« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Thiết kế chế tạo thiết bị truyền dẫn quang NG-SDH đa dịch vụ ứng dụng vào mạng truy nhập của hệ thống viễn thông


Tóm tắt Xem thử

- THIẾT KẾ CHẾ TẠO THIẾT BỊ TRUYỀN DẪN QUANG NG-SDH ĐA DỊCH VỤ ỨNG DỤNG VÀO MẠNG.
- 1.3 Thực trạng nghiên cứu và sản xuất các thiết bị truyền dẫn quang NG-SDH ở Việt Nam.
- Chương 2 – THIẾT KẾ XÂY DỰNG THIẾT BỊ TRUYỀN DẪN NG-SDH.
- 2.1 Nghiên cứu xây dựng và đề xuất chỉ tiêu tính năng của thiết bị truyền dẫn quang NG-SDH.
- 2.1.1 Chỉ tiêu kỹ thuật chung của thiết bị.
- 2.3 Xây dựng và phát triển phần mềm quản lý điều khiển thiết bị.
- Chương 3 – ĐO KIỂM VÀ ĐÁNH GIÁ CHỈ TIÊU KỸ THUẬT CỦA THIẾT BỊ TRUYỀN DẪN QUANG NG-SDH VÀ ỨNG DỤNG TRÊN HỆ THỐNG VIỄN THÔNG.
- 3.1 Xây dựng kịch bản đo kiểm thiết bị sau khi chế tạo.
- 3.2 Sơ đồ thử nghiệm và đánh giá thiết bị.
- 3.3 Ứng dụng thiết bị trong hệ thống viễn thông.
- LCT Local Control Terminal Thiết bị đầu cuối điều khiển cục bộ.
- Bảng 2.1: Chỉ tiêu, tính năng kỹ thuật các dòng thiết bị truyền dẫn NG-SDH nhập ngoại.
- Bảng 2.2: Chỉ tiêu kỹ thuật chung của thiết bị.
- Hình 2.14:Thao tác thực hiện cơ chế APS trên thiết bị NG-SDH.
- Hình 2.20: Thiết kế cơ khí mặt trước của thiết bị.
- Hình 2.21: Hình ảnh thiết bị sau khi chế tạo hoàn chỉnh.
- Hình 3.8: Sơ đồ thử nghiệm thiết bị trên hệ thống.
- Hình 3.9: Sơ đồ ứng dụng thiết bị NG-SDH trong hệ thống viễn thông.
- Hình 3.10: Màn hình kết quả đo tín hiệu STM-1 khi ứng dụng thiết bị trên hệ thống viễn thông.
- Cụ thể trên hệ thống đang sử dụng số lượng lớn các dòng thiết bị ALU1642.
- Những thiết bị kể trên đã và đang được sử dụng rộng rãi trên hệ thống viễn thông.
- Khảo sát về mạng truy nhập và dòng thiết bị truyền dẫn quang NG-SDH đa dịch vụ được sử dụng trong mạng truy nhập..
- Chương 2 Thiết kế xây dựng thiết bị truyền dẫn quang NG-SDH.
- Nghiên cứu đề xuất chỉ tiêu tính năng của thiết bị truyền dẫn quang NG-SDH dựa trên bảng chỉ tiêu kỹ thuật của các dòng thiết bị nhập ngoại đang được sử dụng trong mạng truy nhập đa dịch vụ của hệ thống viễn thông..
- Phân tích và xây dựng phương án thiết kế thiết bị.
- Tiến hành thiết kế phần cứng thiết bị và xây dựng phần mềm quản lý điều khiển thiết bị truyền dẫn quang NG-SDH..
- Chương 3 Đo kiểm và đánh giá chỉ tiêu kỹ thuật của thiết bị truyền dẫn quang NG-SDH và ứng dụng trên hệ thống viễn thông.
- Tiến hành xây dựng kịch bản đo và kiểm tra các chỉ tiêu kỹ thuật của thiết bị sau khi chế tạo hoàn chỉnh.
- sự tích hợp dịch vụ trên cùng thiết bị.
- Hệ điều hành Loại thiết bị Chủng loại Số lượng.
- Thiết bị truyền dẫn quang NG-SDH truyền tải các dịch vụ thoại, truyền số liệu, truyền hình kết nối giữa các đơn vị sử dụng.
- mà cụ thể là các dòng thiết bị ALU 1642.
- Tuy nhiên, các thiết bị đều là thiết bị nhập ngoại.
- ngoài, và các hãng cung cấp thiết bị viễn thông.
- Nêu ra thực trạng nghiên cứu và sản xuất thiết bị truyền dẫn quang NG-SDH ở Việt Nam..
- Bảng so sánh tính năng kỹ thuật cụ thể của 3 loại thiết bị kể trên được trình bày ở bảng 2.1..
- Chia sẻ dữ liệu và tích hợp với các thiết bị MSPP khác..
- Đề xuất một số yêu cầu của thiết bị NG-SDH cần nghiên cứu, chế tạo:.
- Từ đó, đề xuất các chỉ tiêu kỹ thuật của thiết bị cần chế tạo cụ thể là:.
- Sau khi cân nhắc chỉ tiêu kỹ thuật của các thiết bị nhập ngoại được trình bày ở bảng 2.1.
- Trong đó số giao diện Ethernet của thiết bị là 8, giao thức đóng khung được sử dụng là GFP-F theo chuẩn G.7041.
- Trong đó mỗi bảng mạch đảm nhiệm chức năng riêng đáp ứng các giao diện khác nhau của thiết bị.
- Đối với thiết bị truyền dẫn NG-SDH đang nghiên cứu cũng thiết kế theo phương án phân chia khối chức năng.
- Nguyên lý hoạt động chung của thiết bị:.
- Bảng mạch OAM thực hiện chức năng cung cấp giao diện RJ45 để kết nối phục vụ quản lý và cấu hình thiết bị..
- Khối CPU: Có chức năng điều khiển toàn bộ thiết bị.
- Giao diện kết nối khối CPU đến các khối còn lại trong thiết bị bao gồm:.
- Các đèn LED báo hiệu trạng thái hoạt động của thiết bị..
- Bảng mạch POWER được thiết kế dựa trên sơ đồ khối chức năng của thiết bị.
- operator, administration, management) cho thiết bị .
- Bảng mạch BACK PLANE có chức năng cung cấp nguồn cho các bảng mạch khác của thiết bị.
- Thiết kế mạch EPROM có chức năng lưu địa chỉ, part number, serial number của thiết bị.
- 2.3 Xây dựng và phát triển phần mềm quản lý điều khiển thiết bị 2.3.1 Phần mềm CPU.
- Các nguồn clock của thiết bị NG-SDH:.
- Chương 2 tiến hành nghiên cứu, khảo sát các dòng thiết bị truyền dẫn quang NG-SDH nhập ngoại đang được sử dụng trên hệ thống.
- Đề xuất tính năng chỉ tiêu kỹ thuật đối với thiết bị cần nghiên cứu và chế tạo.
- Chương 2 cũng tiến hành xây dựng và phát triển phần mềm quản lý điều khiển thiết bị.
- Đưa ra phương án thiết kế vỏ hộp, giao diện bên ngoài của thiết bị..
- Chương 3 – ĐO KIỂM VÀ ĐÁNH GIÁ CHỈ TIÊU KỸ THUẬT CỦA THIẾT BỊ TRUYỀN DẪN QUANG NG-SDH VÀ.
- ỨNG DỤNG TRÊN HỆ THỐNG VIỄN THÔNG 3.1 Xây dựng kịch bản đo kiểm thiết bị sau khi chế tạo.
- Sơ đồ đo kiểm chỉ tiêu kỹ thuật của thiết bị được căn cứ vào các tiêu chuẩn đo kiểm hiện hành TCVN/QS 1995:2017.
- 3.1.1 Đo công suất phát quang - Thiết bị đo:.
- Sơ đồ đấu nối thiết bị được thực hiện theo hình 3.1:.
- Thiết bị NG-SDH Máy đo công.
- Sử dụng dây nhảy quang nối đầu phát quang của thiết bị đến đầu vào máy đo công suất quang;.
- Từ kết quả thu được ở bảng 3.2, có thể kết luận thiết bị đảm bảo công suất phát quang trên giao diện STM-1, đáp ứng chỉ tiêu kỹ thuật của giao diện SDH như đề xuất ở bảng 2.5..
- 3.1.2 Đo độ nhạy quang - Thiết bị đo:.
- Sơ đồ đấu nối thiết bị được thực hiện theo hình 3.2:.
- Thiết bị NG-SDH Bộ suy hao.
- Trên thiết bị NG-SDH: Thiết lập lưu lượng trên các giao diện STM-1/4;.
- Ngắt kết nối cổng laser Rx ở giao diện quang của thiết bị và nối với máy đo công suất quang;.
- Từ kết quả thu được ở bảng 3.3, có thể kết luận thiết bị đảm bảo độ nhạy quang trên giao diện STM-1, đáp ứng chỉ tiêu kỹ thuật của giao diện SDH như đề xuất ở bảng 2.5..
- Thiết bị đo: Máy đo E1.
- Sơ đồ đấu nối thiết bị được thực hiện theo hình 3.2 ở trên..
- Thiết bị đo:.
- Sơ đồ đấu nối thiết bị được thực hiện theo hình 3.3..
- Thiết bị NG-SDH.
- Từ kết quả thu được ở bảng 3.5, có thể kết luận thiết bị đảm bảo độ trôi và rung pha trên giao diện STM-1, đáp ứng chỉ tiêu kỹ thuật của giao diện SDH như đề xuất ở bảng 2.5..
- Tạo kết nối chéo luồng E1 từ máy đo đến thiết bị;.
- Mô tả: Cấu hình EoS qua SDH với chức năng VCAT, LCAS - Thiết bị đo:.
- Sơ đồ đấu nối thiết bị được thực hiện theo hình 3.4:.
- Thiết bị NG-SDH Node B.
- Máy đo và phân tích Ethernet Thiết bị NG-SDH.
- Đo kiểm tra bảng mạch truyền tải Ethernet Lớp 2 - Thiết bị đo:.
- Sơ đồ đấu nối thiết bị được thực hiện theo hình 3.5:.
- Từ kết quả thu được ở bảng 3.8 và bảng 3.9, có thể kết luận thiết bị đáp ứng chỉ tiêu kỹ thuật của giao diện Ethernet như đề xuất ở bảng 2.4..
- Sơ đồ đấu nối thiết bị được thực hiện theo hình 3.6:.
- Thiết bị NG-SDH Node C Thiết bị NG-SDH.
- Sơ đồ đấu nối thiết bị được thực hiện theo hình 3.7:.
- Thiết bị NG-SDH Node B Thiết bị NG-SDH.
- Từ kết quả thu được ở bảng 3.10, có thể kết luận thiết bị đảm bảo tính năng bảo vệ SNCP và MSP.
- Tính năng này đã và đang được cung cấp ở hầu hết các dòng thiết bị nhập ngoại.
- Do đó có thể đánh giá thiết bị truyền dẫn quang NG-SDH sau khi chế tạo có chỉ tiêu và tính năng tương đương với các thiết bị nhập ngoại đang được sử dụng trên mạng truy nhập của hệ thống viễn thông..
- đương với các thiết bị BG20 và ALU1642, TJ1400 đang được triển khai trên hệ thống viễn thông.
- Thiết bị NG-SDH Máy tính quản lý.
- Hình 3.9: Sơ đồ ứng dụng thiết bị NG-SDH trong hệ thống viễn thông Tiến hành đo kiểm chất lượng tín hiệu STM-1 bằng máy đo Veex RXT300..
- Chương 3 đã tiến hành xây dựng kịch bản đo và kiểm tra các chỉ tiêu kỹ thuật của thiết bị sau khi chế tạo hoàn chỉnh.
- Từ đó đề xuất ứng dụng thiết bị trên hệ thống viễn thông ở Việt Nam..
- Vai trò và chức năng của thiết bị truyền dẫn quang NG-SDH trong mạng truy nhập của hệ thống viễn thông..
- Thiết kế hoàn chỉnh phần cứng và phần mềm của thiết bị.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt