« Home « Kết quả tìm kiếm

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Nghiên cứu đối chiếu hành động yêu cầu trong tiếng Thái và tiếng Việt


Tóm tắt Xem thử

- YÊU CẦU TRONG TIẾNG THÁI LAN VÀ TIẾNG VIỆT.
- Tôi nhận thấy, việc người học chưa đạt được hiệu quả tối đa trong giao tiếp ít nhiều có liên quan đến hành động yêu cầu.
- Nói cách khác, trong cùng một bối cảnh ngôn ngữ thì người Thái và người Việt sẽ có cách lựa chọn hành động yêu cầu khác nhau, phụ thuộc vào bản sắc văn hóa của mỗi nước.
- Vì lý do đó, chúng tôi quyết định lựa chọn đề tài “Nghiên cứu đối chiếu hành động yêu cầu trong tiếng Thái và tiếng Việt” nhằm giúp người học hai ngôn ngữ này đạt được hiệu quả giao tiếp cao nhất.
- Chỉ ra những đặc điểm tương đồng và khác biệt chiến lược hành động yêu cầu và dấu hiệu ngôn hành những phát ngôn để thực hiện hành động yêu cầu trong tiếng Thái và tiếng Việt.
- Đồng thời, góp phần giúp người học tiếng Thái và tiếng Việt đạt hiệu quả các lời yêu cầu..
- (i) Khảo sát hành động yêu cầu trong tiếng Thái và tiếng Việt..
- (ii) Chỉ ra các chiến lược yêu cầu trên dữ liệu tiếng Thái và tiếng Việt, được thể hiện qua các kết cấu lời yêu cầu với các đặc trưng về hình thức và dấu hiệu ngôn hành..
- (iii) Phân tích ảnh hưởng của phép lịch sự đối với hành động yêu cầu, dựa vào đó đưa ra những nhận xét về cách ứng xử văn hóa và cách thức tư duy của hai dân tộc Thái Lan và Việt Nam được thể hiện qua hành động yêu cầu..
- Hành động yêu cầu trong tiếng Thái và tiếng Việt..
- Thu thập ngữ liệu hành động yêu cầu từ 200 nghiệm thể (người Thái sinh ra và lớn lên tại Thái Lan và người Việt sinh ra và lớn lên tại Việt Nam), bằng cách chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản.
- Làm rõ những nét tương đồng và khác biệt của hành động yêu cầu trong tiếng Thái và tiếng Việt.
- Những điểm tương đồng và khác biệt này có thể thể hiện ở cả mặt hình thức tổ chức và ngữ nghĩa - ngữ dụng của hành động yêu cầu.
- Thu thập thông qua phiếu điều tra Discourse Completion Test (DCT) cho 200 nghiệm thể (100 Thái và 100 Việt), có các câu hỏi liên quan đến 15 tình huống yêu cầu khác nhau với tổng cộng 3.000 nội dung.
- Quyền uy Thân - sơ Tình huống Chiến lược yêu cầu S>H Thân.
- Người Thái Lan và người Việt Nam thường yêu cầu bằng chiến lược yêu cầu trực tiếp hơn chiến lược yêu cầu gián tiếp..
- Chiến lược yêu cầu trong tiếng Thái và tiếng Việt có sự khác nhau tùy theo yếu tố lịch sự..
- Chương 1: Tổng quan nghiên cứu và cơ sở lý thuyết, trình bày tổng quan tình hình nghiên cứu về hành động yêu cầu trong tiếng Thái và tiếng Việt.
- lý thuyết hành động ngôn từ, lý thuyết lịch sự, lý thuyết phương pháp đối chiếu và các quan hệ hành động yêu cầu trong tiếng Thái và tiếng Việt..
- Chương 2: Các chiến lược yêu cầu trong tiếng Thái và tiếng Việt, miêu tả các chiến lược hành động yêu cầu trực tiếp và gián tiếp, so sánh đối chiếu cấu trúc biểu hiện hành động yêu cầu và những nhân tố tác động đến việc sử dụng các chiến lược yêu cầu trong tiếng Thái và tiếng Việt..
- Chương 3: Đối chiếu các yếu tố điều biến lực ngôn trung của hành động yêu cầu trong tiếng Thái và tiếng Việt, luận án chia các chiến lược yêu cầu thành 2 nhóm lớn: 1) yếu tố bên trong và 2) yếu tố bên ngoài.
- Ngoài ra, chúng tôi làm rõ các nhân tố tác động đến việc sử dụng phương án trả lời trong tình huống yêu cầu..
- Nghiên cứu về hành động yêu cầu trong tiếng Thái hoặc tiếng Việt.
- Tuy nhiên, để đối chiếu hành động yêu cầu trong tiếng Thái và tiếng Việt thì chưa có công trình nghiên cứu nào..
- Nghiên cứu hành động yêu cầu trong tiếng Thái và tiếng Việt, chúng tôi quan tâm đến 2 nhóm: (i) nghiên cứu về ngữ pháp hóa yêu cầu.
- (ii) nghiên cứu đối chiếu chiến lược yêu cầu.
- Trong tiếng Thái và tiếng Việt đều có hành động yêu cầu thuộc nhóm cầu khiến.
- Ở tiếng Việt, có thể gọi là yêu cầu và thỉnh cầu.
- Yêu cầu và thỉnh cầu trong tiếng Việt có những điểm giống và khác nhau..
- Chúng tôi tạm thời đưa ra một khái niệm về yêu cầu như sau: Yêu cầu là hành động bằng lời chỉ xuất hiện trong bối cảnh giao tiếp trực tiếp gồm chủ ngôn và tiếp ngôn hoạt động tại thời điểm nói.
- Hành động yêu cầu.
- Trong luận án này chúng tôi tạm thời chấp nhận khái niệm về “Yêu cầu” là hành động bằng lời chỉ xuất hiện trong bối cảnh giao tiếp trực tiếp gồm chủ ngôn và tiếp ngôn hoạt động tại thời điểm nói.
- đồng thời xác lập cơ sở lý thuyết được sử dụng cho mục đích nghiên cứu của luận án như: lý thuyết hành động ngôn từ, khái niệm yêu cầu, phân biệt phát ngôn yêu cầu, lý thuyết lịch sự, lý thuyết về phương pháp so sánh đối chiếu trong ngôn ngữ học, trong đó quan trọng nhất là quan điểm về chiến lược hành động yêu cầu..
- CÁC CHIẾN LƯỢC YÊU CẦU TRONG TIẾNG THÁI VÀ TIẾNG VIỆT.
- Hành động ngôn từ trực tiếp là phần cốt lõi của phát ngôn yêu cầu có phát ngôn trung biểu thức ngữ vị yêu cầu rõ ràng nhất của lời nói, gồm 3 chiến lược: bắt buộc/ sai khiến.
- Hành động ngôn từ gián tiếp động thái phụ trợ có xuất hiện trước hoặc sau phát ngôn chính thể hiện sự yêu cầu.
- Chiến lược yêu cầu gián tiếp theo quy ước, gồm 3 mục: điều kiện;.
- Chiến lược yêu cầu gián tiếp không theo quy ước gồm 17 mục: lời ướm trước.
- nhấn mạnh lại lời yêu cầu.
- hỏi sự thuận tiện trong yêu cầu.
- So sánh đối chiếu các chiến lược hành động yêu cầu tiếng Thái và tiếng Việt.
- Từ các chiến lược yêu cầu trên, chúng tôi phân tích cách chọn phát ngôn chiến lược yêu cầu.
- cách phân tích và phân loại nhóm chiến lược hành động yêu cầu trong tiếng Thái và tiếng Việt từ 3000 câu như sau:.
- So sánh đối chiếu chiến lược hành động yêu cầu trực tiếp trong tiếng Thái và tiếng Việt.
- So sánh đối chiếu chiến lược hành động yêu cầu gián tiếp theo quy ước trong tiếng Thái và tiếng Việt.
- So sánh đối chiếu chiến lược hành động yêu cầu gián tiếp không theo quy ước trong tiếng Thái và tiếng Việt.
- Nhấn mạnh lại lời yêu cầu .
- Hỏi sự thuận tiện về sự yêu cầu .
- Từ kết quả ở các mục trên, chúng tôi thấy rằng, khi nói đến chiến lược yêu cầu trực tiếp và gián tiếp trong tiếng Thái và tiếng Việt, phát ngôn yêu cầu có thể chia thành hình thức cấu trúc hành động như sau:.
- Đối chiếu hình thức cấu trúc biểu hiện hành động yêu cầu trong tiếng Thái và tiếng Việt.
- So sánh đối chiếu mức độ dễ/ khó trong phiếu điều tra DCT của tình huống yêu cầu trong tiếng Thái và tiếng Việt.
- Từ cách phân chia chiến lược yêu cầu trực tiếp và gián tiếp trong hai ngôn ngữ, đồng thời dựa vào nhận xét với các nhân tố tác động có liên quan đến mức độ dễ/ khó của 15 tình huống trong phiếu điều tra DCT, chúng tôi thu được kết quả như sau:.
- Kết quả khảo sát mức độ dễ/ khó trong tình huống yêu cầu tiếng Thái và tiếng Việt.
- Kết quả khảo sát thống kê phương án trả lời trong tình huống yêu cầu của tiếng Thái – Việt.
- Dựa vào các nhân tố tác động đến việc sử dụng các chiến lược yêu cầu trong tiếng Thái và tiếng Việt, chúng tôi thu được kết quả tổng hợp về mức độ “bình thường” nhưng có sự khác nhau giữa nhóm S <.
- Điều đó cho thấy rằng, người Thái và người Việt không chỉ sử dụng một hình thức yêu cầu mà kết hợp cả chiến lược trực tiếp và gián tiếp trong phát ngôn yêu cầu để đạt được mục đích của mình..
- ĐỐI CHIẾU CÁC YẾU TỐ ĐIỀU BIẾN LỰC NGÔN TRUNG CỦA HÀNH ĐỘNG YÊU CẦU TRONG TIẾNG THÁI VÀ TIẾNG VIỆT 3.1.
- Những yếu tố điều biến lực ngôn trung trong tiếng Thái và tiếng Việt.
- Trong thực tế, phát ngôn yêu cầu chủ yếu phụ thuộc vào cấu trúc phát ngôn.
- Chúng tôi đã chia những phát ngôn yêu cầu theo bộ hành động yêu cầu (Requestion speech act set) thành hai thành tố chính gồm.
- Những yếu tố bên ngoài điều biến lực ngôn trung là những phương thức chỉnh lực bằng ngôn ngữ, thường xuyên xuất hiện trong ngữ cảnh gắn liền với phần cốt lõi phát ngôn yêu cầu hơn trong bản thân hành động ngôn ngữ này..
- Ngoài các phát ngôn yêu cầu còn thấy sự xuất hiện của cách thực hiện người nói dùng ngôn ngữ lời nói và phi ngôn ngữ trong cùng một yêu cầu đó là không thực hiện hành động đe dọa..
- Trong nhận xét yếu tố bên trong và bên ngoài phát ngôn yêu cầu có sự khác biệt trong tiếng Thái và tiếng Việt như sau:.
- Những yếu tố bên ngoài điều biến lực ngôn trung là các ngôn từ trong ngữ cảnh gắn liền với hành động yêu cầu để tăng hoặc giảm lực ngôn trung..
- Các nhân tố tác động đến việc sử dụng phương án trả lời trong tình huống yêu cầu.
- Trong chương này, chúng tôi chỉ ra hành động yêu cầu trong tiếng Thái và tiếng Việt đều có sử dụng những yếu tố điều biến lực ngôn trung, gồm hai hình thức: 1) Những yếu tố bên trong điều biến lực ngôn trung.
- Thêm nữa, nhi ̀n chung những nhân tố có nhận xét trong giao tiếp được thể hiện: trình độ văn hoá, độ tuổi và nghề nghiệp cũng có sự ảnh hưởng nhất định đến cách sử dụng từ ngữ trong phát ngôn yêu cầu..
- Hành động yêu cầu là hành động ngôn từ chỉ xuất hiện trong bối cảnh giao tiếp trực tiếp gồm người nói và người nghehoạt động tại thời điểm nói.
- Phát ngôn yêu cầu thường là phát ngôn mệnh lệnh, nhưng phải luôn kèm các yếu tố điều biến lực ngôn trung.
- Vì các yếu tố điều biến lực ngôn trung có tác dụng điều chỉnh (giảm nhẹ hoặc gia tăng) lực ngôn trung yêu cầu.
- Dựa vào kết quả nghiên cứu đã được trình bày cụ thể trong chương 2 và chương 3, có thể đi đến kết luận về hai chiến lược yêu cầu trong tiếng Thái và tiếng Việt như sau:.
- Hành động yêu cầu có 2 chiến lược chính:.
- 1) Chiến lược yêu cầu trực tiếp được gọi là cấu trúc chủ đạo hoặc cốt lõi cấu trúc phát ngôn chỉ có phần yêu cầu.
- Người nói dùng động từ hoặc cụm từ có dấu hiệu yêu cầu mà không giải thích lý do hoặc không nói đến các trường hợp liên quan đến đích yêu cầu.
- Chiến lược yêu cầu trực tiếp có 3 mục: 1) bắt buộc/ sai khiến.
- Người Thái và người Việt thường phát ngôn yêu cầu bằng từ chuyên dụng như “giúp, nhờ” v.v.
- hoặc động từ thuộc với việc định yêu cầu người nghe như “mượn, lấy, v.v.” để khiến người nghe dễ hiểu và đáp ứng đúng yêu cầu của người nói..
- 2) Chiến lược yêu cầu gián tiếp là động thái phụ trợ có thể xuất hiện đầu hoặc cuối phát ngôn của phần chủ đạo yêu cầu, để giúp tăng hoặc giảm lực ngôn trung đe dọa.
- 2.1 Chiến lược yêu cầu gián tiếp theo quy ước gồm 3 mục: 1) điều kiện.
- Điều này chứng tỏ mục đích phát ngôn có xu hướng nhấn mạnh vào mục đích truy vấn, do người Thái và người Việt hay phát ngôn chuẩn bị truy vấn để cho người nghe chuẩn bị trước khi bị người nói yêu cầu thực hiện hành động nào đó.
- Điều đó, khiến cho người nghe cảm thấy người nói không có ý định muốn phát ngôn xin sự giúp đỡ/ yêu cầu từ phía người nghe..
- 2.2 Chiến lược yêu cầu gián tiếp không theo quy ước đó là động thái phụ trợ có thể xuất hiện đầy hoặc cuối phát ngôn phần chủ đạo yêu cầu để giúp tăng hoặc giảm lực ngôn trung đe dọa.
- Trong phát ngôn yêu cầu có 17 mục khác nhau như: lời ướm trước.
- hỏi sự thuận tiện về sự yêu cầu.
- Việc tạo sự thu hút đối với người nghe sẽ khiến người nghe ấn tượng, tò mò, muốn nghe ý kiến hoặc yêu cầu của người nói, tạo ra hiệu quả cao nhất trong việc đưa ra yêu cầu..
- Đặc biệt là chiến lược trong phát ngôn yêu cầu.
- Điều này đã được chứng minh khi chúng tôi phân chia cấu trúc hành động yêu cầu thành 6 hình thức từ 3.000 câu trả lời theo tỷ lệ xuất hiện.
- đi kèm để làm tăng hoặc giảm lực ngôn trung của hành động yêu cầu và có liên quan đến phép lịch sự.
- Chính vì điều này nên việc sử dụng các chiến lược yêu cầu trong tiếng Thái và tiếng Việt không thể thiếu điều biến lực ngôn trung.
- Các yếu tố điều biến lực ngôn trung liên quan đến phát ngôn yêu cầu là:.
- Nhìn chung, trong tiếng Thái và tiếng Việt, khi phát ngôn yêu cầu đều sử dụng các yếu tố như nhau, thường quan tâm đến các động từ hay cụm động từ có dấu hiệu yêu cầu và những động từ thực hiện chức năng yêu cầu.
- (2) Những yếu tố bên ngoài điều biến lực ngôn trung là các ngôn từ trong ngữ cảnh gắn liền với hành động yêu cầu để tăng hoặc giảm lực ngôn trung.
- Người Việt thường dùng lời xin lỗi do hành động sai trái của mình đã gây ra nhiều hơn là sử dụng trong phát ngôn có mục đích yêu cầu nhờ vả..
- Dựa vào các nhân tố tác động đến việc sử dụng các chiến lược yêu cầu trong tiếng Thái và tiếng Việt, chúng tôi thu được kết quả như sau:.
- Tổng hợp về mức độ dễ/ khó của tất cả các tình huống yêu cầu như sau: Đa số người được khảo sát ở cả hai nước lựa chọn mức độ “bình thường” nhưng có sự khác nhau giữa nhóm S <.
- Tuy vậy, có lưu ý rằng, người dân ở cả hai nước đều không có những suy nghĩ cực đoan đối với các tình huống yêu cầu này (đa số người trả lời không nghĩ các tình huống này ở mức độ “rất dễ” hoặc “khó”) mà chủ yếu cho rằng nó ở mức độ.
- Có thể nói rằng, trong việc yêu cầu, người nói và người nghe đều cố gắng đạt được mục đích trong quá trình sử dụng hành động yêu cầu của mình, thông qua lời nói và cả hành động, cả phát ngôn trực tiếp, gián tiếp và không phải lúc nào cũng chọn là sẽ không nói lời yêu cầu hay tránh việc giao tiếp sử dụng cách nói gián tiếp.
- Dựa vào kết quả phân tích các nhân tố đã trình bày ở trên, có thể thấy, cả người Thái và người Việt thì trình độ văn hoá, độ tuổi và nghề nghiệp đều có sự ảnh hưởng nhất định đến cách sử dụng từ ngữ trong câu yêu cầu.
- Vì vậy, để giao tiếp thành công, ngoài việc học và hiểu ngữ pháp, người học còn cần phải hiểu được các chiến lược giao tiếp để đạt được hiệu quả, đặc biệt là chiến lược trong phát ngôn yêu cầu.
- “Những yếu tố làm điều biểu lực ngôn trung bên ngoài của lời yêu cầu trong tiếng Thái và tiếng Việt”

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt