« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề án “Thực trạng xuất khẩu một số mặt hàng nông thủy sản xuất khẩu”


Tóm tắt Xem thử

- I-Khả năng để sản xuất một số mặt hàng nông thủy sản xuất khẩu:.
- Tóm lại, điều kiện tự nhiên của nước ta là cơ sở khá thuận lợi để chúng ta tăng cường phát triển sản xuất nông sản phục vụ nhu cầu cuộc sống và xuất khẩu..
- Với phương châm kết hợp giữa khai thác với nuôi trồng và chế biến xuất khẩu đã làm tăng chất lượng và hiệu quả sản xuất gắn với bảo vệ tài nguyên môi trường.
- II-Tình hình sản xuất một số mặt hàng nông thủy sản xuất khẩu trong mấy năm gần đây:.
- so sánh Nguồn: Xuất khẩu gạo ở Việt Nam - 10 năm nhìn lại - Nguyễn Sinh Cúc..
- Công nghệ đánh bóng, xay xát gạo xuất khẩu cũng luôn được đổi mới về máy móc thiết bị.
- Nhờ đó, chất lượng gạo Việt Nam đã được cải thiện đáng kể, có uy tín trên thị trường xuất khẩu thế giới..
- Vì thị trường tiêu thụ trong nước không lớn (khoảng 5%/năm) nên phần lớn cà phê sản xuất ra là để xuất khẩu.
- Sản lượng thủy sản xuất khẩu trong 5 năm đó đạt 1,35 triệu tấn, doanh thu 1944,3 triệu USD, tăng 43,7% so với 5 năm trước đó;.
- riêng năm 1995 xuất khẩu đạt 550 triệu USD (1) .Năm 1995 so với năm 1991, sản lượng thủy sản đánh bắt tăng 47,0%.
- Năm 1998, xuất khẩu thủy sản đạt 850 triệu USD, tăng 5% so với năm 1997 (4.
- Năm 2000, ngành thủy sản đã đóng góp 25% vào tổng kim ngạch, xuất khẩu đạt 1,4 tỉ USD, gấp 2,5 lần năm 1995 (5.
- cấu mặt hàng và cơ sở chế biến thủy sản xuất khẩu cũng chuyển biến theo hướng đa dạng hoá gắn với yêu cầu của thị truường.
- THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU MỘT SỐ MẶT HÀNG NÔNG THỦY SẢN XUẤT KHẨU.
- Về thị trường xuất khẩu, hiện nay Việt Nam đang xuất khẩu gạo tới trên 50 nước và lãnh thổ (1) ở tất cả các khu vực như châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ.
- Trong đó, thị trường châu Á, châu Phi chiếm lượng gạo xuất khẩu hàng năm.
- (1): Xuất khẩu gạo năm 2000, thời cơ -thách thức- giải pháp.
- (2): Nâng cao sức cạnh tranh hàng nông sản xuất khẩu ở nước ta -Nguyễn Đình Long-Tạp chí Cộng sản số trang 53.
- Đây là một nguy cơ rất lớn đối với xuất khẩu gạo của Việt Nam..
- Chủng loại cà phê xuất khẩu của chúng ta rất nghèo nàn, chủ yếu là cà phê hạt.
- Thị trường cà phê là một thị trường cực kì bất ổn, luôn có những biến động rất lớn, gây khó khăn cho các nước sản xuất và xuất khẩu cà phê nhân.
- Đối với mặt hàng cao su, thị trường xuất khẩu chủ yếu của chúng ta trước đây là Liên Xô, khoảng 80% sản lượng cao su của Việt Nam.
- Hiện nay, ta chủ yếu xuất khẩu cao su sang Trung Quốc, chiếm 70% sản lượng..
- xuất khẩu sang châu Âu và Mỹ chỉ đạt 10% sản lượng (1.
- Đối với mặt hàng thủy sản, thị trường xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam là EU chiếm khoảng 60%.
- Đây là bạn hàng xuất khẩu thủy sản thường xuyên của Việt Nam từ nhiều năm qua.
- Tính đến năm 1998, cả nước đã có 27 doanh nghiệp chế biến thủy sản được xếp vào danh sách các đơn vị đủ tiêu chuẩn xuất khẩu sản phẩm sang thị trường châu Âu..
- Ngoài ra, ta còn xuất khẩu thủy sản sang Nhật Bản, chiếm khoảng 20%.
- sản lượng xuất khẩu của Việt Nam.
- Nhưng là thị trường xuất khẩu chủ yếu của ta từ lâu..
- Ngoài EU và Nhật ra, Singapore cũng là thị trường xuất khẩu thủy sản chủ yếu của ta..
- Do vậy, trong những năm tới, mục tiêu của chúng ta là đẩy mạnh cạnh tranh nhằm nâng cao kim ngạch xuất khẩu sang các thị trường này, khẳng định uy tín và chất lượng của cà phê Việt Nam.
- Ngoài ra, ta còn xuất khẩu cao su sang châu Âu và Mỹ, hai thị trường này chiếm khoảng 10% doanh số xuất khẩu..
- Dự báo đến năm 2005 thị trường này sẽ chiếm khoảng trên 20% sản lượng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam (2).
- Trong tương lai đây sẽ là thị trường xuất khẩu lớn của Việt Nam..
- thủy hải sản lại ít ỏi nên đây sẽ là thị trường xuất khẩu thủy sản lớn của ta trong những năm tới..
- II-Những thành tựu và khó khăn trong quá trình xuất khẩu:.
- Năm 1989, nước ta chính thức tham gia vào thị trường xuất khẩu lúa gạo thế giới với số lượng xuất khẩu là 1,42 triệu tấn, thu về 290 triệu USD, giá bình quân 204 USD/tấn.
- Bảng 6 - Tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam.
- Xuất khẩu gạo ở Việt Nam - 10 năm nhìn lại - Nguyễn Sinh Cúc Tạp chí Cộng sản - số trang 47.
- Xuất khẩu gạo hàng năm chiếm tỉ trọng trung bình khoảng 11% trong tổng kim ngạch xuất khẩu, 3,3% GDP.
- Từ năm 1997 đến nay, Việt Nam đã vượt Mĩ để đứng thứ 2 sau Thái Lan về xuất khẩu gạo.
- Điểm nổi bật của nước ta trong xuất khẩu gạo hơn 10 năm qua là tính ổn.
- Gạo có chất lượng cao (hạt dài, ít bạc bụng), tỉ lệ tấm thấp (từ 5- 10%) chiếm khoảng 70% lượng gạo xuất khẩu và có xu hướng tăng lên.
- Giá gạo xuất khẩu bình quân 4 năm là 269USD/tấn, tăng 61 USD/tấn so với giá bình quân 6 năm về trước đó .
- Việc Việt Nam từ một nước nhập khẩu lương thực trở thành một cường quốc xuất khẩu gạo có một ý nghĩa rất lớn đối với nền kinh tế nước ta.
- (1),(2): Xuất khẩu gạo ở Việt Nam -10 năm nhìn lại - Nguyễn Sinh Cúc.
- Thứ tư, hiệu quả kinh tế-xã hội-quốc phòng-an ninh và môi trường của sản xuất và xuất khẩu gạo cao hơn nhiều so với bất kì mặt hàng xuất khẩu nào của nước ta..
- b-Cà phê:.
- Hiện nay, cà phê đã trở thành mặt hàng mũi nhọn trong chiến lược hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam.
- Bảng 7: Tình hình xuất khẩu cà phê một số năm.
- tương ứng với sự gia tăng số lượng là sự gia tăng về giá trị kim ngạch xuất khẩu.
- Với kết quả trên, Việt Nam đã trở thành nước xuất khẩu cà phê lớn thứ 3 trên thế giới sau Braxin và Côlômbia..
- Do kim ngạch xuất khẩu cà phê mấy năm gần đây tăng liên tục (bình quân 20%/năm), có năm đạt gần 600 triệu USD mà cà phê đã được chính phủ ta xếp vào 3 nhóm hàng mũi nhọn (cà phê, thuỷ sản, điện tử) cần được quan tâm chú ý (1).
- (1): Nâng cao sức cạnh tranh hàng nông sản xuất khẩu của nước ta - Nguyễn Đình Long – Tạp chí Cộng sản số trang 53.
- Ngành cao su đã đáp ứng đầy đủ nhu cầu tiêu dùng trong nước và còn dư thừa để xuất khẩu góp phần làm tăng tổng giá trị xuất khẩu của Việt Nam..
- Năm 1990, xuất khẩu đạt 205 triệu USD, năm 1997 đạt 776 triệu USD (1.
- Năm 1998, xuất khẩu đạt 850 triệu USD, tăng 5% so với năm 1997 (2).
- Hàng thủy sản của Việt Nam hiện nay đã được công nhận nằm trong danh sách nhóm I các nước xuất khẩu thủy san vào thị trường EU sau khi đã vượt qua cuộc kiểm tra chất lượng của cơ quan thực phẩm Mỹ..
- Trên thị trường lúa gạo thế giới hiện nay, mặc dù nước ta xếp thứ 2 về số lượng gạo xuất khẩu sau Thái Lan.
- Những nước này đã làm ảnh hưởng đến xuất khẩu gạo của Việt Nam.
- Ngoài ra, còn một số yếu tố thương mại khác ảnh hưởng đến chất lượng gạo xuất khẩu như mẫu mã bao bì đóng gói..
- Nguồn: Nâng cao sức cạnh tranh hàng nông sản xuất khẩu của nước ta.
- Nguồn: Nâng cao sức cạnh tranh hàng nông sản xuất khẩu của nước ta - Nguyễn Đình Long .
- Ngoài những khó khăn trên, trong xuất khẩu gạo hiện còn có những yếu kém, khó khăn như:.
- Thứ nhất là chưa có quy hoạch tổng thể và kế hoạch cụ thể về sản xuất lúa gạo xuất khẩu (vùng nào, địa phương nào, bao nhiêu diện tích, cơ cấu giống lúa, đầu tư thâm canh).
- Thứ tư là việc điều hành xuất khẩu gạo như hiện nay cũng đang bộc lộ những nhược điểm.
- Hạn ngạch xuất khẩu gạo giao từ đầu năm trong khi chưa biết kết quả sản xuất lúa trong năm như thế nào.
- Hiện nay, mặc dù nước ta là nước xuất khẩu cà phê lớn thứ 3 thế giới sau Braxin và Côlômbia, song sản lượng cà phê và số lượng xuất khẩu ra thị trường thế giới của ta thì ít hơn nhiều so với hai nước trên.
- Sản lượng cà phê của Braxin hiện nay đạt khoảng 2,4 triệu tấn (40 triệu bao), trong đó xuất khẩu khoảng 1,3 triệu tấn.
- Sản lượng cà phê của Côlômbia hiện nay đạt khoảng 1,8 triệu tấn, trong đó xuất khẩu khoảng 1 triệu tấn.
- Sản lượng cà phê của Việt Nam hiện nay đạt khoảng 722.000 tấn và xuất khẩu đạt tấn (1.
- Giá cả thấp khiến cho không thể xuất khẩu được vì càng xuất càng lỗ nặng..
- Những khó khăn trên của cà phê cũng cần có những giải pháp thích hợp nhằm tháo gỡ khó khăn, đẩy mạnh xuất khẩu..
- Về thị trường xuất khẩu thì thị trường xuất khẩu cao su của Việt Nam không ổn định do sự phụ thuộc quá nhiều vào nhu cầu không dự đoán trước được của Trung Quốc.
- Luật pháp đã có, nhưng thực hiện chưa nghiêm, cả trong sản xuất và kinh doanh, xuất khẩu thủy sản..
- TRIỂN VỌNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH HÀNG NÔNG THỦY SẢN XUẤT KHẨU CỦA NƯỚC.
- Thứ ba: Chất lượng gạo và cà phê của ta đang ngày càng được cải thiện do nhà nước đã quan tâm đầu tư đúng mức nhằm đổi mới trang thiết bị, công nghệ phục vụ sản xuất và xuất khẩu..
- Như vậy, dân số thế giới thì không ngừng tăng mà sản lượng lúa gạo thế giới tăng chậm, đó là điều kiện thuận lợi để Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu gạo trong tương lai.
- Năm 1999, chúng ta đã đạt đến đỉnh cao trong xuất khẩu là 4,55 triệu tấn, trong khi sản lượng chỉ đạt 31,4 triệu tấn.
- Hy vọng trong những năm tiếp theo, xuất khẩu của nước ta sẽ vượt con số này..
- Xét về cà phê thì nước ta là một nước trẻ trong thế giới xuất khẩu cà phê, vì vậy có rất nhiều tiềm năng để phát triển.
- (1): Xuất khẩu gạo ở Việt Nam-10 năm nhìn lại-Nguyễn Sinh Cúc.
- Đây là điều rất thuận lợi cho việc tăng cường xuất khẩu cao su trong tương lai..
- Nội dung của quy hoạch, kế hoạch và đầu tư cho vùng lúa gạo xuất khẩu phải bám sát nhu cầu của thị trường thế giới trong từng giai đoạn..
- Hệ thống kho tàng, đường sá, bến bãi phục vụ xuất khẩu gạo cũng cần được sự đầu tư thoả đáng.
- Cần mở rộng cảng Cần Thơ đạt công suất 1 triệu tấn để trở thành đầu mối xuất khẩu gạo chính.
- Xuất khẩu gạo năm 2000-thời cơ- thách thức-giải pháp-Nguyễn Cảnh Hưng.
- do vậy trong những năm tới, Nhà nước cần đầu tư vào lĩnh vực sản xuất cà phê tinh chế để đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu..
- Do vậy, cần mở rộng cảng Quy Nhơn và Nha Trang, biến chúng thành đầu mối xuất khẩu cà phê.
- (1) Nâng cao sức cạnh tranh hàng nông sản xuất khẩu ở nước ta - Nguyễn Đình Long.
- Do vậy, xuất khẩu cà phê nước ta phụ thuộc rất lớn vào các thị trường này.
- Để giảm bớt sự lệ thuộc, Nhà nước cần có các biện pháp nhằm tăng cường quan hệ hợp tác với các nước khác để giúp cho việc xuất khẩu cà phê sang các thị trường này được thuận lợi hơn..
- Bốn là: Các ngân hàng cần tham gia tích cực vào hoạt động xuất khẩu cà phê.
- b-Cà phê.
- Hiện nay, việc xuất khẩu cà phê hoàn toàn nằm trong tay các công ty cà phê (các công ty này cũng là các nhà sản xuất).
- Do vậy, thực chất trong công tác xuất khẩu công ty đã làm từ A đến Z.
- Do giá cả cà phê tăng giảm thất thường nên điều cốt lõi các công ty cần quan tâm là làm thế nào để điều hoà được công tác sản xuất và xuất khẩu sao.
- Các công ty cũng cần quan tâm đến việc đầu tư máy móc thiết bị để sơ chế cà phê, nâng cao chất lượng cho cà phê nhân xuất khẩu.
- Tuy nhiên cần khẳng định một lần nữa rằng nước ta là một nước thực sự có tiềm năng về sản xuất hàng nông thủy sản xuất khẩu

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt