« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề án: Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển ngành công nghiệp chế biến rau quả


Tóm tắt Xem thử

- Nước ta với ưu thế về nguồn nguyên liệu, nếu ngành công nghiệp chế biến rau quả được quan tâm, phát triển sẽ tạo điều.
- kiện cho các sản phẩm rau quả của chúng ta có thể đảm bảo được nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu, nâng tầm cao mới, vị thế mới cho các mặt hàng rau quả Việt Nam..
- Do vậy, đề tài này đưa ra những vấn đề tổng quát về ngành công nghiệp chế biến rau quả của nước ta hiện nay, từ đó xác định được phương hướng và giải pháp phát triển ngành này trong những năm tới..
- Đối tượng: những vấn đề kinh tế và tổ chức liên quan đến phát triển công nghiệp chế biến rau quả..
- Phạm vi: ngành công nghiệp chế biến rau quả trong quan hệ với thị trường đầu vào và đầu ra..
- *Phần I: Khái quát chung về ngành công nghiệp chế biến rau quả..
- *Phần II: Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển ngành công nghiệp chế biến rau quả.
- Khái quát về công nghiệp chế biến rau quả..
- Rau quả chứa chất chống ôxi hoá.
- Carotene là thứ cung cấp cho rau quả màu sắc và vị ngon.
- Trong một khẩu phần các loại rau quả bình thường có từ 300-400 đơn vị ORAC (số đo hàm lượng chất chống oxi hoá).
- Rau quả nói chung là nguồn cung cấp quan trọng nhất vitamin A, vitamin C và acid folic.
- Thứ hai là các loại sản phẩm rau quả còn liên quan đến vấn đề sức khoẻ của con người.
- Chính vì nhận thức được tầm quan trọng của việc tiêu dùng rau quả, cho nên các loại sản phẩm rau quả được tiêu dùng rộng rãi trong nước và xuất khẩu..
- Hầu như mọi người trong xã hội đều có nhu cầu sử dụng các loại rau quả tươi sống đã qua chế biến hoặc các sản phẩm được làm từ rau quả..
- Vùng nguyên liệu phục vụ cho ngành công nghiệp chế biến rau quả có thể chia làm hai loại đó là: vùng nguyên liệu tập trung và phi tập trung..
- Vùng nguyên liệu tập trung là vùng nguyên liệu mà ở đó các loại rau quả được trồng tập trung vào các trang trại, các vùng chuyên canh.
- Ở đó có thể sản xuất tập trung chủ yếu vào một số loại mặt hàng rau quả nào đó.
- Ví dụ như vùng chuyên sản xuất các loại rau, chuyên sản xuất các loại quả như: xoài, dứa...Vùng nguyên liệu tập trung nó tạo điều kiện thuân lợi cho việc thu mua tập trung, cung cấp kịp thời các loại rau quả cho các nhà máy chế biến.
- Nó đảm bảo cho quá trình chế biến rau quả diễn ra một cách liên tục..
- thời.Với vùng nguyên liệu này chỉ cung cấp các loại rau quả cho các doanh nghiệp chế biến mang tính chất mùa vụ, không thường xuyên.
- Về chủng loại rau quả..
- Nói chung về chủng loại rau quả thì rất phong phú và đa dạng.
- Do vậy, tạo điệu kiện cho ngành công nghiệp chế biến rau quả có nhiều nguồn nguyên liệu để lựa chọn, tạo ra nhiều loại sản phẩm cung cấp cho thị trường, làm cho danh mục hàng hoá chế biến từ rau quả thêm phong phú nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng và càng cao của thị trường trong nước và xuất khẩu.
- Chất lượng và năng suất rau quả thì ngày càng cao do áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào khâu sản xuất.
- Doanh nghiệp có thể tuyển được lao động cho việc chế biến rộng rãi vì công việc chế biến rau quả cũng không phải đòi hỏi trình độ tay nghề phải quá cao..
- Nhưng doanh nghiệp chế biến rau quả thường đặt ở gần vùng nguyên liệu, nhất là những vùng nguyên liệu tập trung như các trang trại hay các vùng chuyên canh rau quả.
- Phần lớn các doanh nghiệp công nghiệp chế biến rau quả trước khi tìm địa điểm đặt doanh nghiệp họ phải xem xét xem nơi đó có thể.
- Tóm lại các doanh nghiệp chế biến rau quả thường đặt ở ngay nơi sản xuất rau quả hoặc phải gần nơi có thể dễ dàng vận chuyển nguyên liệu tới nơi sản xuất..
- Công nghệ chế biến..
- Công nghệ chế biến rau quả có những đặc điểm rất riêng đó là vừa cần những công nghệ hiện đại lại vừa phải chế biến thủ công ở một số khâu.
- Nhưng để có được những sản phẩm sản xuất từ rau quả có chất lượng cao, đa dạng về chủng loại thì cần có công nghệ chế biến hiện đại.
- Công nghệ sản xuất luôn thay đổi do vậy mà công nghệ chế biến rau quả cũng luôn thay đổi để nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường ngày càng tăng, đòi hỏi chất lượng cao..
- cho chất lượng thấp, chưa có những sản phẩm mới, đa dạng cho nên giá trị của các mặt hàng rau quả là rất thấp.
- Nhu cầu của người dân hiện nay là rau quả phải được đảm bảo an toàn vệ sinh, chất lượng phải cao, có thể bảo quản lâu.
- Các loại rau quả khi qua các nhà máy chế biến với dây chuyền sản xuất hiện đại, khép kín, đồng bộ sẽ được xử lý nhanh chóng, đảm bảo vệ sinh, an toàn cho người sử dụng.
- Các mặt hàng rau quả hiện nay trên thị trường rất đa dạng,.
- CNCB có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc xuất khẩu rau quả ra nước ngoài.
- CNCBRQ sẽ tạo ra các loại sản phẩm rau quả có chất lượng cao, giữ nguyên được giá trị của các loại mặt hàng rau quả tươi sống, đảm bảo được an toàn vệ sinh thực phẩm.
- 1/ Sự phát triển của thị trường rau quả..
- do vậy, dẫn đến các doanh nghiệp chế biến rau quả làm ăn kém hiệu quả.
- Thứ nhất là thị trường tiêu dùng trong nước: là nơi tiêu thụ chủ yếu các mặt hàng rau quả tươi sống, hoặc một phần đã qua chế biến.
- trường tốt để phát triển ngành rau quả trong tương lai.
- Ta có thể tận dụng tiềm năng của chúng ta để xuất khẩu sang các nước có nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm rau quả đã qua chế biến.
- Xu hướng tăng nhu cầu tiêu thụ các loại rau quả trái vụ, các loại quả nhiệt đới cũng đang mở ra những cơ hội mới cho các nước đang phát triển..
- Xuất khẩu rau quả chế biến toàn cầu đã tăng mạnh trong năm sau khi giảm nhẹ trong năm 2000, đạt 14,283 tỷ USD trong năm 2003.
- Các nước xuất khẩu rau quả chế biến lớn nhất thế giới (1000 USD).
- Các nước nhập khẩu rau quả chế biến lớn nhất thế giới (1000 USD).
- Do vậy rau quả có ảnh hưởng trực tiếp đến công nghiệp chế biến..
- Do vậy, nguồn nguyên liệu rau quả cung cấp cho các nhà máy chế biến thường không đảm bảo cả về số lượng, chất lượng, tiến độ, chủng loại nên việc phát triển ngành CBRQ khó có thể đạt tới trình độ cao..
- 3/ Công nghệ chế biến..
- Công nghệ chế biến có thể làm cho chất lượng sản phẩm rau quả tốt hơn cũng có thể làm cho chất lượng của nó giảm đi.
- tiêu chuẩn quốc tế thì chất lượng các mặt hàng rau quả luôn có giá trị cao, chất lượng được đảm bảo.
- Thứ ba là công nghệ chế biên với kỹ thuật hiện đại còn làm cho thời gian chế biến các sản phẩm từ rau quả diễn ra nhanh chóng.
- Mặt khác việc bảo quản các sản phẩm rau quả đã qua chế biến cũng lâu hơn vì với công nghệ đóng gói với kỹ thuật cao hơn, dùng các loại chất có thể giữ được sản phẩm rau quả luôn tươi trong thời gian bảo quản.
- ATVSTP, nhất là đối với mặt hàng là các sản phẩm rau quả thì cần có sự quan tâm đặc biệt vì nó có ảnh hưởng.
- phục vụ cho các nhà máy chế biến rau quả thì họ còn tham gia trực tiếp vào quà trình bảo quản và chế biến rau quả.
- Trong những năm qua, nhóm mặt hàng rau quả nói chung và sản phẩm rau quả chế biến nói riêng đã có đóng góp đáng kể vào sự phát triển chung của nền kinh tế.
- Trước tiên ta xét đến những kết quả xuất khẩu các mặt hàng rau quả đã qua chế biến trong những năm qua.
- Thị trường xuất khẩu rau quả 5 tháng đầu năm 2005.
- Cả nước hiện có 25 đơn vị quốc doanh, 7 đơn vị liên doanh, 129 cơ sở tư nhân và hơn 10.000 hộ tham gia chế biến rau quả.
- Mặc dù so với mục tiêu năm tấn sản phẩm/năm), tổng công suất chế biến rau quả hiện tại còn nằm ở tỷ lệ thấp (44,6.
- Thứ nhất là về vấn đề tiêu thụ các loại sản phẩm rau quả trong nước và xuất khẩu.
- Trong 3 năm qua, kim ngạch xuất khẩu rau quả (tính cả hạt tiêu) đạt 328 triệu USD/năm, chỉ đạt 32,8% chỉ tiêu đề ra cho năm 2010.
- Hệ thống phân phối rau quả Việt Nam bị đánh giá là manh mún và tự phát.
- Việc vận chuyển rau quả cũng rất tuỳ tiện và cẩu thả.
- Đa số sản phẩm rau quả của Việt Nam được vận chuyển trên những phương tiện kém chất lượng như xe máy cũ, xe thồ.
- Vài năm gần đây kim ngạch xuất khẩu rau quả Việt Nam liên tục giảm..
- Theo các doanh nghiệp xuất khẩu, rau quả Việt Nam có chất lượng không đồng đều, do sản xuất phân tán, chủng loại không ổn định và mang tính thời vụ.
- Tại các khu vực sản xuất nguyên liệu tập trung cho chế biến công nghiệp, năng suất, chất lượng rau quả còn thấp và sản lượng không đáp ứng đủ so với yêu cầu của khách hàng.
- Thị phần của một số nước châu Á trên thị trường rau quả thế giới giai đoạn 1997-2001.
- Với thị trường Trung Quốc: Trong những năm tới, Trung Quốc vẫn là thị trường có nhiều tiềm năng phát triển đối với rau quả xuất khẩu của Việt Nam..
- Các nước ASEAN cũng là những thị trường xuất khẩu rau quả quan trọng của Việt Nam, trong đó Singapore, Malaysia và Indonesia nhập khẩu 1-2 triệu USD/năm.
- Năm 2003, Nhật Bản đã nhập khẩu một lượng rau quả trị giá khoảng trên 16 triệu USD từ Việt Nam.
- Thị trường EU: Do khoảng cách xa và chi phí vận chuyển cao, Việt Nam chủ yếu xuất khẩu sang châu Âu các loại rau quả đóng hộp, nước quả.
- Thị trường Bắc Mỹ: Trong những năm qua, xuất khẩu rau quả của Việt Nam sang thị trường Bắc Mỹ, đặc biệt là thị trường Hoa Kỳ, đã có những bước tiến đáng kể..
- Hoa Kỳ nhập khẩu từ Việt Nam chủ yếu là rau quả chế biến và nước quả.
- Theo thống kê của Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ, kim ngạch nhập khẩu rau quả chế biến của Hoa Kỳ từ Việt Nam đã tăng từ 5,0 triệu USD năm 1999 lên 5,7 triệu USD năm 2003.
- Tất cả các khó khăn này đã đội giá thành sản phẩm lên cao khiến sản phẩm rau quả chế biến của Việt Nam không cạnh tranh được với sản phẩm nhập ngoại.
- phần các nhà máy phải thu mua hay nói đúng hơn là thu gom các loại rau quả từ từng hộ dân riêng lẻ để phuc vụ cho công tác chế biến.
- Mặt khác các loại rau quả sau khi chế biến do không được áp dụng các biện pháp bảo quản tốt cho nên khi đến được nhà máy chế biến thì chất lượng và số lượng đã giảm sút đáng kể.
- Thứ ba ta xét đến thực trạng của các doanh nghiệp công nghiệp chế biến rau quả hiện nay của Việt Nam.
- Phần lớn trong số hơn 70 cơ sở chế biến rau quả (có tổng công suất 200.000 tấn/năm) có trang bị kỹ thuật lạc hậu, cũ kỹ, sản phẩm chưa đáp ứng được nhu cầu thị trường về chất lượng.
- Thứ tư là về vấn đề thương hiệu cho rau quả Việt Nam: Có đến trên 90%.
- Việc tiêu thụ rau quả ở Việt Nam còn nhiều hạn chế, các mặt hàng rau quả khó tiêu thụ, đặc biệt là các loại trái cây.
- Cơ cấu mặt hàng rau quả xuất khẩu không ổn định, diện mặt hàng rộng nhưng không có mặt hàng chủ lực.
- Trọng tâm quy hoạch vùng sản xuất hướng vào những những loại rau quả có lợi thế.
- Thực hiện các giải pháp nâng cao hiệu quả các nhà máy chế biến công nghiệp, tăng năng suất, chất lượng và hạ giá thành các sản phẩm rau quả theo hướng: Đối với các nhà máy mới xây dựng cần đặc biệt quan tâm đến đầu tư vùng nguyên liệu để đảm bảo công suất chế biến.
- Kết hợp đồng bộ các giải pháp như vậy mới tăng khả năng cạnh tranh của rau quả chế biến trên thị trường trong nước cũng như xuất khẩu.
- Đặc biệt, phải có chính sách cụ thể nhằm khuyến khích người sản xuất và các doanh nghiệp kinh doanh rau quả.
- Thực hiện bảo quản rau quả theo phương pháp gói khí điều biến.
- Từ đó có các khuyến cáo và các biện pháp ngăn chặn kịp thời đối với sản phẩm rau quả.
- Đẩy mạnh việc nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ trong sản xuất nguyên liệu rau quả trong lĩnh vực nông nghiệp.
- Từ những số liệu thống kê và điều tra trên cho chúng ta thấy được một cách tổng quan về ngành công nghiệp chế biến rau quả của nước ta hiện nay thực sự đã có những bước phát triển đáng kể.
- Chúng ta cũng đã có ngành chế biến ra các loại mặt hàng rau quả có chất lượng cao trên thị trường trong nước mà còn xuất khẩu.
- Số 86, tháng 8/04: Tăng cường liên kết kinh tế nhằm phát triển công nghiệp chế biến rau quả..
- Số 5/2002 : Những giải pháp chủ yếu đẩy mạnh phát triển rau quả ở Việt Nam..
- Số 13 – năm 2000: kinh tế trang trại với sản xuất chế biến rau quả xuất khẩu..
- Số tháng 7/2003: Những giả pháp đẩy mạnh Xuất khẩu rau quả..
- Số 12/2003: Sản xuất, xuất khẩu rau quả

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt