứ khoa học sẽ tạo 8 điều kiện để xây dựng các chính sách kinh tế - xã hội phù hợp nhằm đầu tƣ phát triển có hiệu quả kinh tế hộ.
- 1.1.3 Những đặc điểm tiếp cận tín dụng của kinh tế hộ 1.1.3.1 Những đặc điểm về nhu cầu tiếp cận Phần lớn kinh tế hộ ít tiếp cận tiến bộ khoa học, kỹ thuật nên nếu nhƣ không có một sự đảm bảo, tƣ vấn về việc làm, kinh tế, phát triển sản xuất từ phía ngƣời cung cấp vốn thì chắc chắn họ sẽ hạn chế tiếp cận với vốn vay.
- 9 1.1.3.2 Đặc điểm về khả năng tiếp cận Kinh tế hộ đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển nền kinh tế của cả nƣớc nói chung và ngân hàng nói riêng.
- Tuy nhiên trong quá trình tồn tại và tiếp tục phát triển, khu vực kinh tế hộ vẫn còn gặp không ít trở ngại nhƣ: Xin cấp giấy phép, khó khăn trong tìm kiếm mặt bằng sản xuất, những trở ngại về cơ chế thuế, hạn chế về thông tin, trình độ quản lý…nên việc vay các khoản vốn lớn để mở rộng SXKD gặp nhiều khó khăn.
- Hoạt động sản xuất kinh doanh của kinh tế hộ còn chứa đựng nhiều rủi ro, do diễn biến thời tiết phức tạp, khó lƣờng, dịch bệnh, sâu bệnh luôn rình rập, thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm nông sản, thực phẩm chƣa ổn định.
- Tất cả những điều đó đã gây ra những khó khăn nhất định đến khả năng tiếp cận tín dụng của kinh tế hộ.
- 1.2 Hoạt động cho vay của ngân hàng thƣơng mại đối với kinh tế hộ 1.2.1.
- Ngân hàng bao gồm nhiều loại hình tuỳ thuộc vào sự phát triển của nền kinh tế nói chung và hệ thống tài chính nói riêng, trong đó NHTM thƣờng chiếm tỷ trọng lớn nhất về quy mô tài sản, thị phần và số lƣợng các ngân hàng.
- Sự ra đời của hệ thống NHTM có tác động rất lớn đến quá trình phát triển kinh tế hàng hóa và ngƣợc lại, kinh tế hàng hoá phát triển thì hoạt động NHTM cũng ngày càng đƣợc hoàn thiện và ngân hàng trở thành tổ chức không thể thiếu trong nền kinh tế

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt