« Home « Kết quả tìm kiếm

chất lượng đào tạo nghề


Tóm tắt Xem thử

- Cơcấu tổ chức Đội ngũ cán bộ, giáo viên, viên chức Thực trạng chất lượng đào tạo tại trường Cao đẳng nghề Công nghiệp HảiPhòng.
- 683.1 Quan điểm và định hướng nâng cao chất lượng đào tạo của trường Caođẳng nghề Công nghiệp Hải Phòng Định hướng đào tạo của trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hải Phòng.
- Kết quả của biện pháp Tăng cường liên kết với doanh nghiệp trong công tác đào tạo nghề .
- Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hải Phòng được đánh giá là một trongsố các trường hàng đầu trong đào tạo nghề công nghiệp.
- Mục tiêu nghiên cứu Trên cơ sở đánh giá thực trạng và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chấtlượng đào tạo nghề nhằm đề xuất một số biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo chotrường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hải Phòng.
- Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về chất lượng đào tạo, nâng caochất lượng đào tạo của trường cao đẳng nghề.
- Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo cho trườngCao đẳng nghề Công nghiệp Hải Phòng.3.
- Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Tập trung nghiên cứu một số vấn đề lý luận và thực tiễn vềnâng cao chất lượng đào tạo của trường CĐN.
- Tìm ra những yếu tố ảnhhưởng đến chất lượng đào tạo của trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hải Phòng vàđề xuất các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo cho trường Cao đẳng nghềCông nghiệp Hải Phòng.
- các đơn vị sử dụng lao động được đào tạo từ Cao đẳngnghề Công nghiệp Hải Phòng.
- Chương 2: Thực trạng chất lượng đào tạo nghề tại trường Cao đẳng nghềCông nghiệp Hải Phòng Chương 3: Biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Cao đẳngnghề Công nghiệp Hải Phòng.
- Vì vậy, khi đánh giá chấtlượng đào tạo cần phải xem xét kết quả (đầu ra) của quá trình đào tạo dưới nhiều gócđộ khác nhau: (1)đánh giá của nhà trường về kết quả học tập của học sinh - sinhviên.
- Những kiếnthức và kĩ năng là kết quả của quá trình đào tạo chuyên môn và tích lũy kinhnghiệm.
- Chất lượng đào tạo nghề.
- Nâng cao chất lượng đào tạo.
- Nâng cao chất lượng đào tạo yêu cầu cải tiến liên tục ở mọi khâu, mọicông đoạn, trong suốt quá trình đào tạo, liên quan tới người dạy, người học, cán bộquản lí, nhân viên phục vụ, điều kiện cơ sở vật chất.
- Để nâng cao chất lượng đào tạo trường cao đẳng nghề cần phải đảm bảo cácđiều kiện sau đây: -I- Đội ngũ giáo viên đủ khả năng chuyên môn và kinh nghiệm giảng dạy.
- Khách hàng và nhu cầu khách hàng trong đào tạo nghề.
- Trong quá trình đào tạo cần xác định nhu cầu chung và các nhu cầu đặc thù của từng loại khách hàng để thiết kế và tổ chức quá trình đào tạo nhằm nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường.
- Trong quá trình đào tạo cần rút ngắn khoảng cách giữa mục tiêu đào tạo vànhu cầu đào tạo.
- Thông thường, các văn bảnhướng dẫn kiểm định chất lượng đều có cụ thể hóa các tiêu chuẩn để đánh giá chotừng tiêu chí, các trường cao đẳng nghề có thể tham khảo để xây dựng các chuẩnmực nhằm nâng cao chất lượng đào tạo của mình.
- Chất lượng đào tạo ở nghề thường được đánh giá dưới 2 góc độ: Thứ nhất,góc độ của cơ sở dạy nghề: Đạt được những tiêu chuẩn hoặc mục tiêu mà trường caođằng nghề đặt ra (Chất lượng bên trong).
- Chất lượng đào tạo nghề thường do các giảng viên đánh giá theo kết quả đạtđược của sinh viên so với các chuẩn đã qui định trong chương trình đào tạo.
- Các tiêu chí đánh giá chất lượng quátrình đào tạo.
- Hiệu quả đào tạo của trường cao đẳng nghề: Đối với khách hàng bên ngoàiđược đánh giá thông qua việc đáp ứng nhu cầu học nghề và khả năng giải quyết việclàm cho sinh viên sau tốt nghiệp.
- Chương trình, giáo trình: Có đủ chương trình dạy nghề đang đào tạo.
- Để thực hiện những yêu cầu nêu trên, khi tự đánh giá hệ thống đảm bảo chấtlượng đào tạo, các trường cao đẳng nghề cần chú ý đến các nội dung sau: 4- Bố trí bộ phận chuyên trách công tác nâng cao chất lượng đào tạo.
- 4- Trách nhiệm của cán bộ quản lý và giảng viên trong việc duy trì và củng cố chất lượng đào tạo.
- Như vậy, chất lượng đào tạo nghề bị ảnh hưởng bởi các nhân tố: Chất lượngđội ngũ giáo viên.
- Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học đóng vai trò tích cực trong việc nâng caochất lượng dạy và học, đảm bảo chất lượng đào tạo của một trường.
- Trong mỗi chương trình đào tạo, chất lượng đội ngũgiáo viên có ảnh hưởng lớn, trực tiếp đến chất lượng đào tạo.
- Đội ngũ giảng viên là nhân tố được đề cập nhiều nhất trong các nhân tố ảnhhưởng trực tiếp đến chất lượng đào tạo nghề.
- Trên thực tế cũng cho thấy giáo viên đóng vai trò quyết định trong việc đảmbảo chất lượng đào tạo.
- Trong lĩnh vực dạy nghề, chương trình đào tạo là chuẩn mực để đánh giá chấtlượng đào tạo.
- Cho dù cơ sở vật chất tốt, trìnhđộ đội ngũ giáo viên cao, nhưng khả năng ý thức, thái độ của người học nghề khôngcao thì nó cũng ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề.
- Sự phục vụ thân thiệnchuyên nghiệp sẽ góp phần nâng cao chất lượng đào tạo.
- Chất lượng học sinhsinh viên do nhà trường đào tạo đều được các doanh nghiệp sử dụng đánh giá cao, tỷlệ có việc làm luôn đạt trên 80%.
- Thực hiện mục tiêu ngày càng nâng cao chất lượng đào tạo, từng bước hộinhập vào công tác đào tạo nghề quốc tế.
- mô hình đào tạo “trường học trong doanh nghiệp”.
- Bài học kinh nghiệm nâng cao chất lượng đào tạo nghề.
- Nhà trường cần có những chuyển biến tích cực, đào tạo theo nhu cầu của thịtrường lao động.
- Tăng cường hình thức hợp tác, liên kết giữa nhà trường và doanh nghiệp trong đào tạo nghề.
- Đối với doanh nghiệp có được lực lượng lao động có tay nghề phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh, tiết kiệm chi phí đào tạo.
- Tích cực đa dạng hóa ngành nghề đào tạo phù hợp với sự phát triển của doanh nghiệp.3.
- Kết quả đào tạo nghề đòi hỏi không chỉ phù hợp với mục tiêu đào tạo(đạt chất lượng bên trong) mà cần phải cần phải phù hợp với nhu cầu sử dụnglao động của các doanh nghiệp (đạt chất lượng bên ngoài).
- Do đó, đối tượngđánh giá chất lượng đào tạo của trường cao đẳng nghề bao gồm: (1)giảng viên,(2)cán bộ quản lý của trường, (3)các cán bộ quản lý doanh nghiệp và (4)các họcviên đang học.
- Các tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo bao gồm: (1)tiêu chí đánh giáchất lượng đầu ra: năng lực của sinh viên, hiệu quả đào tạo.
- (3)Các tiêu chí đánh giá chất lượng quá trình đào tạo:Tổ chức và quản lí.
- (4) Cáctiêu chí đánh giá các qui trình cần thiết để quản lí hệ thống chất lượng đào tạo:Xây dựng các quy trình và tiêu chí đánh giá cho các bước của qui trình.
- Vậnhành và tự đánh giá hệ thống đảm bảo chất lượng đào tạo.
- Chuyển hướng đào tạo xã viên cơ khí nôngnghiệp.
- Năm 1996 đổi tên thành trường Đào tạo nghề Công nghiệp Hải Phòng.
- Xây dựng quy hoạch phát triển ngành nghề đào tạo thuộc Khoa.
- Xây dựng chương trình đào tạo bồi dưỡng đội ngũ của Khoa.
- Tổ chức kiểm tra theo dõi, đánh giá kết quả và quản lý chất lượng đào tạo giáo dục theo kế hoạch.
- Đội ngũ cán bộ, viên chức, giáo viên là một trong những yếu tố hết sức quan trọng, quyết định trong côngtác nâng cao chất lượng đào tạo.
- Chính cách đánh giá này đã không khuyến khích được công tác thực hành nghề của sinhviên, ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng đào tạo của nhà trường.
- Phươngpháp này dùng để đánh giá CLĐTN từ phía cung cấp dịch vụ đào tạo bao gồm: Cán bộ địa phương (15 người),Cán bộ quản lý của trường (31 người), giáo viên (85 người) và phía sử dụng dịch vụ đào tạo bao gồm: HSSVđang học (123 người), HSSV đã tốt nghiệp (43 người) và cán bộ doanh nghiệp (35 người).
- Mục tiêu đào tạo chưa được cụ thể hóa thành chuẩnđầu ra của các chương trình nghề đào tạo.
- qui định sự phối hợpgiữa nhà trường với doanh nghiệp trong quá trình đào tạo thực hành của học sinh -sinh viên tại doanh nghiệp nhằm tạo điều kiện cho giáo viên tiếp cận công nghệmới.
- Trong thời gian tới, Nhà trường nên bổ sung những tài liệu giảng dạyphù hợp với công nghệ hiện nay nhằm nâng cao chất lượng đào tạo của Nhà trường2.2.2.3 Đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên: Thực hiện công tác bồi dưỡng đào tạo, xây dựng đội ngũ CBQL, đội ngũ GVđảm bảo phù hợp với yêu cầu phát triển của trường.
- Nhà trường đã xây dựng quihoạch GV, CBQL nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo.
- Bên cạnh đó, các ngành đào tạo nghề mang tính thựchành (điện, hàn, ô tô.
- Nhà trường cần rà soát lại nhu cầu đào tạo để có các biện pháp thích hợp vềnhân sự, đặc biệt là đội ngũ giáo viên nhằm nâng cao chất lượng đào tạo của nhàtrường.
- Tuy nhiên, kinh phí đào tạo từ Ngân sáchcấp còn hạn hẹp.
- Khoa Sư phạmkỹ thuật) và Trung tâm đào tạo và xúc tiến việc làm.
- cònhạn chế trong công tác phối hợp cùng với doanh nghiệp trong đào tạo cũng nhưgiải quyết việc làm cho học sinh, sinh viên sau khi tốt nghiệp.
- Về công tác tự đánh giá chất lượng đào tạo: Hiện nay nhà trường mới chỉthực hiện công tác tự kiểm định chất lượng đào tạo (kiểm định bên trong), chưa cóhệ thống đánh giá ngoài.
- *Chất lượng quá trình đào tạo về công tác tổ chức và quản lí: Cơ cấu các phòng, khoa chức năng phù hợpvới cơ cấu ngành nghề và quy mô đào tạo của nhà trường.
- về hoat đông day hoc: Nhà trường đã đa dạng hóa các hình thức đào tạo,thực hiện liên kết với các doanh nghiệp trong công tác đào tạo.
- Nhà trường đã thuthập ý kiến đánh giá của cán bộ, giáo viên, người học về chất lượng của cácphương thức đào tạo so với mục tiêu đề ra.
- về mối liên kết với các doanh nghiêp: Nhà trường đã chủ động kí kết hợpđồng đào tạo và cung ứng lao động cho doanh nghiệp.
- *Vận hành và tự đánh giá hệ thống đảm bảo chất lượng đào tạo Nhà trường đã bố trí cán bộ đào tạo kiêm nhiệm công tác ĐBCL.
- Về chất lượng đầu ra Chất lượng và hiệu quả đào tạo của trường chưa thật sự đáp ứng nhu cầu củakhách hàng.
- Về chất lượng đầu vào về muc tiêu, nhiêm vu: Mục tiêu đào tạo chưa được cụ thể hóa thành chuẩnđầu ra của các chương trình nghề đào tạo.
- *Một số qui trình cầnthiết để quản lí hệ thống chất lượng đào tạo Công tác phối hợp giải quyết việclàm cho SV tốt nghiệp và theo dấu SV sau tốt nghiệp chưa được quan tâm thỏađáng.
- Do vậy hầu hết SV sau khi tốt nghiệp phải đào tạo lại.
- Kết luận chương 2 Nâng cao chất lượng đào tạo là vấn đề cấp thiết, đồng thời cũng là tháchthức lớn đối với nhà trường, cũng như yêu cầu về cấp bách về nhân lực có chấtlượng của các doanh nghiệp.
- Chưa tiếp cận nhu cầu khách hàng để cụ thể hóa các mục tiêu đào tạothành chuẩn đầu ra của các chương trình nghề đào tạo.
- Thực hiện liên thông, liênkết đào tạo.
- Nhà trường đã chủ động kí kết hợp đồng đào tạo và cung ứng lao độngcho doanh nghiệp.Điểm yếu.
- Trong xu thế hội nhập, Nhà trường đã ý thức được tầm quan trọng củachương trình đào tạo.
- Tăng cường mối liên kết với doanh nghiệp trong công tác đào tạo 4.
- Xây dựng chuẩn đầu ra của các chương trình nghề đào tạo phù hợp với yêu cầu của doanh nghiệp và thực tiễn sản xuất 5.
- Thựctrạng này không chỉ ảnh hưởng đến hiệu quả đào tạo của nhà trường mà còn tạotâm lý chán nản cho cả giáo viên và học sinh, ảnh hưởng đến chất lượng đào tạocủa Nhà trường.
- Giáo viên là lực lượng chính thực hiện tất cả các khâu của quá trình đào tạo,vì vậy giáo viên chính là yếu tố quyết định chất lượng đào tạo.
- Hàng năm, nhà trường cần lập kế hoạch về đào tạo đội ngũ giáo viên, đánhgiá kết quả học tập rèn luyện kĩ năng nghề của GV.
- Về bảnchất, chuẩn đầu ra chính là mục tiêu đào tạo được định hướng theo nhu cầusử dụng lao động.
- thểhiện cam kết về chất lượng đào tạo của Trường đối với khách hàng.
- là căn cứcụ thể cho công tác tự đánh giá, nâng cao chất lượng đào tạo.
- Việc xây dựng các chuẩn đầu ra thường gắn với quá trình xây dựng, bổsung, chỉnh sửa các chương trình đào tạo.
- trình3.2.4.3 Kết quả của biện pháp ị- Xác định ngành nghề đào tạo phù hợp với kế hoạch phát triển nhân lực của địa phương, doanh nghiệp và thực tiễn sản xuất.
- Ngoài ra, để nâng cao chất lượng đào tạo, Nhà trường cần quan tâm đầu tư cơ sở vật chất nhằm đảm bảo điều kiện tốt nhất cho công tác đào tạo của Nhà trường.
- KẾT LUẬN Nâng cao chất lượng đào tạo nghề luôn nhận được sự quan tâm không chỉcủa các trường cao đẳng nghề, học sinh sinh viên trường nghề mà của cả người sửdụng lao động.
- Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hải Phòng đào tạo nghề theo 3 cấptrình độ: cao đẳng nghề, trung cấp nghề, và sơ cấp nghề.
- Nhà trường đã chủ động kí kết hợp đồng đào tạo và cungứng lao động cho doanh nghiệp.
- Bên cạnh những điểm mạnh, công tác nâng cao chất lượng đào tạo cũng còntồn tại một số vấn đề như: Tuyển sinh không đủ chỉ tiêu.
- Chưa tiếp cận nhu cầu khách hàng để cụ thể hóacác mục tiêu đào tạo thành chuẩn đầu ra.
- Các doanh nghiệp không mặn mà với việc biên soạn chương trình đào tạo.
- 4- Tăng cường liên kết với doanh nghiệp trong đào tạo nghề 4- Xây dựng chuẩn đầu ra của các chương trình nghề đào tạo phù hợp với yêu cầu của doanh nghiệp và thực tiễn sản xuất 4- Tổ chức thực hiện tốt hoạt động giám sát giảng dạy

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt