« Home « Kết quả tìm kiếm

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Công tác xã hội: Hỗ trợ tái hoà nhập cộng đồng đối với phụ nữ bị mua bán trở về (Nghiên cứu trường hợp tỉnh Hà Giang)


Tóm tắt Xem thử

- HỖ TRỢ TÁI HOÀ NHẬP CỘNG ĐỒNG ĐỐI VỚI PHỤ NỮ BỊ MUA BÁN TRỞ VỀ.
- Khi được giải thoát, phụ nữ bị mua bán trở lại cộng đồng gặp rất nhiều khó khăn và có nhiều nhu cầu cần được hỗ trợ.
- Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chính sách hỗ trợ nạn nhân bị mua bán.
- Ngoài ra, các địa phương cũng đã có những hoạt động nhất định để hỗ trợ họ..
- Vì vậy, việc tìm hiểu khó khăn, nhu cầu của phụ nữ bị mua bán trở về từ đó đánh giá thực trạng các hoạt động hỗ trợ họ có ý nghĩa trên nhiều phương diện, đặc biệt là với chuyên ngành Công tác xã hội..
- Ngoài ra, nghiên cứu này còn góp phần đề xuất các hoạt động, các giải pháp, mô hình trợ giúp để hỗ trợ phụ nữ bị mua bán trở về nhanh chóng hòa nhập cộng đồng, ổn định cuộc sống..
- Đánh giá thực trạng các hoạt động hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng..
- Từ đó đề xuất các giải pháp hỗ trợ hiệu quả cho phụ nữ bị mua bán trở về dễ dàng tái hòa nhập cộng đồng, ổn định cuộc sống..
- Hoạt động hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng cho phụ nữ bị mua bán trở về..
- Các chính sách và hoạt động hỗ trợ phụ nữ bị mua bán trở về có hiệu quả như thế nào?.
- Những nguyên nhân nào cản trở các hoạt động hỗ trợ phụ nữ bị mua bán trở về?.
- Cần những giải pháp nào để nâng cao hiệu quả của hoạt động hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng cho phụ nữ bị mua bán trở về?.
- cũng như phân tích và đưa ra hoạt động hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng theo hướng công tác xã hội.
- Nghiên cứu còn có ý nghĩa kiểm chứng các lý thuyết được ứng dụng để nhìn nhận, phân tích một số vấn đề lý luận liên quan đến hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng cho phụ nữ bị buôn bán trở về nhằm làm sáng tỏ một số vấn đề lý thuyết trong đời sống xã hội Việt Nam đương đại..
- Luận án được thực hiện nhằm tìm hiểu hoạt động hỗ trợ phụ nữ bị mua bán trở về tái hòa nhập cộng đồng của chính quyền địa phương, cơ quan đoàn thể, gia đình và cộng đồng.
- Luận án sử dụng một số tài liệu có liên quan như: các nghiên cứu, bài viết trong và ngoài nước về các chủ đề: mua bán người, mua bán phụ nữ, hoà nhập cộng đồng của người bị mua bán trở về, hoạt động hỗ trợ người bị mua bán trở về.
- Trên cơ sở phân tích, đánh giá các nghiên cứu đi trước, tác giả chỉ ra các khía cạnh về hỗ trợ phụ nữ bị mua bán trở về mà các nghiên cứu trước chưa đề cập đến..
- Để từ đó có được thông tin chi tiết về những khó khăn, nhu cầu của một số nạn nhân điển hình và việc áp dụng các chính sách, hiệu quả các hoạt động hỗ trợ của địa phương đối với các nạn nhân đó..
- Cơ sở lý luận về hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng cho phụ nữ bị mua bán trở về.
- Những khó khăn, nhu cầu và hoạt động hỗ trợ phụ nữ bị mua bán trở về.
- Mô hình hỗ trợ phụ nữ bị mua bán trở về tái hòa nhập cộng đồng.
- Các nghiên cứu về hỗ trợ hoà nhập cộng đồng cho phụ nữ sau mua bán trở về.
