« Home « Kết quả tìm kiếm

Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Khu Nghỉ Dưỡng Vietsopetro giai đoạn 2017-2025


Tóm tắt Xem thử

- VŨ THỊ THỦY HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO KHU NGHỈ DƯỠNG VIETSOPETRO GIAI ĐOẠN 2017-2025 Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGHIÊM SĨ THƯƠNG Hà Nội - Năm 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn thạc sỹ kinh tế này do chính tôi nghiên cứu và thực hiện dưới sự hướng dẫn của PGS.TS.
- Đề tài: “Hoạch định chiến lược kinh doanh cho khu nghỉ dưỡng Vietsopetro giai đoạn là công trình do tôi nghiên cứu tài liệu, thu tập dữ liệu, thông tin từ môi trường vĩ mô, môi trường ngành, và sự quan sát, nghiên cứu thực trạng của công ty để đưa ra các phương án chiến lược, các giải pháp với mong muốn nâng cao chất lượng sản phẩm, hiệu quả sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp.
- 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH.
- Khái niệm chiến lược.
- Chiến lược là gì.
- Quản trị chiến lược.
- Vai trò của quản trị chiến lược.
- Các cấp chiến lược.
- Chiến lược cấp công ty.
- Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh.
- Chiến lược chức năng.
- Mô hình hoạch định chiến lược tổng quát.
- Ma trận QSPM-lựa chọn chiến lược cạnh tranh.
- 19 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC CĂN CỨ ĐỂ HÌNH THÀNH CHIẾN LƯỢC CHO KHU NGHỈ DƯỠNG VIETSOVPETRO.
- Giới thiệu chung về Khu nghỉ dưỡng Vietsovpetro.
- Lịch sử hình thành và phát triển của Khu nghỉ dưỡng Vietsovpetro.
- Các sản phẩm và dịch vụ tiện ích của Khu nghỉ dưỡng Vietsovpetro.
- Các yếu tố bên trong tác động đến hoạt động của Khu nghỉ dưỡng Vietsovpetro.
- Các yếu tố môi trường bên ngoài tác động đến hoạt động của Khu nghỉ dưỡng Vietsovpetro.
- Các ma trận đánh giá các yếu của Khu nghỉ dưỡng Vietsovpetro.
- 60 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO KHU NGHỈ DƯỠNG VIETSOVPETRO GIAI ĐOẠN 2017-2025.
- Phân tích và dự báo thị trường cho sự phát triển các dịch vụ của Khu nghỉ dưỡng Vietsovpetro.
- Hoạch định chiến lược phát triển du lịch nghỉ dưỡng và đẩy mạnh, mở rộng kinh doanh du lịch MICE giai đoạn 2016-2025 cho khu nghỉ dưỡng Vietsovpetro.
- 68 3.3.4 Chiến lược marketing và xây dựng, định vị thương hiệu cho KND Vietsopetro giai đoạn 2017-2025.
- QSPM: Ma trận lựa chọn chiến lược cạnh tranh.
- KND: Khu nghỉ dưỡng.
- MICE: Du lịch nghỉ dưỡng kết hợp hội nghị (Du lịch MICE) vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE.
- 15 Bảng 1.2: Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE.
- 16 Bảng 1.3: Ma trận SWOT.
- 18 Bảng 2.1: Những chỉ tiêu kinh tế chủ yếu của khu nghỉ dưỡng Vietsopetro giai đoạn 2014-2016.
- 30 Bảng 2.2: Biểu đồ biểu diễn doanh thu của khu nghỉ dưỡng Vietsopetro giai đoạn 2014-2016.
- 31 Bảng 2.3: Biểu đồ biểu diễn lợi nhuận sau thuế của khu nghỉ dưỡng Vietsopetro giai đoạn 2014-2016.
- 36 Bảng 2.5: Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong.
- 51 Bảng 2.6: Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài.
- 55 Bảng 2.9: Ma trận QSPM của khu nghỉ dưỡng Vietsopetro.
- 57 Bảng 2.10: Ma trận QSPM của Khu nghỉ dưỡng Vietsopetro.
- 651 Bảng 3.2: Bảng dự trù cơ sở vật chất và công nghệ phục vụ phát triển du lịch MICE của Khu nghỉ dưỡng Vietsopetro giai đoạn 2017-2025.
- 67 Bảng 3.4: Kế hoạch tuyển dụng lao động của Khu nghỉ dưỡng Vietsopetro giai đoạn 2017-2025.
- 69 Bảng 3.5: Kế hoạch Đào tạo nâng cao bổ sung nguồn nhân lực của Khu nghỉ dưỡng Vietsopetro giai đoạn 2017-2025.
- 72 Bảng 3.6: Bảng dự trù loại hình sản phẩm mới cần đầu tư để mở rộng cung ứng dịch vụ của Khu nghỉ dưỡng Vietsopetro giai đoạn 2017-2025.
- 75 Bảng 3.7: Mức giá T.A của Vietsopetro và các khu nghỉ dưỡng khác.
- 77 Bảng 3.8: Kế hoạch quảng bá và truyền thông của của Khu nghỉ dưỡng Vietsopetro giai đoạn 2017-2025.
- 79 viii Bảng 3.9: Bảng dự trù cơ sở vật chất và công nghệ để mở rộng cung ứng dịch vụ của Khu nghỉ dưỡng Vietsopetro giai đoạn 2017-2025.
- 81 Bảng 3.10: Kế hoạch xây dựng và đầu tư cơ sở vật chất của Khu nghỉ dưỡng Vietsopetro giai đoạn 2017-2025.
- 84 Bảng 3.11: Kế hoạch tuyển dụng lao động của Khu nghỉ dưỡng Vietsopetro giai đoạn 2017-2025.
- 87 Bảng 3.12: Kế hoạch Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của Khu nghỉ dưỡng Vietsopetro giai đoạn 2017-2025.
- 90 Bảng 3.13: Kế hoạch quảng bá và truyền thông của của Khu nghỉ dưỡng Vietsopetro giai đoạn 2017-2025.
- 14 Hình 2.1: Sơ đồ bộ máy quản lý Khu nghỉ dưỡng Vietsovpetro.
- Lí do chọn đề tài Bất kỳ một doanh nghiệp nào khi tiến hành hoạt dộng kinh doanh luôn mông muốn tồn tại và phát triển lâu dài.
- Để đạt được điểu đó, các nhà quản trị doanh nghiệp phải thực hiện rất nhiều công việc, một trong những nội dung quan trọng nhất đó là công tác hoạch định chiến lược kinh doanh.
- Hoạch định chiến lược kinh doanh là sự định hướng cho toàn bộ công việc mà Doanh nghiệp cần thực hiện để đạt mục tiêu của mình đề ra.
- Công tác hoạch định chiến lược chỉ ra cách thức của từng công việc, từng nhiệm vụ cho từng bộ phận hay từng cá nhân thực hiện trên cơ sở đánh giá rất khách quan tình hình nội lực bên trong Doanh nghiệp hay các yếu tố của môi trường bên ngoài.
- Nếu công tác hoạch định chiến lược kinh doanh được thực hiện tốt thì điều đó cũng có nghĩa là doanh nghiệp đã hoàn thành một phần công việc kinh doanh của mình.
- Trên thực tế là các hoạt động kinh doanh không thể được thực hiện bằng sự cảm nhận chủ quan của các nhà quản trị trước một loạt các vấn đề phát sinh trong công việc mà nó đòi hỏi phải có sự tính toán, xem xét, phân tích các yếu tố ảnh hưởng một cách có khoa học.
- Các giải pháp này đóng vai trò tháo gỡ các khó khăn và tìm các yếu tố thuận lợi giúp Doanh nghiệp thực hiện có hiệu quả các hoạt động kinh doanh.
- Nếu các nhà quản trị thực hiện tốt công tác hoạch định chiến lược thì doanh nghiệp đó sẽ tận dụng được các yếu tố thuận lợi trong quá trình thực hiện các hoạt động kinh doanh của mình.
- Đồng thời Doanh nghiệp có thể khai thác được các cơ hội, các hướng đi có hiệu quả cao khi đã xác đinh được các yếu tố đó thông qua công tác hoạch định chiến lược kinh doanh.
- mọc lên, việc cạnh tranh trở lên ngày càng gay gắt thì việc hoạch định một chiến lược kinh doanh hợp lý, đúng đắn là một trong những yêu cầu cần thiết giúp Khu nghỉ dưỡng Vietsovpetro tồn tại và phát triển hơn nữa.
- Với mong muốn có thể góp phần cho sự phát triển bền vững của Khu nghỉ dưỡng Vietsovpetro, đồng thời cũng góp phần cho sự phát triển của du lịch và nền kinh tế nên tác giả đã quyết định nghiên cứu đề tài “Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Khu nghỉ dưỡng Vietsovpetro giai đoạn .
- Mục tiêu nghiên cứu Trên cơ sở phân tích môi trường vi mô, vĩ mô và tình hình hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp để xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp giúp Doanh nghiệp có định hướng phát triển bền vững.
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Không gian nghiên cứu: Khu nghỉ dưỡng Vietsovpetro tại Hồ Tràm, xã Phước Thuận, huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu - Thời gian nghiên cứu: Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty từ năm 2012 đến năm 2015.
- Đối tượng nghiên cứu: Khu nghỉ dưỡng Vietsovpetro và môi trường kinh doanh của doanh nghiệp.
- Phương pháp nghiên cứu Đề tài dựa trên phương pháp thông kê phân tích và phân tích tổng hợp để nghiên cứu phân tích quá trình và môi trường kinh doanh bên ngoài và bên trong 3 của đơn vị, trên cơ sở vận dụng mô hình SWOT để xây dựng định hướng chiến lược của sản phẩm.
- Chương 1 : Cơ sở lý luận về chiến lược kinh doanh - Chương 2: Phân tích các căn cứ để hình thành chiến lược cho khu nghỉ dưỡng vietsovpetro.
- Chương 3: Đề xuất chiến lược kinh doanh cho Khu nghỉ dưỡng Vietsovpetro giai đoạn 2017-2025.
- 4 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 1.1.
- Khái niệm chiến lược 1.1.1.
- Khái niệm chiến lược Có rất nhiều quan điểm điểm khác nhau về chiến lược, tuỳ theo mục đích nghiên cứu và từng thời kỳ phát triển khác nhau mà các nhà kinh tế có những quan niệm khác nhau về chiến lược.
- Nhìn chung có thể hiểu định nghĩa "Chiến lược" theo một số khái niệm sau.
- Theo General Ailleret, chiến lược là “việc xác định những con đường và những phương tiện vận dụng để đạt tới các mục tiêu đã được xác định thông qua các chính sách”[2.
- F.J.Gouillart lại cho rằng chiến lược của các nhà doanh nghiệp là “toàn bộ các quyết định nhằm vào việc chiếm được các vị trí quan trọng, phòng thủ và tạo các kết quả khai thác và sử dụng ngay được”[2.
- Theo Johnson và Scholes, chiến lược được định nghĩa như sau: “Chiến lược là việc xác định định hướng và phạm vi hoạt động của một tổ chức trong dài hạn, ở đó tổ chức phải giành được lợi thế thông qua việc kết hợp các nguồn lực trong mộtmôi trường nhiều thử thách, nhằm thỏa mãn tốt nhất nhu cầu của thị trường và đáp ứng mong muốn của các tác nhân có liên quan đến tổ chức”[12].
- Theo định nghĩa này, chiến lược của một doanh nghiệp được hình thành để trả lời các câu hỏi sau.
- Hoạt động kinh doanh sẽ diễn ra ở đâu trong dài hạn? (định hướng.
- Hoạt động kinh doanh sẽ cạnh tranh trên thị trường sản phẩm nào và phạm vi các hoạt động? (thị trường, phạm vi hoạt động.
- Bằng cách nào hoạt động kinh doanh được tiến hành tốt hơn so với đối thủ cạnh tranh trên thị trường? (lợi thế).
- Các nhân tố thuộc môi trường bên ngoài tác động đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp? (môi trường.
- Theo Michael Porter (1996): “Chiến lược là việc tạo ra một sự hài hòa giữa các hoạt động của một công ty.
- Sự thành công của chiến lược chủ yếu dựa vào việc tiến hành tốt nhiều việc và kết hợp chúng với nhau.
- Cốt lõi của chiến lược là “lựa chọn cái chưa được làm” [7].
- Theo cách tiếp cận này, chiến lược là tạo ra sự khác biệt trong cạnh tranh, tìm và thực hiện cái chưa được làm (what not to do).
- Bản chất của chiến lược là xây dựng được lợi thế cạnh tranh (competitive advantages), chiến lược chỉ tồn tại trong các hoạt động duy nhất (unique activities).
- Chiến lược là xây dựng một vị trí duy nhất và có giá trị tác động một nhóm các hoạt động khác biệt.
- Khái niệm chiến lược kinh doanh Ngày nay, thuật ngữ chiến lược đã được sử dụng khá phổ biến ở Việt Nam trong nhiều lĩnh vực ở cả phạm vi vĩ mô cũng như vi mô.
- Ở phạm vi doanh nghiệp ta thường gặp thuật ngữ chiến lược kinh doanh hoặc chiến lược công ty, quản trị chiến lược.
- Các khái niệm chiến lược đều bắt nguồn từ sự cần thiết khách quan trong thực tiễn quản trị của các doanh nghiệp trong cơ chế thị trường hiện nay.
- Có thể nói việc xây dựng và thực hiện chiến lược thực sự đã trở thành một nhiệm vụ hàng đầu và là một nội dung, chức năng quan trọng của quản trị doanh nghiệp, nó đang được áp dụng rộng rãi trong các doanh nghiệp.
- Quan niệm phổ biến hiện nay cho rằng: "Chiến lược kinh doanh là nghệ thuật phối hợp các hoạt động và điều khiển chúng nhằm đạt tới mục tiêu dài hạn của doanh nghiệp" [2].
- Coi chiến lược kinh doanh là một quá trình quản trị đã tiến tới quản trị doanh nghiệp bằng tư duy chiến lược với quan điểm: Chiến lược hay chưa đủ, mà phải có khả năng tổ chức thực hiện tốt mới đảm bảo cho doanh nghiệp thành công.
- Quản trị 6 doanh nghiệp mang tầm chiến lược.
- Đây chính là quan điểm tiếp cận quản trị chiến lược phổ biến hiện nay.
- Quản trị chiến lược Quản trị chiến lược doanh nghiệp là tổng hợp các hoạt động hoạch định, tổ chức thực hiện và kiểm tra, điều chỉnh chiến lược kinh doanh diễn ra lặp đi lặp lại theo hoặc không theo chu kỳ thời gian nhằm đảm bảo rằng doanh nghiệp luôn tận dụng được mọi cơ hội, thời cơ cũng như hạn chế hoặc xoá bỏ được các đe doạ, cạm bẫy trên con đường thực hiện các mục tiêu của mình.
- Vai trò của quản trị chiến lược - Quản trị chiến lược giúp các doanh nghiệp định hướng rõ tầm nhìn chiến lược, sứ mạng (nhiệm vụ) và mục tiêu của mình.
- Thật vậy, muốn quản trị chiến lược có hiệu quả, các tổ chức phải quản lý hệ thống thông tin môi trường kinh doanh.
- Căn cứ vào đó, các nhà quản trị có thể dự báo được các xu hướng biến động của môi trường kinh doanh và xác định nơi nào mà doanh nghiệp cần đi đến trong tương lai, những gì cần phải làm để đạt được những thành quả lâu dài.
- Quản trị chiến lược giúp doanh nghiệp luôn có các chiến lược tốt, thích nghi với môi trường.
- Chiến lược là những giải pháp tổng quát, mang tính định hướng giúp doanh nghiệp đạt được các mục tiêu dài hạn.
- Chiến lược được hình thành dựa vào các thông tin bên trong và bên ngoài doanh nghiệp và được lựa chọn theo một tiến trình mang tính khoa học.
- Đồng thời, trong quá trình quản trị chiến lược, các nhà quản trị luôn luôn giám sát những biến động của môi trường kinh doanh và điều chỉnh chiến lược khi cần thiết.
- Vì vậy, hoạch định chiến lược sẽ giúp doanh nghiệp luôn có

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt