« Home « Kết quả tìm kiếm

Học phần Học phần NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN @BULLET Họ và tên


Tóm tắt Xem thử

- 18/01/2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA THỐNG KÊ Học phần NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN • Họ và tên.
- Địa chỉ Khoa Thống kê: P401 Nhà 7- ĐH Kinh tế Quốc dân • Website: www.khoathongke.neu.edu.vn • Số điện thoại.
- (Điều kiện dự thi: điểm đánh giá của giảng viên tối thiểu là 5, điểm kiểm tra tối thiểu là CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THỐNG KÊ HỌC I II III ĐỐI TƯỢNG MỘT SỐ KHÁI THANG ĐO NGHIÊN CỨU CỦA NIỆM THƯỜNG TRONG THỐNG KÊ HỌC DÙNG TRONG THỐNG KÊ THỐNG KÊ I.
- Đối tượng nghiên cứu của thống kê học Thống kê học là gì? Sơ lược lịch sử phát triển thống kê học Đối tượng nghiên cứu của thống kê học và các phương pháp trong thống kê .
- Thống kê học Thống kê học là khoa học nghiên cứu hệ thống phương pháp (thu thập, xử lý, phân tích) con số (mặt lượng) của các hiện tượng số lớn tìm bản chất và tính quy luật (mặt chất) trong những điều kiện nhất định.
- Sơ lược về sự ra đời và phát triển của thống kê học Giai đoạn hiện nay Là một t rong những công Thời kỳ cụ quản lý vĩ mô quan trọng, có vai t rò cung cấp sản xuất các t hông t in phục vụ hàng hóa quản lý Thể hiện mối quan hệ Thời kỳ lượng chất Phong kiến Thời kỳ chiếm hữu Phân t ích, đánh giá t heo nô lệ thời gian và không gian Ghi chép các con số .
- Đối tượng nghiên cứu của thống kê học Mặt lượng trong quan hệ mật thiết với mặt chất của các hiện tượng và quá trình kinh tế - xã hội số lớn trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể II.
- Một số khái niệm thường dùng trong thống kê Tổng thể thống kê Tiêu thức thống kê Chỉ tiêu thống kê .
- Tổng thể thống kê và đơn vị tổng thể Tổng thể thống kê là hiện tượng số lớn gồm các đơn vị (phần tử) cần quan sát và phân tích mặt lượng.
- đơn vị tổng thể.
- Các loại tổng thể thống kê Theo sự nhận biết các đơn vị Tổng thể Tổng thể bộc lộ tiềm ẩn Các loại tổng thể thống kê Theo mục đích nghiên cứu Tổng thể Tổng thể không đồng đồng chất chất Các loại tổng thể thống kê Theo phạm vi nghiên cứu Tổng thể Tổng thể bộ chung phận .
- Tiêu thức thống kê Tiêu thức thống kê - đặc điểm của đơn vị tổng thể được chọn để nghiên cứu Các loại tiêu thức thống kê Tiêu thức thực thể Tiêu thức thời gian Tiêu thức không gian Tiêu thức thực thể Tiêu thức nêu lên bản chất của đơn vị tổng thể.
- Chỉ tiêu thống kê Chỉ tiêu thống kê phản ánh mặt lượng gắn với chất của các hiện tượng và quá trình KTXH số lớn trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể.
- Các loại chỉ tiêu thống kê Theo hình thức biểu hiện Chỉ tiêu Chỉ tiêu giá hiện vật trị Các loại chỉ tiêu thống kê Theo tính chất biểu hiện Chỉ tiêu Chỉ tiêu tuyệt đối tương đối Các loại chỉ tiêu thống kê Theo đặc điểm về thời gian Chỉ tiêu thời Chỉ tiêu điểm thời kỳ Các loại chỉ tiêu thống kê Theo nội dung phản ánh Chỉ tiêu Chỉ tiêu chất lượng Số lượng (khối lượng) III.
- THANG ĐO TRONG THỐNG KÊ Thang đo định danh Thang đo thứ bậc Thang đo khoảng Thang đo tỷ lệ MÔ HÌNH MÔ TẢ CÁC THANG ĐO THANG ĐO TỶ LỆ (Rat io Scale) Tiêu thức Số lượng THANG ĐO KHOẢNG Có gốc 0 (Int erval Scale) THANG ĐO THỨ BẬC Có khoảng cách (Ordinal Scale) bằng nhau Tiêu thức thuộc tính THANG ĐO ĐỊNH DANH Biểu hiệu có (Nominal Scale) thứ tự hơn kém Đánh số các biểu hiện cùng loại của tiêu thức Ứng dụng SPSS trong quản lý dữ liệu SPSS (Statistical Package for Social Sciences) Là phần mềm chuyên dụng xử lý thông tin sơ cấp.
- Sau đó nhấn Ch a n ge Nhấn I f để xác định một nhóm các đối tượng cũng giống như đã được m ô tả t rong mục t ính t oán biến { Com put e Variable} 37 CHƯƠNG II: QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ II III IV ĐIỀU TRA TỔNG HỢP THỐNG PHÂN TÍCH VÀ DỰ THỐNG KÊ KÊ ĐOÁN THỐNG KÊ I.
- ĐIỀU TRA THỐNG KÊ 1 Khái niệm chung về điều tra thống kê 2 Phân loại 3 Các hình thức thu thập thông tin 4 Phương án điều tra thống kê 5 Sai số trong điều tra thống kê 1.
- Khái niệm điều tra thống kê Khái niệm: Điều tra thống kê là tổ chức một cách khoa học và theo một kế hoạch thống nhất việc thu thập tài liệu về các hiện tượng nghiên cứu.
- Các loại điều tra thống kê Theo tính chất liên tục của việc ghi chép Điều tra thường Điều tra không xuyên thường xuyên 2.
- Các loại điều tra thống kê Theo phạm vi đối tượng được điều tra Điều tra toàn bộ Điều tra không toàn bộ Điều tra không toàn bộ Điều tra Điều tra Điều tra chuyên chọn mẫu trọng điểm đề 3.
- Các hình thức thu thập thông tin  Báo cáo thống kê định kỳ  Điều tra chuyên môn .
- PHƯƠNG ÁN ĐIỀU TRA THỐNG KÊ Lập kế hoạch tổ chức và tiến hành điều tra Nội dung 7 Chọn mẫu điều tra Nội dung 6 Soạn thảo bảng hỏi Nội dung 5 Chọn phương pháp thu thập thông tin Nội dung 4 Xác định nội dung điều tra Nội dung 3 Xác định phạm vi, đối tượng và đơn vị điều tra Nội dung 2 Xác định mục đích nghiên cứu Nội dung 1 5.
- Sai số trong điều tra thống kê  Là chênh lệch giữa trị số thu được qua điều tra so với trị số thực tế của hiện tượng  Phân loại.
- Tổng hợp thống kê 1 Khái niệm tổng hợp thống kê 2 Phương pháp tổng hợp thống kê 1.
- Khái niệm Tổng hợp thống kê là tiến hành tập trung chỉnh lý và hệ thống hoá một cách khoa học các tài liệu thu thập được trong điều tra thống kê.
- Phương pháp tổng hợp - Phân tổ thống kê - Bảng thống kê - Đồ thị thống kê III.
- Phân tích và dự đoán thống kê Khái niệm: Phân tích và dự đoán thống kê là nêu lên một cách tổng hợp bản chất cụ thể và tính quy luật của các hiện tượng số lớn trong điều kiện nhất định qua biểu hiện bằng số lượng và tính toán các mức độ của hiện tượng trong tương lai nhằm đưa ra các căn cứ cho quyết định quản lý.
- CHƯƠNG III: TRÌNH BÀY DỮ LIỆU THỐNG KÊ I II PHÂN TỔ BẢNG THỐNG KÊ THỐNG KÊ VÀ ĐỒ THỊ THỐNG KÊ 2.1.
- Phân tổ thống kê Khái niệm, ý nghĩa và nhiệm vụ của phân tổ thống kê Các loại phân tổ thống kê Các bước tiến hành phân tổ thống kê Khái niệm phân tổ thống kê Phân tổ thống kê là căn cứ vào một (hay một số) tiêu thức nào đó để tiến hành phân chia các đơn vị của hiện tượng nghiên cứu thành các tổ (và các tiểu tổ) có tính chất khác nhau Ý nghĩa phân tổ thống kê Có ý nghĩa trong cả quá trình nghiên cứu thống kê • Giai đoạn điều tra thống kê: nhằm phân tổ đối tượng điều tra thành những bộ phận có đặc điểm tính chất khác nhau là cơ sở cho việc lựa chọn các đơn vị điều tra thực tế • Giai đoạn tổng hợp thống kê: là phương pháp cơ bản để tiến hành tổng hợp thống kê • Giai đoạn phân tích thống kê: là cơ sở để vận dụng các phương pháp phân tích thống kê khác Nhiệm vụ phân tổ thống kê • Phân chia các loại hình KTXH.
- Các loại phân tổ thống kê Phân tổ thống kê Nhiệm vụ phân tổ Số lượng tiêu thức thống kê phân tổ Phân tổ Phân tổ Phân tổ Phân tổ theo Phân tổ theo phân loại kết cấu liên hệ một tiêu thức nhiều tiêu thức Phân tổ Phân tổ nhiều kết hợp chiều Các bước phân tổ thống kê Phân phối các đơn vị vào từng tổ Bước 4 Xác định số tổ và khoảng cách tổ Bước 3 Lựa chọn tiêu thức phân tổ Bước 2 Xác định mục đích phân tổ Bước 1 2.
- Bảng thống kê Bảng thống kê là một hình thức t rình bày các tài liệu thống kê một cách có hệ thống , hợp lý và rõ ràng, nhằm nêu lên các đặc trưng về mặt lượng của hiện tượng nghiên cứu Tác dụng của bảng thống kê - Dễ dàng, đối chiếu, so sánh số liệu, có sức thuyết phục - Giảm thiểu số liệu các giá trị của dữ liệu t rong văn bản - Thu hút sự chú ý của độc giả Cấu trúc bảng thống kê TIÊU ĐỀ BẢNG Tiêu đề cột Tiêu đề dòng Dữ liệu Ghi chú (nếu có) Nguồn thông tin Các loại bảng thống kê Bảng giản đơn: là loại bảng thống kê, t rong đó hiện tượng chỉ phân tổ t heo một t iêu thức nào đó Bảng kết hợp: là loại bảng thống kê trong đó đối tượng nghiên cứu được phân chia theo từ hai tiêu thức trở lên Nguyên tắc khi trình bày bảng thống kê - Quy mô bảng vừa phải - Đơn vị t ính – nếu tất cả có cùng đơn vị t ính t hì ghi góc phải phía t rên bảng - Các cột nên cách nhau đều, độ rộng vừa với nội dung - Các chỉ t iêu được sắp xếp t heo thứ tự hợp lý - Không được để trống ô nào t rong bảng, nếu không có dữ liệu t hì ghi bằng các ký hiệu Nguyên tắc ghi ký hiệu - Nếu hiện tượng không có số liệu, ghi.
- Đồ thị thống kê Là các hình vẽ hoặc đường nét hình học dùng để miêu tả có tính chất quy ước các tài liệu thống kê Tác dụng của đồ thị - Hình tượng hoá các số liệu nhằm so sánh, nghiên cứu kết cấu, xu hướng, mối liên hệ.
- Giúp đơn giản hoá các mối quan hệ phức tạp - Có được những phác thảo cơ bản về hiện tượng - Người đọc ghi nhận t hông t in một cách nhanh chóng - Sinh động, có sức hấp dẫn Các loại đồ thị - Đồ thị phát triển - Đồ thị kết cấu - Đồ thị so sánh - Đồ thị liên hệ - Đồ thị “ t háp dân số Các thành phần của đồ thị thống kê Các thành phần của dữ liệu dùng để trình bày dữ liệu: các thanh, đường thẳng, các khu vực hoặc các điểm.
- Không nên có quá nhiều hiện tượng trong một đồ thị Ứng dụng SPSS trong lập bảng thống kê Analyze > Tables > Custom Tables.
- Đưa các biến chủ đề vào Rows hoặc Columns Chọn các thống kê theo Cột (Columns) hoặc dòng (Rows), Ẩn nhãn (tên) các thống kê (Hide Chọn N Summary Statistic… Chọn các thống kê cần hiện thị chuyển sang mục Display Đặt lại nhãn (Label) thay đổi định dạng (Format, Decimal) Nhấn Apply to Selection Chọn Catagories and Total… Không muốn hiện thị biểu hiện nào đó.
- Bars Represent t ham số thống kê thể hiện trên đồ thị Category Axis Trục hoành Define Clustersby biến phân loại Có thể vẽ t heo dòng hay cột (t heo biến phân loại thứ 2.
- đưa biến vào Panel by Rows (Columns) CHƯƠNG III: CÁC THAM SỐ CỦA PHÂN PHỐI THỐNG KÊ I II III SỐ TUYỆT ĐỐI VÀ CÁC MỨC ĐỘ CÁC THAM SỐ ĐO SỐ TƯƠNG ĐỐI TRUNG TÂM ĐỘ TRONG BIẾN THIÊN THỐNG KÊ (PHÂN TÁN I.
- Số tuyệt đối và số tương đối trong thống kê 1 Số tuyệt đối trong thống kê 2 Số tương đối trong thống kê 3 Điều kiện vận dụng số tuyệt đối và số tương đối trong thống kê 1.
- Số tuyệt đối trong thống kê Khái niệm Đơn vị tính Các loại Khái niệm số tuyệt đối Số tuyệt đối trong thống kê biểu hiện quy mô, số lượng của hiện tượng nghiên cứu tại thời gian, địa điểm.
- Số tương đối trong thống kê Khái niệm Đơn vị tính Các loại Khái niệm số tương đối Số tương đối trong thống kê biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ nào đó của hiện tượng.
- Vận dụng chung số tương đối và tuyệt đối trong thống kê • Phân tích lý luận KTXH, đặc điểm của hiện tượng nghiên cứu để rút ra kết luận • Vận dụng kết hợp số tương đối với số tuyệt đối II.
- Các mức độ trung tâm 1 Số bình quân (trung bình) 2 Mốt (Mo) 3 Trung vị (Me .
- Số bình quân (trung bình) Khái niệm chung Các loại số bình quân Đặc điểm của số bình quân Hạn chế của số bình quân Điều kiện vận dụng số bình quân trong thống kê Khái niệm  Số bình quân trong thống kê là mức độ đại biểu theo một tiêu thức nào đó của một tổng thể bao gồm nhiều đơn vị.
- 1.2 Các loại số bình quân a.
- Số bình quân cộng (áp dụng khi các lượng biến có quan hệ tổng) Tổng lượng biến của tiêu thức Số trung bình = Tổng số đơn vị a.
- Số bình quân cộng Số bình quân cộng giản đơn (khi dữ liệu chưa phân tổ) x x 1  x 2.
- Số bình quân cộng  Số bình quân điều hoà gia quyền x  M 1  M 2.
- Số bình quân nhân giản đơn x  n x1  x2.
- xn  n  xi  Số bình quân nhân gia quyền x.
- 100 x Là thước đo độ biến thiên tương đối, có thể dùng để so sánh giữa các hiện tượng khác loại hoặc cùng loại và có số bình quân khác nhau Ứng dụng SPSS trong tính toán thống kê mô tả Chọn Analyze > Descriptive Statistics > Frequencies… Đưa các biến cần tính toán các tham số sang Variable(s) Nhấn Statistic… 121 Ứng dụng SPSS trong tính toán thống kê mô tả Chọn Analyze > Descriptive Statistics > Frequencies… Chọn các thống kê cần tính toán CHƯƠNG VI: ĐIỀU TRA CHỌN MẪU I II III NHỮNG VẤN ĐỀ ĐIỀU TRA CHỌN KIỂM ĐỊNH GIẢ CHUNG VỀ ĐIỀU MẪU NGẪU NHIÊN THUYẾT THỐNG KÊ TRA CHỌN MẪU I.
- Mở rộng nội dung điều tra + Tài liệu thu được trên mẫu có độ chính xác cao + Nhanh gọn, đảm bảo tính kịp thời Hạn chế + Không cho biết thông tin đầy đủ về tổng thể + Sai số khi suy rộng + Kết quả điều tra không thể tiến hành phân tổ theo mọi phạm vi nghiên cứu Trường hợp vận dụng • Thay thế cho điều tra toàn bộ • Kết hợp với điều tra toàn bộ • Kiểm định giả thuyết thống kê II.
- n n N Số bình quân S2 S2 n x  x  (1.
- 2 Bình quân n 2 n x N.
- Kiểm định giả thuyết thống kê 1 Những vấn đề chung về kiểm định giả thuyết thống kê 2 Kiểm định giá trị trung bình 1 tổng thể Giả thuyết thống kê Là giả thuyết về một vấn đề nào đó của tổng thể chung (về các tham số như trung bình, tỷ lệ, phương sai, dạng phân phối.
- Giả thuyết thống kê Giả thuyết mà ta muốn kiểm định (H0) Giả thuyết đối lập (Ha, H1, H) Giả thuyết thống kê Kiểm định 2 phía Ví dụ: H0.
- 0 Bác bỏ H0 Bác bỏ H Giả thuyết thống kê Kiểm định phía trái Ví dụ: H0.
- 0 Bác bỏ H0 0 Giả thuyết thống kê Kiểm định phía phải Ví dụ H0.
- Trong tập hợp các kiểm định thống kê có cùng mức ý nghĩa.
- Chọn tiêu chuẩn kiểm định - Tính giá trị của tiêu chuẩn kiểm định từ mẫu quan sát - Kết luận Kết luận Quy tắc kiểm định giả thuyết thống kê - Nếu giá trị tiêu chuẩn kiểm định thuộc miền bác bỏ (W.
- kết luận H0 sai, có cơ sở để bác bỏ H0 - Nếu giá trị của tiêu chuẩn kiểm định không thuộc miền bác bỏ, chưa khẳng định H0 đúng mà kết luận chưa đủ cơ sở để bác bỏ H Phương pháp tiếp cận P-value trong kiểm định giả thuyết • Rất nhiều phần mềm thống kê tính P-value (sig) khi thực hiện kiểm định giả thuyết.
- Vế trái: Tqs < -t (n Ứng dụng SPSS trong kiểm định giả thuyết thống kê Analyze > Compare M eans > One-Sample T Test… Đưa các biến cần kiểm định giá trị trung bình vào Test Variable(s) Nhập giá trị cần kiểm định trung bình vào Test Value Nhấn Options.
- 157 Ứng dụng SPSS trong kiểm định giả thuyết thống kê Analyze > Compare M eans > One-Sample T Test… Nhập độ tin cậy của kiểm định vào Confidence Interval Chỉ kiểm định đối với các quan sát có ý nghĩa của biến chọn Exclude cases analysis by analysis Chỉ kiểm định đối với các quan sát có đầy đủ trong các biến chọn Exclude cases listwise (n như nhau CHƯƠNG V: PHÂN TÍCH HỒI QUY VÀ TƯƠNG QUAN I II III NHIỆM VỤ CỦA PHÂN TÍCH HỒI PHÂN TÍCH HỒI PHÂN TÍCH QUY TUYẾN TÍNH QUY TUYẾN TÍNH HỒI QUY VÀ ĐƠN BỘI TƯƠNG QUAN I.
- i 1 n2 n2 • Nếu H0 đúng thống kê T sẽ t uân t heo quy luật phân phối st udent với (n-2) bậc tự do.
- SSE 1  R 2  n2 Nếu H0 đúng, thống kê F sẽ tuân theo quy luật phân phối Fisher với bậc tự do (1, n-2) Với mức ý nghĩa α, Miền bác bỏ giả thuyết H0 khi, F > fα(1.n-2) Hệ số tương quan tuyến tính Công thức tính xi2  xi  2.
- n  k 1 Nếu H0 đúng, thống kê F sẽ tuân theo quy luật phân phối Fisher với bậc tự do (k, n-k-1) Với mức ý nghĩa α, Miền bác bỏ giả thuyết H0 khi, F > fα(k, n-k-1) Hệ số tương quan chung SSE SSR Công thức R  1.
- Khái niệm Dãy số thời gian là một dãy trị số của chỉ t iêu thống kê được sắp xếp t heo thứ tự thời gian .
- Tác dụng  Cho phép thống kê nghiên cứu các đặc điểm về sự biến động của hiện tượng qua thời gian và xác định xu hướng và tính quy luật của sự phát triển.
- Là cơ sở dự đoán thống kê 4.
- Phân tích đặc điểm biến động của hiện tượng qua thời gian 1 Mức độ bình quân qua thời gian 2 Lượng tăng (giảm) tuyệt đối 3 Tốc độ phát triển 4 Tốc độ tăng (giảm) 5 Giá trị tuyệt đối của 1% của tốc độ tăng (giảm) 1.
- Mức độ bình quân qua thời gian + Đối với dãy số thời điểm.
- i i 2 n - Bình quân.
- 1(100) y1 y1 - Mối liên hệ: Không có mối liên hệ - Bình quân a  t.
- Một số phương pháp dự đoán thống kê ngắn hạn 1 Dự đoán dựa vào lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân 2 Dự đoán dựa vào tốc độ phát triển bình quân 3 Dự đoán dựa vào hàm xu thế Khái niệm chung • Dự đoán thống kê là xác định mức độ của hiện tượng t rong tương lai bằng cách sử dụng tài liệu thống kê và áp dụng các phương pháp phù hợp • Tài liệu thống kê thường được sử dụng t rong dự đoán thống kê là dãy số thời gian 1.
- Ứng dụng SPSS trong dự đoán dựa vào hàm xu thế Analyze>Regression > Curve Estimation… 227 Ứng dụng SPSS trong dự đoán dựa vào hàm xu thế Analyze>Regression > Curve Estimation CHƯƠNG VI: PHƯƠNG PHÁP CHỈ SỐ I II III NHỮNG VẤN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP HỆ THỐNG CHUNG VỀ TÍNH CHỈ SỐ CHỈ SỐ PHƯƠNG PHÁP CHỈ SỐ I Những vấn đề chung về phương pháp chỉ số 1 Khái niệm 2 Các loại chỉ số 3 Tác dụng của chỉ số 4 Đặc điểm Khái niệm Chỉ số là số tương đối (t ính bằng lần hoặc.
- biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ của cùng một hiện tượng nghiên cứu 2 Phân loại CHỈ SỐ Theo đặc điểm Theo phạm vi Theo nội dung chỉ quan hệ thiết lập tiêu Chỉ số Chỉ số Chỉ số Chỉ số Chỉ số Chỉ số chỉ Chỉ số chỉ phát không kế đơn (cá tổng tiêu chất tiêu số triển gian hoạch thể) hợp lượng lượng (chung .
- Tác dụng - Nghiên cứu sự biến động của hiện tượng qua thời gian: chỉ số phát triển hay tốc độ phát triển - Nghiên cứu sự biến động của hiện tượng qua không gian: chỉ số không gian - Nêu lên nhiệm vụ kế hoạch hoặc t ình hình thực hiện kế hoạch: chỉ số kế hoạch bao gồm chỉ số nhiệm vụ kế hoạch và chỉ số hoàn t hành kế hoạch 4.
- Đặc điểm của phương pháp chỉ số - Khi phản ánh sự biến động của nhiều đơn vị hoặc phần tử có đặc điểm, t ính chất khác nhau, phải chuyển chúng về dạng giống nhau để có thể trực tiếp cộng được với nhau dựa vào mối quan hệ giữa nhân tố nghiên cứu với các nhân tố khác - Khi có nhiều nhân tố t ham gia vào t ính toán t hì giả định chỉ có một nhân tố nghiên cứu t hay đổi còn các nhân tố khác cố định (không t hay đổi II Phương pháp tính chỉ số 1 Chỉ số phát triển 2 Chỉ số không gian 3 Chỉ số kế hoạch 1 Chỉ số phát triển Chỉ số đơn Chỉ số tổng hợp Chỉ số đơn  Chỉ số đơn của chỉ t iêu chất lượng (lấy giá bán làm ví dụ): p1 ip  (100) po  Chỉ số đơn của chỉ t iêu số lượng (lấy lượng hàng t iêu thụ làm ví dụ): q1 iq  (100) qo 1.2 Chỉ số tổng hợp Chỉ số tổng hợp của chỉ tiêu chất lượng (lấy giá làm ví dụ): pq Ip.
- 1  po q – Chỉ số tổng hợp của Laspeyres (quyền số ở kỳ gốc) I Lp  p q 1 o p q o o p1 p q  p p q  i .p q  pq  i  0 o I pL  1 o  0.
- p p o o o o o o Chỉ số tổng hợp - Chỉ số tổng hợp của Passche (quyền số ở kỳ nghiên cứu) I pp  p q1 1 p qo 1 i  I P  p q  p q  p q pq  trong đó d1  1 1  p q  p p q  p q.
- p p d o 1 p i o 1 1 1 1 i1  1 p p 1.2 Chỉ số tổng hợp - Chỉ số tổng hợp của Fisher (khi có sự chênh lệch lớn giữa chỉ số của Laspayres và Passche) I pF  I pL .I pP  p q .p q 1 0 1 1 p q p q o 0 o Chỉ số tổng hợp Chỉ số tổng hợp của chỉ tiêu số lượng (lấy lượng làm ví dụ): Iq.
- pq1  pq 0 - Chỉ số tổng hợp của Laspeyres (quyền số ở kỳ gốc) I qL  p q 0 1 p q o o q1  q p q  i .p q i  I.
- q q q o o o o o o o  1.2 Chỉ số tổng hợp - Chỉ số tổng hợp của Passche (quyền số ở kỳ nghiên cứu) I qp  p q 1 1 p q 1 0 i  I qP  p q  p q  p q pq  trong đó d1  1 1.
- q d 1 0 q i o 1 1 1 1  i1  1 q q Chỉ số tổng hợp - Chỉ số tổng hợp của Fisher (khi có sự chênh lệch lớn giữa chỉ số của Laspayres và Passche) I qF  I qL .I qP  p q .p q 0 1 1 1 p q p q o 0 1 0 2 Chỉ số không gian Chỉ số đơn Chỉ số tổng hợp Chỉ số đơn Ký hiệu: p - giá bán q - lượng hàng t iêu thụ A, B – Thị trường A, B Chỉ số đơn của chỉ tiêu chất lượng (lấy giá p làm ví dụ) p pB i p (A /B.
- pB pA  Chỉ số đơn của chỉ tiêu số lượng (lấy lượng hàng tiêu thụ q làm ví dụ) qA qB i q (A/B.
- qB qA Chỉ số tổng hợp  Chỉ số tổng hợp của chỉ tiêu chất lượng (lấy giá làm ví dụ) I p A/B  p A q p B q I p A/B  p A ( q A  qB.
- p Q Trong đó A Q  q A  qB p B ( q A  qB ) p QB Chỉ số tổng hợp Chỉ số tổng hợp của chỉ tiêu khối lượng (lấy lượng làm ví dụ) pq I q A /B.
- Chỉ số kế hoạch • Nếu căn cứ vào sản lượng thực tế của doanh nghiệp ở các kỳ, ta có 2 loại chỉ số.
- Chỉ số kế hoạch giá thành: Iz  z q k 0 z q o 0 + Chỉ số thực hiện kế hoạch giá thành: Iz  z q 1 1 z q k Chỉ số kế hoạch • Nếu căn cứ vào sản lượng kế hoạch của doanh nghiệp.
- Chỉ số kế hoạch giá thành: Iz  z qk k z qo k + Chỉ số thực hiện kế hoạch giá thành: Iz  z q 1 k z q k k III Hệ thống chỉ số 1 Hệ thống chỉ số 2 Phương pháp xây dựng hệ thống chỉ số Khái niệm • Hệ thống chỉ số là một dãy các chỉ số có liên hệ với nhau, hợp thành một phương trình cân bằng • Cấu thành của một hệ thống chỉ số thường bao gồm một chỉ số toàn bộ và các chỉ số nhân tố • Ví dụ.
- CS sản lượng = CS NSLĐ x CS qui mô lao động – CS doanh thu = CS giá x CS lượng hàng tiêu thụ Tác dụng Phân t ích vai trò và mức ảnh hưởng của các nhân tố cấu thành hiện tượng chung được cấu thành bởi các nhân tố đó  Để t ính ra 1 chỉ số chưa biết khi đã biết các chỉ số còn lại t rong hệ thống Phương pháp xây dựng Hệ thống chỉ số tổng hợp Hệ thống chỉ số của chỉ tiêu bình quân Hệ thống chỉ số của tổng lượng biến tiêu thức  Quy tắc xây dựng  Khi sử dụng phương pháp chỉ số phân t ích sự biến động của một hiện tượng được cấu t hành bởi nhiều nhân tố t hì sắp xếp các nhân tố t heo t rình tự t ính chất lượng giảm dần, t ính số lượng tăng dần  Khi phân t ích sự biến động của nhân tố chất lượng sử dụng quyền số là nhân tố số lượng ở kỳ nghiên cứu, khi phân t ích sự biến động của nhân tố số lượng, sử dụng quyền số là nhân tố chất lượng ở kỳ gốc Hệ thống chỉ số tổng hợp Cơ sở hình thành Xuất phát từ mối liên hệ thực tế giữa các hiện tượng bằng các công thức hoặc các phương t rình kinh tế Ví dụ: Từ mối liên hệ: DT = Giá bán x Khối lượng hàng hoá t iêu thụ Xây dựng được hệ thống chỉ số: (CS toàn bộ) (Chỉ số nhân tố) (Chỉ số nhân tố) Ipq = Ip x Iq  Vận dụng phân tích phương trình doanh thu Hệ thống chỉ số: Biến động tương đối: Ipq = Ip x Iq p q 1 1  p q x p q 1 1 0 1 p q 0 0 p q p q 0 1 0 0  Biến động tuyệt đối.
- ppq  qpq Hệ thống của chỉ tiêu bình quân Số bình quân cộng gia quyền: x.
- Kết cấu tổng thể d i  Hệ thống chỉ số phân tích Ix  Ix .
- Id f  Hệ thống chỉ số: x d  x d x x d x d x d x d x f x f x f f  f x f 1 1 1 x f x f x f f f 0 f 1 0 x1 x1 x 01.
- x  xx  dfx Hệ thống chỉ số của tổng lượng biến tiêu thức  Tổng lượng biến t iêu thức: T.
- Chỉ t iêu bình quân chung và tổng số đơn vị tổng thể  Hệ thống chỉ số phân tích (MH1.
- Hệ thống chỉ số: I xf  Ix .
- fxf Hệ thống chỉ số phân tích (MH2.
- Hệ thống chỉ số: Ix  Ix .
- xf  xxf  xff  Hệ thống chỉ số phân tích (MH3) Ix  Ix .
- I  Hệ thống chỉ số: f f x1  f1 x1  f1 x01  f1 x0  f1