- Các nghiên cứu đề cập đến các hoạt động hỗ trợ người bị mua bán trở về.
- Các nghiên cứu cho thấy các mô hình hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng cho nạn nhân bị mua bán trở về, các hoạt động hỗ trợ cụ thể, những lĩnh vực hỗ trợ đã được thực hiện, vị trí, vai trò của các cơ quan hữu quan hay những cá nhân có liên quan, những điểm đạt được, cũng như những khó khăn trở ngại và các biện pháp khắc phục..
- Nghiên cứu về khó khăn trong việc hỗ trợ phụ nữ bị mua bán trở về hoà nhập cộng đồng.
- Về công tác hỗ trợ nạn nhân tái hòa nhập ở địa phương còn gặp một số khó khăn nhất định.
- Nhận thức về công tác hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng cho nạn nhân đang còn hạn chế.
- Các nghiên cứu đề cập đến các chính sách, pháp luật hỗ trợ phụ nữ bị mua bán trở về.
- Luận án sẽ đi sâu vào nghiên cứu các hoạt động hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng cho phụ nữ bị mua bán trở về, vừa bổ sung những khía cạnh còn thiếu trong các nghiên cứu trước đó, vừa phù hợp với chuyên ngành công tác xã hội..
- CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỖ TRỢ TÁI HOÀ NHẬP CỘNG ĐỒNG CHO PHỤ NỮ BỊ MUA BÁN TRỞ VỀ 2.1.
- Phụ nữ bị mua bán trở về.
- Tiếp cận hỗ trợ xã hội và cảm xúc” (Surtees, R.
- Hỗ trợ tái hoà nhập cộng đồng.
- Chính sách phòng chống buôn bán người và những vấn đề có liên quan đến hỗ trợ nạn nhân bị mua bán trở về luôn được Đảng, Nhà nước quan tâm.
- CHƯƠNG 3: NHỮNG KHÓ KHĂN, NHU CẦU VÀ HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ PHỤ NỮ BỊ MUA BÁN TRỞ VỀ 3.1.
- Tình hình phụ nữ bị mua bán trở về.
- Những khó khăn của phụ nữ bị mua bán trở về.
- Các nhu cầu của phụ nữ bị mua bán trở về.
- Điều đó cho thấy phần lớn nạn nhân đều có nhu cầu cần được hỗ trợ về tâm lý và y tế cả về trước mắt và lâu dài..
- Nhu cầu hỗ trợ về an ninh, an toàn pháp lý của các nạn nhân.
- Thực trạng hoạt động hỗ trợ đối với phụ nữ bị mua bán trở về 3.4.1.
- Hoạt động hỗ trợ phụ nữ bị mua bán trở về của chính quyền địa phương.
- Đa số nạn nhân khi trở về đều được hỗ trợ thiết bị ban đầu, tư vấn tâm lý, trợ cấp khó khăn ban đầu.
- Hỗ trợ về học văn hóa, học nghề.
- vay vốn sản xuất qua các năm các nạn nhân đều không được hưởng chính sách hỗ trợ này..
- Hoạt động hỗ trợ tại địa bàn nghiên cứu 3.4.2.1.
- Hỗ trợ về đời sống vật chất, phát triển sinh kế 3.4.2.2.
- Hỗ trợ về đời sống văn hoá, tinh thần.
- Hỗ trợ tiếp cận các nguồn lực, dịch vụ 3.4.2.4.
- Hỗ trợ về an ninh, an toàn pháp lý.
- Tóm lại: kết quả phân tích về hiệu quả các hoạt động hỗ trợ ở các khía cạnh về tâm lý, y tế.
- đào tạo nghề, tạo việc làm và hỗ trợ pháp lý đã cho thấy được sự nỗ lực của các ban ngành, đoàn thể ở địa phương và cộng đồng trong việc giúp đỡ những nạn nhân của việc buôn bán người tái hòa nhập cộng đồng..
- Một số yếu tố tác động đến hiệu quả các hoạt động hỗ trợ.
- Yếu tố thuộc về bản thân người được hỗ trợ 3.4.3.2.
- Yếu tố thuộc về cán bộ hỗ trợ.
- hỗ trợ an ninh, an toàn pháp lý.
- Nhu cầu về đời sống văn hóa tinh thần là hỗ trợ trở về cộng đồng, gia đình và quan hệ giữa các cá nhân xã hội (hòa nhập, giao lưu, chia sẻ) là những nhu cầu lớn nhất về văn hóa tinh thần trong quá trình tái hòa nhập cộng đồng của họ.
- Thực trạng hoạt động hỗ trợ đối với phụ nữ bị buôn bán trở về bao gồm: Hoạt động hỗ trợ phụ nữ bị mua bán trở về của chính quyền địa phương và hoạt động hỗ trợ tại địa bàn nghiên cứu..
- Hoạt động hỗ trợ phụ nữ bị mua bán trở về của chính quyền địa phương có các chương trình, dự án triển khai hỗ trợ các nạn nhân khi trở về.
- Để công tác hỗ trợ nạn nhân bị mua bán trở về ngày một tốt hơn cần tập trung đẩy mạnh công tác truyền thông trên cả phương diện phòng ngừa và bảo vệ.
- Hoạt động hỗ trợ tại địa bàn nghiên cứu bao gồm: Hỗ trợ về đời sống vật chất, phát triển sinh kế.
- hỗ trợ về đời sống văn hóa, tinh thần.
- hỗ trợ tiếp cận các nguồn lực, dịch vụ.
- Hỗ trợ về đời sống vật chất, phát triển sinh kế gồm hỗ trợ về nơi ở và các nhu cầu thiết yếu khác (ăn, uống, mặc) là cần thiết nhất trong bước đầu trở về với cộng đồng.
- nhân phục hồi tâm lý, sức khỏe…Hỗ trợ tiếp cận các nguồn lực, dịch vụ thì hỗ trợ về giấy tờ: chứng minh thư, khai sinh cho con là cần thiết nhất trong quá trình tái hòa nhập cộng đồng.
- Hỗ trợ an ninh, an toàn pháp lý các nạn nhân cần là nơi tạm lánh an toàn để được đảm bảo an toàn cho cuộc sống và phát triển sinh kế.
- Yếu tố thuộc về bản thân người được hỗ trợ có ảnh hưởng đến hoạt động hỗ trợ.
- Yếu tố về chính sách còn gặp nhiều khó khăn nên cần triển khai các hoạt động hỗ trợ đồng bộ và có hiệu quả đáp ứng được nhu cầu đối tượng thụ hưởng..
- Yếu tố thuộc về cộng đồng hầu như các hoạt động hỗ trợ chủ yếu là động viên, thăm hỏi chưa có hoạt động như tìm hiểu nhu cầu và kế hoạch can thiệp giúp đỡ phụ nữ trở về tái hòa nhập với cộng đồng, phát triển sinh kế..
- CHƯƠNG 4: MÔ HÌNH HỖ TRỢ PHỤ NỮ BỊ MUA BÁN TRỞ VỀ TÁI HÒA NHẬP CỘNG ĐỒNG.
- Mô hình tiếp nhận, hỗ trợ và giao chuyển nạn nhân tại Ngôi nhà bình yên.
- Ngôi nhà bình yên được thành lập tại Trung tâm Phụ nữ và Phát triển, là mô hình nhà tạm lánh hỗ trợ phụ nữ và trẻ em yếu thế thiệt thòi là nạn nhân bị buôn bán trở về và nạn nhân bị bạo lực gia đình.
- Các loại hình hỗ trợ:.
- Loại hình hỗ trợ 1 - Nơi ăn ở an toàn.
- Loại hình hỗ trợ 7 - Nâng cao kỹ năng sống và kỹ năng mềm nghề nghiệp.
- Loại hình hỗ trợ 8 - Trợ giúp sau hồi gia trong thời gian 24 tháng.
- Đề xuất mô hình trợ giúp tại cộng đồng nhằm hỗ trợ phụ nữ bị mua bán trở về.
- Quy trình tiếp cận và hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng.
- Hỗ trợ ban đầu.
- Hỗ trợ hồi gia 4.2.1.4.
- Lên kế hoạch hỗ trợ 4.2.1.6.
- Phụ nữ bị mua bán.
- trở về.
- Có các mô hình trợ giúp tái hòa nhập cộng đồng như: Mô hình trung tâm tiếp cận và nhóm Tự lực và Mô hình tiếp nhận, hỗ trợ và giao chuyển nạn nhân tại Ngôi nhà bình yên.
- Các mô hình trợ giúp đã bước đầu hỗ trợ phụ nữ qua khó khăn về vật chất và tinh thần, quá trình tái hòa nhập cộng đồng bền vững..
- Trong bối cảnh hỗ trợ tích cực, các thành viên gia đình đóng vai trò không nhỏ giúp người bị mua bán trở về phục hồi và tái hòa nhập cộng đồng.
- Để làm được điều đó cần có chính sách hỗ trợ phù hợp đối với nạn nhân và người nhà nạn nhân..
- Hỗ trợ về y tế đã đạt được những hiệu quả, cần đảm bảo rằng được đào tạo và thông báo về tác động của mua bán người đối với sức khỏe, tinh thần, ổn định tâm lý của nạn nhân để cách làm việc với nạn nhân bị mua bán trở về phù hợp và chuyên nghiệp nhất..
- Các giải pháp này nhằm giải quyết hạn chế mà các hoạt động hỗ trợ chưa đạt được, hỗ trợ kịp thời các dịch vụ hỗ trợ cho các nạn nhân, giải quyết bước đầu quá trình tái hòa nhập của các nạn nhân..
- Nhu cầu về văn hóa tinh thần như hỗ trợ trở về cộng đồng, gia đình là rất cần thiết để người phụ nữ có thể ổn định được tâm lý, sức khỏe.
- Hoạt động hỗ trợ phụ nữ bị mua bán trở về của chính quyền địa phương và tại địa bàn khảo sát đạt được những kết quả nhất định..
- Tại địa phương có các hoạt động hỗ trợ như tổ chức dạy nghề, tuyên truyền phòng, chống tệ nạn buôn bán người, tư vấn pháp luật… giúp cho các nạn nhân hòa nhập với cộng đồng.
- Tại địa bàn nghiên cứu hỗ trợ về đời sống vật chất, phát triển sinh kế như nơi ở, các nhu cầu thiết yếu.
- hỗ trợ về an toàn, pháp lý là hỗ trợ các nạn nhân có nơi tạm lánh an toàn.
- Vì vậy, cần có mô hình hỗ trợ các nạn nhân khi trở về giúp các nạn nhân tái hòa nhập cộng đồng..
- Trước những khó khăn của hoạt động hỗ trợ thì một số mô hình tái hòa nhập tại địa phương như: Mô hình trung tâm tiếp cận và nhóm Tự lực và Mô hình tiếp nhận, hỗ trợ và giao chuyển nạn nhân tại Ngôi nhà bình yên.
- Thông qua các mô hình này nạn nhân được tiếp cận với đa dạng dịch vụ hỗ trợ cần thiết, nâng cao nhận thức..
- Tác giả đề xuất mô hình trợ giúp dành cho phụ nữ trở về dưới sự trợ giúp gia đình, bạn bè, họ hàng, Hội phụ nữ, bệnh viện – trạm y tế, tổ chức tín dụng, nhân viên công tác xã hội, Chính quyền thôn xã, Tổ chức phi chính phủ, cải thiện khó khăn trong hỗ trợ và trợ giúp phụ nữ bị mua bán trở về..
- Về bản thân người được hỗ trợ.
- Nguyễn Văn Vệ (2019), “Hiệu quả hoạt động hỗ trợ phụ nữ bị buôn bán trở về tại tỉnh Hà Giang”, Tạp chí Tâm lý học xã hội, số ISSN tr.61 – 70.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt