« Home « Kết quả tìm kiếm

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Thuật ngữ pháp luật tiếng Việt về quyền con người


Tóm tắt Xem thử

- THUẬT NGỮ PHÁP LUẬT TIẾNG VIỆT VỀ QUYỀN CON NGƯỜI.
- Cùng với sự phát triển của lĩnh vực nghiên cứu luật học về quyền con người, thuật ngữ pháp luật về quyền con người cũng không ngừng phát triển.
- Việc nghiên cứu các thuật ngữ pháp luật về quyền con người vừa có tính cấp thiết, vừa có tính ứng dụng thực tiễn..
- Tuy nhiên, chưa có một cuốn từ điển nào biên soạn riêng về các thuật ngữ pháp luật về quyền con người.
- Nhiều vấn đề thuộc về lí luận của thuật ngữ pháp luật về quyền con người chưa được tiếp cận nghiên cứu hoàn thiện.
- Phạm vi nghiên cứu của luận án là phương diện cấu tạo, con đường hình thành, đặc điểm định danh của thuật ngữ pháp luật tiếng Việt về quyền con người.
- việc chuẩn hoá thuật ngữ nói chung và chuẩn hoá thuật ngữ pháp luật tiếng Việt về quyền con người nói riêng..
- Mu ̣c đích nghiên cứu của luâ ̣n án là làm rõ các đặc điểm cấu tạo và định danh của thuật ngữ pháp luật tiếng Việt về quyền con người;.
- đưa ra định nghĩa để làm việc về thuật ngữ pháp luật tiếng Việt về quyền con người.
- Từ điển giải thích thuật ngữ luật học (5 tập, Đại học Luật Hà Nội);.
- Tổng số thuật ngữ pháp luật tiếng Việt về quyền con người được khảo sát từ nguồn tư liệu là 2.140 thuật ngữ đạt chuẩn và 330 thuật ngữ chưa đạt chuẩn..
- Đây là luận án đầu tiên nghiên cứu thuật ngữ pháp luật về quyền con người.
- đề xuất một số định hướng chuẩn hoá một số thuật ngữ pháp luật tiếng Việt về quyền con người..
- Ý nghĩa lí luận: Luận án chỉ ra được những đặc điểm ngôn ngữ của thuật ngữ pháp luật tiếng Việt về quyền con người.
- Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả nghiên cứu của luận án đóng góp cho việc xây dựng, chỉnh lí, thống nhất, chuẩn hoá thuật ngữ pháp luật tiếng Việt về quyền con người.
- Chương 2 tập trung nghiên cứu đặc điểm cấu tạo của thuật ngữ pháp luật tiếng Việt về quyền con người;.
- Chương 3 nghiên cứu đặc điểm định danh của thuật ngữ pháp luật tiếng Việt về quyền con người.
- Chương 4 nghiên cứu vấn đề chuẩn hoá thuật ngữ pháp luật tiếng Việt về quyền con người..
- Tình hình nghiên cứu về thuật ngữ.
- ngữ, phương thức xây dựng thuật ngữ, vay mượn thuật ngữ nước ngoài.
- Tình hình nghiên cứu thuật ngữ pháp luật về quyền con người.
- Sự ra đời của các cuốn từ điển luật học đã góp phần xây dựng, hệ thống và chuẩn hoá thuật ngữ luật học nói chung, thuật ngữ pháp luật về quyền con người nói riêng..
- Hiện nay, ở Việt Nam chưa có một cuốn từ điển nào riêng cho lớp thuật ngữ pháp luật về quyền con người.
- Việc định danh thuật ngữ pháp luật tiếng Việt về quyền con người chủ yếu là theo phương thức ghép chính phụ..
- Pháp luật về quyền con người và thuật ngữ pháp luật về quyền con người.
- Thuật ngữ pháp luật về quyền con người.
- thống kê, phân tích, tìm hiểu thuật ngữ pháp luật tiếng Việt về quyền con người, luận án đã đưa ra định nghĩa để làm việc về thuật ngữ pháp luật tiếng Việt về quyền con người..
- Luận án đã tóm lược tình hình nghiên cứu thuật ngữ trong nước và trên thế giới, cơ sở lí thuyết liên quan, đưa ra định nghĩa để làm việc của thuật ngữ pháp luật tiếng Việt về quyền con người..
- ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA THUẬT NGỮ PHÁP LUẬT TIẾNG VIỆT VỀ QUYỀN CON NGƯỜI.
- Ở chương này, luận án tập trung tìm hiểu con đường hình thành và đặc điểm cấu tạo của thuật ngữ pháp luật tiếng Việt về quyền con người..
- Con đường hình thành thuật ngữ pháp luật tiếng Việt về quyền con người.
- Thuật ngữ hoá từ thông thường.
- Thuật ngữ pháp luật tiếng Việt về quyền con người có 23,8%.
- Vay mượn thuật ngữ nước ngoài.
- Vay mượn bằng phương thức sao phỏng chiếm 75,4% tổng số thuật ngữ.
- Đặc điểm cấu tạo của thuật ngữ pháp luật tiếng Việt về quyền con người.
- Đơn vị cấu tạo thuật ngữ.
- Có nhiều quan điểm khác nhau về đơn vị cấu tạo thuật ngữ..
- Luận án sử dụng quan điểm của các nhà ngôn ngữ học Nga coi đơn vị cấu tạo thuật ngữ pháp luật tiếng Việt về quyền con người là yếu tố thuật ngữ..
- Thuật ngữ pháp luật tiếng Việt về quyền con người là từ Thuật ngữ được cấu tạo là từ có 295 thuật ngữ, chiếm 13,8%..
- Thuật ngữ pháp luật tiếng Việt về quyền con người là ngữ Chúng tôi thu được 1845 thuật ngữ pháp luật tiếng Việt về quyền con người là ngữ, được cấu tạo từ hai đến bảy yếu tố..
- Thuật ngữ là ngữ hai yếu tố.
- Thuật ngữ là ngữ hai yếu tố có 920 thuật ngữ, được cấu tạo theo 2 mô hình.
- Thuật ngữ là ngữ ba yếu tố.
- Thuật ngữ là ngữ bốn yếu tố.
- Thuật ngữ là ngữ năm yếu tố.
- Thuật ngữ là ngữ sáu yếu tố.
- Thuật ngữ là ngữ bảy yếu tố.
- Nhận xét chung về đặc điểm cấu tạo của thuật ngữ pháp luật tiếng Việt về quyền con người.
- Điều này hoàn toàn phù hợp với tính chất định danh của thuật ngữ.
- Dựa trên quan điểm của các nhà ngôn ngữ học Xô Viết, luận án đã phân tích đặc điểm cấu tạo, mô hình cấu tạo của thuật ngữ pháp luật tiếng Việt về quyền con người.
- ĐẶC ĐIỂM ĐỊNH DANH CỦA THUẬT NGỮ PHÁP LUẬT TIẾNG VIỆT VỀ QUYỀN CON NGƯỜI.
- Các tiểu hệ thống của thuật ngữ pháp luật tiếng Việt về quyền con người.
- Về các thuật ngữ thuộc lĩnh vực pháp luật về quyền con người.
- Thuật ngữ thuộc lĩnh vực pháp luật về quyền con người chiếm 41,4% tổng số thuật ngữ được khảo sát gồm các loại cụ thể sau:.
- Thuật ngữ về các quyền dân sự, chính trị: 8,8.
- Thuật ngữ về các quyền kinh tế, xã hội, văn hoá: 10,5%.
- Thuật ngữ về quyền của các nhóm người dễ tổn thương: 7,8%.
- Thuật ngữ về bảo vệ quyền con người: 14,3%..
- Tính giao thoa trong thuật ngữ pháp luật tiếng Việt về quyền con người.
- Việc chia thuật ngữ pháp luật tiếng Việt về quyền con người thành các tiểu hệ thống chỉ mang tính tương đối bởi một thuật ngữ có thể được xếp vào nhiều nhóm khác nhau.
- Do đó, thuật ngữ pháp luật về quyền con người tiếp nhận và sử dụng lại thuật ngữ của các chuyên ngành luật khác là điều dễ hiểu..
- Đặc điểm định danh của thuật ngữ pháp luật tiếng Việt về quyền con người.
- Trên cơ sở lí thuyết định danh, luận án tiến hành tìm hiểu đặc điểm định danh của các đơn vị định danh cơ bản và các đơn vị định danh phái sinh của thuật ngữ pháp luật tiếng Việt về quyền con người..
- Thuật ngữ pháp luật tiếng Việt về quyền con người có tính có lí do và có thể tách biệt được về thành phần cấu tạo.
- Dựa vào thành tố chính và nội hàm khái niệm của lĩnh vực pháp luật về quyền con người, luận án xác định được 8 phạm trù ngữ nghĩa nà thuật ngữ pháp luật tiếng Việt về quyền con người là các đơn vị định danh biểu thị.
- Nhận xét về đặc điểm định danh của thuật ngữ pháp luật tiếng Việt về quyền con người.
- Định danh thuật ngữ pháp luật tiếng Việt về quyền con người triển khai theo hướng quy sự vật về loại lớn để chỉ ra những đặc.
- Thuật ngữ pháp luật tiếng Việt về quyền con người lựa chọn 33 đặc trưng bản chất, có giá trị khu biệt làm cơ sở định danh.
- Đơn vị định danh phái sinh chiếm 86,2% tổng số thuật ngữ pháp luật tiếng Việt về quyền con người.
- CHUẨN HOÁ THUẬT NGỮ PHÁP LUẬT TIẾNG VIỆT VỀ QUYỀN CON NGƯỜI.
- Hiện trạng của thuật ngữ pháp luật tiếng Việt về quyền con người.
- Thuật ngữ pháp luật tiếng Việt về quyền con người còn tồn tại một số vấn đề sau đây:.
- a, Tồn tại nhiều thuật ngữ đồng nghĩa, bao gồm các loại:.
- Đồng nghĩa do có thuật ngữ miêu tả dài dòng.
- Tồn tại nhiều thuật ngữ còn sử dụng dấu câu.
- Đề xuất chuẩn hóa những thuật ngữ pháp luật tiếng Việt về quyền con người chưa đạt chuẩn.
- Chuẩn hoá thuật ngữ có hư từ không cần thiết.
- Chuẩn hoá thuật ngữ miêu tả dài dòng, thừa yếu tố không căn bản.
- Chuẩn hoá thuật ngữ đồng nghĩa.
- Chuẩn hoá các thuật ngữ ghép.
- Nguyên tắc tổng quát chuẩn hóa và đặt mới thuật ngữ pháp luật tiếng Việt về quyền con người.
- Nguyên tắc đặt thuật ngữ pháp luật mới về quyền con người.
- Những điều cần tránh khi đặt thuật ngữ mới cho thuật ngữ pháp luật tiếng Việt về quyền con người: Luôn lưu tâm đến tiêu chí của thuật ngữ.
- Để làm cơ sở cho việc nhận thức thuật ngữ pháp luật tiếng Việt về quyền con người, luận án đã đi vào tìm hiểu khái quát về tình hình nghiên cứu thuật ngữ trên thế giới và ở Việt Nam.
- khái niệm chuẩn hoá và vấn đề chuẩn hoá thuật ngữ.
- Về mặt cấu tạo, 80,5% thuật ngữ pháp luật tiếng Việt về quyền con người trong tiếng Việt được cấu tạo từ hai, ba và bốn yếu tố.
- thuật ngữ là danh từ/ngữ danh từ (66.
- thuật ngữ được cấu tạo bằng các yếu tố Hán Việt (68.
- Khi so sánh đặc điểm cấu tạo của thuật ngữ pháp luật tiếng Việt về quyền con người với đặc điểm cấu tạo của một số hệ thuật ngữ đã nghiên cứu cho thấy một số nét tương đồng (được cấu tạo ngắn gọn, chặt chẽ.
- pháp luật tiếng Việt về quyền con người có thuật ngữ là động từ/ngữ động từ nhiều nhất)..
- Dựa vào nội dung chuyên môn, luận án đã phân tích, thống kê, miêu tả các tiểu hệ thống của thuật ngữ pháp luật tiếng Việt về quyền con người.
- Số đặc trưng khu biệt thuật ngữ pháp luật tiếng Việt về quyền con người sử dụng để định danh là 33 đặc trưng, trong đó các đặc trưng về lĩnh vực, hoạt động, tính chất, hành vi cụ thể được sử dụng nhiều nhất.
- đặc trưng của tiếng Việt và nội hàm khoa học, tính chất, đặc điểm của hệ thống thuật ngữ pháp luật về quyền con người và thói quen của những nhà chuyên môn.
- sử dụng dấu câu trong nội bộ thuật ngữ.
- Trong số này, các thuật ngữ chưa chuẩn do đồng nghĩa ở các.
- Những kết quả nghiên cứu của luận án là cơ sở để tiếp tục nghiên cứu sâu hơn ở một số khía cạnh khác của thuật ngữ pháp luật tiếng Việt về quyền con người như:.
- Một là, tổ chức biên soạn từ điển giải thích thuật ngữ quyền con người tiếng Việt;.
- Ba là, đối chiếu thuật ngữ quyền con người Anh - Việt;.
- Bốn là, sự hoạt động của thuật ngữ quyền con người tiếng Việt;.
- Trần Thị Dự (2020), Mô hình cấu tạo của thuật ngữ pháp luật về quyền con người là ngữ trong tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ và Đời sống, số tr.23-28..
- Trần Thị Dự (2020), Con đường hình thành thuật ngữ pháp luật về quyền con người tiếng Việt, Tạp chí Từ điển học và Bách khoa thư, số tr.40-43.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt