« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề án “Kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp Việt Nam thời kỳ 2001-2005”


Tóm tắt Xem thử

- Cơ cấu nghành kinh tế không chỉ giới hạn giữa các ngành có tính chất ổn định.
- Hiện nay, cơ cấu ngành kinh tế của các nước trên thế giới không ngừng được điều chỉnh theo yêu cầu phất triển kinh tế và sự tiến bộ của khoa học công nghệ .
- Điều chỉnh cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu kinh tế hợp lý sẽ tạo đà cho tăng trưởng kinh tế và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực khan hiếm của đất nước.
- Như thế, một phương hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế được định ra hợp lý, sẽ có ý nghĩa hết sức quan trọng trong sự phát triển bền vững của đất nước.
- Việt Nam với hơn 70% dân số là nông thôn, kinh tế dựa chủ yếu vào ngành nông nghiệp thì vấn đề chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp đặc biệt quan trọng.
- Vì việc chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp hợp lý sẽ góp phần nâng cao thu nhập, nâng cao đời sống cho nhân dân nông thôn, đặc biệt là trong quá trình CNH-HĐH hiện nay.
- Quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp nước ta hiện nay còn nhiều bất hợp lý và thực sự chưa đạt được mục tiêu mà Đại Hội đã đề ra.
- Vì vậy em đã chọn đề tài “Kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp Việt Nam thời kỳ .
- Cơ cấu ngành kinh tế.
- Cơ cấu ngành kinh tế là tổng hợp các ngành kinh tế và mối quan hệ tỷ lệ giữa các ngành thể hiện ở vị trí và tỷ trọng của mỗi ngành trong tổng thể nền kinh tế.
- Cơ cấu ngành phản ánh phần nào trình độ phân công lao động xã hội chung của nền kinh tế và trình độ phát triển chung của lực lượng sản xuất..
- Thay đổi mạnh mẽ cơ cấu ngành là nét đặc trưng của các nước đang phát triển..
- Khi phân tích cơ cấu ngành của một quốc gia, người ta thường phân tích theo 3 nhóm ngành chính:.
- Nhìn vào thực trạng cơ cấu ngành kinh tế nước ta hôm nay nước ta có thể nhận xét:Nước ta hôm nay về cơ bản đang là một nước nông nghiệp.
- Xu hướng có tính quy luật chung của sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và chuyển dịch theo hướng CNH-HĐH, nghĩa là tỷ trọng và vai trò của ngành công nghiệp và dịch vụ có xu hướng tăng nhanh còn tỷ trọng của ngành nông nghiệp có xu hướng giảm dần.
- Nhưng theo tính chất mối quan hệ kinh tế với nước ngoài thì cơ cấu ngành còn được dựa theo cơ cấu ngành đóng , cơ cấu ngành hướng ngoại,cơ cấu mở hỗn hợp.
- Cơ cấu ngành đóng hay còn gọi là cơ cấu hướng nội, được tổ chức dựa trên cơ cấu tiêu dùng của dân cư.
- Nhược điểm của cơ cấu này là nền kinh tế không có tính cạnh tranh quốc tế, không tranh thủ được sự giúp đỡ của quốc tế..
- Cơ cấu hướng ngoại là hướng tổ chức ngành kinh tế trong nước theo những dấu hiệu quốc tế về giá cả, câú thị trường quốc tế, nghĩa là cá nhân người sản xuất và người tiêu dung đều hướng ra thị trường quốc tế.
- Nhược điểm của cơ cấu này là nền kinh tế phụ thuộc vào sự biến động của quốc tế, hạ thấp đồng tiền trong nước..
- b.Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế.
- Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế là quá trình chuyển cơ cấu ngành kinh tế từ dạng này sang dạng khác phù hợp với sự phát triển của phân công lao động xá hội và phù hợp với sự phát triển của lực lượng sản xuất, phát triển khoa học- công nghệ.
- Đây không phải đơn thuần là sự thay đổi vị trí, mà là sự thay đổi cả về lượng và chất trong nội bộ cơ cấu ngành.
- Việc chuyển dịch cơ cấu này phải dựa trên cơ sở một cơ cấu hiện có, do đó nội dung của chuyển dịch cơ cấu ngành là cải tạo cơ cấu cũ lạc hậu hoặc chưa phù hợp để xây dựng cơ cấu mới tiên tiến hoàn thiện và phù hợp hơn.
- *.Các nhân tố ảnh hưởng đến xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế.
- Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế chịu sự tác động của nhiều nhân tố, do đó việc phân tích các nhân tố này sẽ cho phép tìm ra một cơ cấu ngành hợp lý.
- Các nhân tố này có ảnh hưởng lớn đến quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế .
- Bởi vì nguyên tắc của chuyển cơ cấu ngành kinh tế là phải tạo ra được cơ cấu kinh tế hợp lý trên cơ sở sử dụng đươc hiệu quả mọi lợi thế so sánh.
- Với mỗi đặc điểm khác nhau về vị trí địa lý, khí hậu, đất đai, tàI nguyên thì sẽ có một cách lựa trọn cơ cấu ngành kinh tế khác nhau..
- *Nhóm nhân tố kinh tế xã hội.
- Dân số và nguồn lao động : nhân tố này tác động không nhỏ tới quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế.
- Với đặc điểm dân số đông, nguồn lao động dồi dào, cho nên trong quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tranh thủ lợi thế nguồn lao động dồi dào, nguồn lao động rẻ để phát triển những ngành thu hút nhiều lao động, vốn đầu tư.
- Nhân tố truyền thống lịch sử: Việc phát huy những ngành nghề tiểu thủ công nghiệp truyền thống cũng ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế.
- Tác động của khoa học công nghệ có ảnh hưởng nhiều mặt đến cơ cấu ngành của nền kinh tế .ở nước ta ,yếu tố này đã thúc đẩy sự ra đời và thúc đẩy.
- Sự ổn dịnh về chính trị cũng là cơ sở thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành theo hướng CNH-HĐH.
- ở nước ta do có sự lãnh đạo của đảng ,do đường lối phát xã hội đúng đắn ,vì vậy sau 10 năm đổi mới nước ta đã thu được nhiều thành tựu to lớn trong quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế.
- Một số lý thuyết về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế a)Lý thuyết về phân kỳ phát triển kinh tế của Rostow:.
- Lý thuyết phân kỳ phát triển kinh tế rất có ý nghĩa đối với việc chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Việt Nam trong quá trình CNH hiện nay.Nó cho biết Việt Nam dang ở giai đoạn nào và đặt ra nhiệm vụ cho Việt Nam cần phải thực hiện chuẩn bị cho những tiền đề cần thiết cho việc chuyển nền kinh tế của mình sang giai đoạn cất cánh.
- Lý thuyết phát triển cơ cấu ngành không cân đối.
- Nước ta là một nước thuần nông,nền kinh tế còn chạm phát triển,nguồn lực còn hạn chế,đặc biệt là nguồn lực vốn thì việc áp dụng mô hình “cực tăng trưởng” cho quá trình chuyển dịch cơ cấu nganh kinh tế là rất dung đắn Việc đầu tư cho một số nganh ,lĩnh vực đầu tầu sẽ hạn chế việc đầu tư dàn trải không hiệu quả..
- Kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp Việt Nam 1.
- Vai trò của kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp..
- Chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp là một nội dung quan trọng trong quá trình CNH-HĐH đất nước.
- Thứ nhất, chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp nhằm khai thác và sử dụng có hiệu quả các yếu tố lợi thế của nền kinh tế, vùng và địa phương.
- Thứ hai, chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp sẽ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
- Trước hết chuyển dịch cơ cấu nhằm nâng cao vai trò và thiết lập mối quan hệ chặt chẽ giữa các ngành nông- lâm- ngư nghiệp với nhau, tạo đà cho các ngành này cùng tăng trưởng và phát triển..
- Chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp giúp các ngành tiệp thu trình độ khoa học- công nghệ (KH-CN), thúc đẩy quá trình CNH-HĐH.
- Thứ ba,chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp(NN) tạo ra sự thay đổi trong cơ cấu xã hội..
- Hiện nay trong quá trình CNH-HĐHở Việt Nam, xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành là tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ(CN-DV), giảm tỷ trọng NN nhưng giá trị tuyệt đói của mỗi ngành đều tăng.
- Do đó chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp hợp lý sẽ góp phần làm tăng tỷ trọng tuyệt đối của ngành NN..
- Sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp Kinh nghiệm thành công của một số nước:.
- Nội dung chuyển dịch cơ cấu ngành NN Việt Nam.
- Chuyển dịch cơ cấu NN nông thôn là một trong những nội dung cơ bản của đổi mới NN và kinh tế nông thôn xét trên 3 nghĩa: Thứ nhất, nó là kếtquả của quá trình tháo gỡ thểv chế cũ, giải quyết các tiềm năng nguồn lực cho phát triển của mọi thành phần, lực lượng mọi lĩnh vực sản xuất kinh doanh..
- Làm NN, nhất là trồng trọt ở một nước đất chật người đông, 70% dân số sống ở nông thôn thì đủ ăn đã là khó, cho nên muốn làm giàu phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn..
- Bảng: cơ cấu trồng trọt và chăn nuôi trong giá trị sản xuất NN 1990-2002.
- III.Kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp việt nam thời kỳ 2001-2005.
- Xu hướng của chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế Việt Nam và cơ cấu ngành nông nghiệp nói riêng.
- Xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nói chung.
- Cơ cấu ngành kinh tế là biểu hiện quan trọng nhất và đặc trưng nhất của cơ cấukinh tế.
- Chuyển dich cơ cấu ngành kinh tế cần căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ và vai trò của từng ngành trong phát triển kinh tế- xã hội, cũng như vào điều kiện thực tế để phát triển chúng..
- Cơ cấu ngành kinh tế có thể xét thấy trên nhiều góc độ.
- Với việc xem xét các yếu tố đầu vào là cơ cấu lao động, cơ cấu kỹ thuật.
- Thông thường cơ cấu đầu ra tính theo giá trị sản xuất được sử dụng để phản ánh cơ cấu ngành..
- Sự chuyển dịch cơ cấu này mang tính quy luật, đó là khi thu nhập đầu người tăng lên thì tỷ trọng nông nghiệp trong tổng sản phẩm sẽ giảm xuống, còn tỷ trọng của công nghiệp và dịch vụ sẽ tăng lên.
- Trong những năm đổi mới, đặc biệt từ năm 1990 trở đi, đã hình thành xu thế chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tương đối rõ theo hướng giảm tỷ trọng của nông nghiệp trong GDP, tăng đồng thời tỷ trọng của công nghiệp và dịch vụ..
- Điều đó cũng có nghĩa là dù ở điểm xuất phát thấp nhưng cơ cấu kinh tế ngành của nước ta đã và đang được chuyển dịch đúng hướng.
- Chuyển dịch cơ cấu kinh.
- Xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp việt nam.
- Cơ cấu kinh tế nông thôn được khắc phục, bước đầu hình thành cơ cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hoá, phát triển kinh tế thị trường công nghiệp và dịch vụ nông thôn phát triển tạo thêm việc làm ở khu vực nông thôn thu hút một phần lao động dư thừa.
- Thực tế 17 năm đổi mới vừa qua đã chứng minh tác dụng tích cực của chuyển dịch cơ cấu kinh tế NN nông thôn Việt Nam với tăng thu nhập cải thiện đời sống nông dân và xây dựng nông thôn mới ngày càng văn minh hiện đại..
- Việc chuyển đổi nhanh chóng cơ cấu sản xuất NN và kinh tế nông thôn xây dựng các vùng sản xuất hàng hoá chuyên canh phù hợp với tiềm năng và lợi thế về khí hậu, đất đai, lao động của từng vùng, từng địa phương .
- Cơ cấu sản xuất ngành thuỷ sản chuyển từ đánh bắt sang nuôI trồng: Tỷ trọng thuỷ sản đánh bắt và nuôi trồng năm 2001 là so với 81,8/.
- Đơn vị tính Nông nghiệp Lâm nghiệp Thuỷ sản Xu hướng nông nghiệp tăng trưởng bình quân khoảng 4,7%/ năm về giá trị sản xuất, nhưng tỷ trọng của nó giảm dần trong cơ cấu toàn ngành là xu hướng tích cực.
- Ngành thuỷ sản có tốc độ tăng trưởng cao hơn, nhưng tỷ trọng thấp nên chưa tạo ra bước ngoặt về chuyển dịch cơ cấu kinh tế chung của ngành so với tổng giá trị sản xuất của nông, lâm nghiệp, thuỷ sản.
- Tình hình thực hiện chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp từ năm 2001 đến năm 2003.
- Hiện nay cơ cấu trong nhóm hộ nông nghiệp- lâm nghiệp- thuỷ sản cũng đã có sự thay đổi theo hướng tỷ lệ hộ thuỷ sản, hộ lâm nghiệp tăng lên và tỷvtrọng hộ nông nghiệp giảm đi.
- Về nông nghiệp, năm 2001 thực hiện chủ chương chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, diện tích gieo trồng lúa đã giảm 243 ngàn ha, chủ yếu là vụ hè thu và vụ mùa chuyển sang nuôi trồng thuỷ sản và trồng cây khác, sản lượng lúa ước giảm 1,1 triệu tấn so với năm 2000.
- Ngoài những thành tựu kể trên năm 2001 chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp vẫn còn những tồn tại:.
- Một là, tồn tại lớn nhất là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn chưa dựa trên cơ sở gắn kết giữa quy hoạch với chính sách thực hiện quy hoạch nên vẫn còn yếu tố tự phát, có nguy cơ kém bền vững..
- Về khách quan: quá trìng chuyển dịch cơ cấu được thực hiện trong hoàn cảnh và xuất phát điểm của nền kinh tế còn thấp, nông nghiệp vừa phải lo sản xuất hàng hoá, vừa lo giải quyết cácvấn đề xã hội, nhiều hộ nông dân vẫn chủ yếu tự cung tự cấp.
- Mặt khác chuyển dịch cơ cấu trong nông nghiệp phụ thuộc vào chu kỳ sinh học của cây trồng, vật nuôi mới đem lại kết quả..
- Trong sản xuất nông nghiệp năm 2002 có sự chuyển đổi lớn về cơ cấu mùa vụ và cơ cấu cây trồng vậ nuôi theo hướng sản xuất hàng hoá..
- Cơ cấu.
- IV.Những giải pháp chủ yếu nhằm thực hiện mục tiêu chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế cho hai năm tới 2004-2005.
- Định hướng và mục tiêu chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp hai năm 2004-2005..
- Từ phân tích thực trạng tình hình thực hiện kế hoạch về chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp trong ba năm đầu thời kỳ kế hoạch 2001-2005 ta thấy những thành tựu đã đạt dược và những hạn chế mà ta đã mắc phải và nguyên nhân gây ra những hạn chế đó.
- Điều chỉnh cơ cấu sản xuất lúa gạo, nâng cao chất lượng , hạ giá thành, hình thành các vùng sản xuất lúa gạo chất lượng cao, gắn với chế biến và tiêu thụ..
- Điiêù chỉnh cơ cấu sản phẩm ché biến theo yêu cầu thị trường..
- ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và đổi mới công nghệ trong các nghành tạo ra sự tăng trưởng nhanh của các nghành, do đó là động lực quan trọng thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế của vùng.
- Về tích tụ ruộng đất: Việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất, tích tụ và tập trung ruộng đất là hiện tượng xảy ra trong quá trình nông nghiệp nên sản xuất hàng hoá lớn, thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phân công lại lao động xã hội trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
- Việc tích tụ và tập trung ruộng đất phải được kiểm soát, quản lí chặt chẽ của nhà nước, phù hợp với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phát triển của công nghiệp, dịch vụ và xu hướng phát triển các hình thức kinh tế hợp tác nông nghiệp, không để quá trình này di phát làm cho người nông dân mất ruộng mà không tìm được việc làm, trở thành bần cùng hoá.
- Về tài chính tín dụng: Nhà nước cân đối các nguồn vốn để ưu tiên đầu tư thích đáng cho phát triển nông, lâm, ngư, diêm nghiệp và điều chỉnh cơ cấu đầu tư thích đáng cho phát triển nông nghiệp, nông thôn..
- Thị trường tác động đến tiêu thụ sản phẩm và do đó tác động đến cơ cấu kinh tế vùng.
- Vai trò của chính sách vĩ mô là hết sức quan trọng, là yếu tố cơ bản quyết định thực hiện thành công sự tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế..
- Điều chỉnh cơ cấu ngành là nội dung quan trọng của cải cách kinh tế:.
- Mục tiêu điều chỉnh cơ cấu ngành của các nước phát triển là nâng cấp và giữ vững địa vị dẫn đầu của các ngành trong nền kinh tế thế giới.
- Điều chỉnh cơ cấu ngành sản xuất của các nước công nghiệp mới là tăng cường năng lực cạnh tranh cho mình, rút ngắn khoảng cách giữa nước mình với các nước tiên tiến về thu nhập và trình độ của lực lượng sản xuất.
- Các nước đang phát triển lợi dụng việc điều chỉnh cơ cấu ngành, khai thác triệt để lợi thế so sánh và lợi thế của những nước đi sau, để đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước..
- Sự điều chỉnh của các nước đều dựa theo cơ cấu dịch vụ- công nghiệp- nông nghiệp, trong đó tỷ trọng của ngành dịch vụ ngày càng tăng..
- Việt Nam cần đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng khai thác lợi thế so sánh và thế mạnh của từng ngành.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt