« Home « Kết quả tìm kiếm

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý di tích lịch sử - văn hóa trong phát triển du lịch ở tỉnh Bến Tre


Tóm tắt Xem thử

- QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở TỈNH BẾN TRE.
- Quản lý di tích lịch sử - văn hoá (QLDT) trong mối quan hệ với phát triển du lịch (PTDL), tiếp cận di tích từ sản phẩm du lịch là vấn đề phức tạp và mới khi nghiên cứu về QLDT ở Việt Nam.
- Bến Tre có hệ thống di tích lịch sử - văn hoá (DTLS-VH) phong phú, số lượng đứng đầu khu vực.
- Trong khi đó, đa số di tích đều nỗ lực tiếp cận, có nhu cầu gắn kết với du lịch..
- Từ những lý do trên, nghiên cứu sinh xác định chủ đề Quản lý di tích lịch sử - văn hóa trong phát triển du lịch ở tỉnh Bến Tre làm đề tài cho luận án, với mong muốn giải quyết các vấn đề còn bất cập trong quản lý DTLS-VH khi gắn kết với PTDL, góp phần giúp các nhà quản lý văn hóa và du lịch có định hướng và giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị DTLS-VH một cách hiệu quả, đáp ứng yêu cầu QLDT trong PTDL..
- 1) Hệ thống hóa khái niệm và cơ sở lý luận về DTLS-VH, bảo tồn và phát huy giá trị di tích trong PTDL.
- Ngoài hai di tích được khảo sát, nghiên cứu sinh còn tìm hiểu các di tích có liên quan nhằm.
- Để quản lý hiệu quả DTLS-VH trong PTDL, cần nhận diện giá trị, đánh giá đúng thực trạng phát huy giá trị của di tích..
- Các nghiên cứu về quản lý di tích lịch sử - văn hoá trong mối liên hệ với kinh tế và du lịch.
- bên liên quan bảo vệ, phát huy giá trị di tích.
- Các công trình nghiên cứu di tích lịch sử - văn hoá và du lịch Bến Tre.
- Hầu hết các công trình nghiên cứu, hội thảo, tọa đàm về di tích và du lịch Bến Tre mới dừng lại chỉ ra sự phong phú, đa dạng và giá trị của DTLS-VH, chưa có công trình nào tập trung nghiên cứu QLDT Bến Tre trên cơ sở lý thuyết Kinh tế học văn hóa.
- Lý thuyết về quản lý di tích lịch sử - văn hoá.
- Luận án tiếp cận QLDT ở các mặt: xây dựng và ban hành các chính sách, văn bản pháp quy, chiến lược phát triển, kế hoạch… nguồn lực triển khai và quản lý hoạt động bảo tồn, phát huy giá trị di tích trong PTDL.
- hóa - môi trường và 3) Phát huy giá trị di tích.
- Từ khung lý thuyết này, nghiên cứu sinh khảo sát hoạt động QLDT trong PTDL qua thang đo là 14 tiêu chí đánh giá khả năng gắn kết với du lịch của di tích ở Bến Tre..
- Lý thuyết về phát triển du lịch.
- Nhân lực du lịch và cộng đồng.
- Xác định QLDT Bến Tre gồm: 1) Khai thác trung thực, khách quan đúng với những giá trị vốn có của di tích.
- cao nhận thức cộng đồng trong bảo tồn di tích.
- 5) Phát huy giá trị di tích trong phát triển kinh tế-xã hội và văn hóa địa phương.
- Mối quan hệ giữa di tích lịch sử - văn hoá và du lịch 1.2.4.1.
- Ảnh hưởng của di tích lịch sử - văn hoá đối với du lịch.
- Di tích là những thực thể văn hóa quan trọng tạo ra sản phẩm du lịch.
- Di tích là dạng tài nguyên có giá trị đặc biệt làm cho du lịch hấp dẫn, có tính cạnh tranh cao.
- Bảo tồn, phát huy giá trị di tích đặt ra yêu cầu QLDT phải tạo động lực PTDL từ giá trị văn hóa, lịch sử, khoa học và kinh tế của di tích.
- Di tích và du lịch vì vậy về bản chất đã tồn tại, gắn bó chặt chẽ với nhau..
- Ảnh hưởng của du lịch đối với di tích lịch sử - văn hoá rất to lớn, đây là vấn đề được các nhà nghiên cứu quan tâm.
- mặt khác, họ cảnh báo tác động tiêu cực từ du lịch đến di tích.
- Du lịch ở các di tích là phương thức thu hút sự chú ý, đem lại nhận thức sâu sắc nhất của du khách ở di tích..
- Nhu cầu - Hành vi và Trải nghiệm của du khách ở di tích Nhu cầu của khách du lịch đến với di tích gồm: 1) Nhu cầu được quan sát các giá trị của di tích.
- 2) Nhu cầu được cung cấp thông tin đầy đủ và chính xác về các giá trị của di tích.
- 3) Nhu cầu được tham gia các hoạt động du lịch tại di tích và 4) Nhu cầu mua hàng lưu niệm, sản vật địa phương, cũng như các dịch vụ khác.
- Tổng quan di tích lịch sử - văn hoá Bến Tre 1.3.1.1.
- Cơ cấu của di tích lịch sử - văn hoá Bến Tre.
- Loại hình di tích kiến trúc nghệ thuật (Đình, Mộ cổ, nhà cổ…) chiếm 36,23% với nhiều giá trị đặc sắc của Đình làng Bến Tre..
- Giá trị của di tích lịch sử - văn hoá Bến Tre.
- Di tích Nguyễn Đình Chiểu.
- Năm 2016 DTNĐC được xếp hạng là Di tích quốc gia đặc biệt..
- Di tích Đồng Khởi.
- Di tích Đồng Khởi gồm: Nhà Truyền thống, các địa điểm diễn ra phong trào Đồng Khởi Bến Tre và đình Rắn.
- Với giá trị tiêu biểu về lịch sử - văn hóa, DTĐK là một trong hai Di tích quốc gia đặc biệt của Bến Tre được đông đảo du khách tìm đến để hiểu thêm về Đồng Khởi..
- Văn hóa du lịch.
- Tuy nhiên, đến nay chưa có nghiên cứu cụ thể, hệ thống nào về QLDT trong bối cảnh PTDL, nhất là ở 2 Di tích quốc gia đặc biệt của Bến Tre.
- THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HOÁ TRONG BỐI CẢNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở TỈNH BẾN TRE.
- Du lịch Bến Tre.
- Bến Tre có nguồn tài nguyên du lịch văn hóa đặc hữu.
- Nhưng di tích chưa được quan tâm khai thác tạo ra sản phẩm du lịch mới, có tính kết nối cao để PTDL di sản..
- Thực trạng quản lý di tích lịch sử - văn hóa ở tỉnh Bến Tre 2.2.1.
- Đánh giá thực trạng quản lý di tích lịch sử - văn hoá Bến Tre trong bối cảnh phát triển du lịch.
- Quản lý nhà nước về di tích và du lịch có sự liên kết hoạt động theo ngành, lãnh thổ..
- Hoạt động gắn kết với du lịch ở 2 di tích quốc gia đặc biệt Luận án đánh giá hoạt động gắn kết với du lịch ở 2 Di tích được khảo sát qua 7 mặt hoạt động chính.
- Điểm đánh giá Di tích Nguyễn Đình Chiểu (N= 283) Tiêu chí đánh giá Quốc tế Ngoài tỉnh Trong tỉnh.
- Điểm di tích có tính kết nối du khách .
- Hài lòng về hoạt động du lịch .
- Điểm đánh giá Di tích Đồng Khởi (N= 277) Du khách.
- Đánh giá hoạt động du lịch tại 2 Di tích quốc gia đặc biệt Theo kết quả đánh giá ở Bảng 2.5 tại 2 Di tích, điểm đánh giá của khách phần lớn ở mức 3 chiếm 79.
- Điểm đánh giá của du khách về 2 Di tích (N= 560).
- Di tích.
- điểm nhấn du lịch ở di tích sơ lược, chỉ khái quát vài nét điểm đến trong tuyến du lịch của chương trình du lịch.
- ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HOÁ GẮN VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở.
- Định hướng gắn kết với di tích và du lịch ở Bến Tre là cụ thể hóa, làm sâu sắc và phong phú đường lối phát triển văn hóa của Đảng, vừa đảm bảo thực hiện đúng nội dung quy định tại Luật Di sản văn hóa sửa đổi (2009), Luật Du lịch (2017), góp phần bảo tồn và phát huy giá trị DTLS-VH, thúc đẩy PTDL trở thành ngành kinh tế mũi nhọn.
- Quan điểm quản lý di tích lịch sử - văn hoá trong phát triển du lịch.
- Quan điểm vừa bảo tồn vừa khai thác bền vững di tích Bảo tồn và phát huy giá trị DTLS-VH Bến Tre phải đảm bảo tính trung thực của lịch sử hình thành di tích, tính nguyên gốc của di tích..
- giữa phát triển kinh tế - xã hội với bảo tồn di tích.
- Nâng cao vai trò quản lý Nhà nước trong xã hội hóa bảo tồn, phát huy giá trị di tích..
- Đề xuất giải pháp tăng cường quản lý di tích lịch sử - văn hóa Bến Tre trong phát triển du lịch ở Bến Tre.
- Nhóm giải pháp về bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa.
- Có cơ chế phối hợp chặt chẽ giữa Ban QLDT tỉnh Bến Tre với Hội Di sản văn hóa tỉnh, Phòng VH&TT các huyện, thành phố, chính quyền địa phương và doanh nghiệp, các chủ sở hữu di tích phát huy vai trò cộng đồng bảo tồn di tích qua kênh du lịch..
- Nhóm giải pháp về phát huy giá trị di tích gắn với du lịch Phát huy giá trị DTLS-VH Bến Tre, nhất là giá trị kinh tế - văn hóa thích ứng với 3 vùng sinh thái: vùng sinh thái nước ngọt.
- Định hướng gắn kết với du lịch khai thác, phát huy giá trị DTLS-VH thông qua xây dựng mô hình du lịch di sản thí điểm từ hai Di tích quốc gia đặc.
- biệt để nhân rộng, tạo tiền đề hình thành Trung tâm bảo tồn Di tích quốc gia đặc biệt tỉnh Bến Tre.
- Đổi mới mạnh mẽ tổ chức, hoạt động QLDT gắn với phát huy giá trị di tích trong PTDL một cách sáng tạo..
- PTDL văn hóa - tâm linh từ di tích, tạo ra sản phẩm du lịch mới, hấp dẫn, dài ngày kết nối di tích qua Du lịch di sản văn hóa biển.
- Nhóm giải pháp đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng, vật chất - kỹ thuật kết nối di tích với du lịch Bến Tre.
- Hệ thống cơ sở lưu trú và nhà hàng, kể cả lưu trú trên sông, biển cần được quan tâm, đầu tư với các công trình phục vụ du lịch di sản phù hợp cảnh quan của di tích và văn hóa địa phương.
- Nhóm giải pháp xúc tiến, quảng bá di tích gắn với xây dựng và phát triển thương hiệu du lịch.
- Xác định, khơi dậy những giá trị tiềm tàng của di tích, làm cho di tích sống dậy cùng thời đại.
- xúc tiến, quảng bá, xây dựng và phát triển thương hiệu du lịch di sản từ di tích.
- Nhóm giải pháp gắn kết di tích với doanh nghiệp lữ hành Tăng cường phối hợp nghiên cứu thị trường khách du lịch văn hóa đến Bến Tre, nhu cầu của du khách khi đến với DTLS-VH.
- Phối hợp đầu tư, chia sẻ, bổ sung nguồn lực cho nhau, xây dựng và phát triển sản phẩm du lịch, khai thác, phát huy giá trị di tích đúng định hướng bảo tồn.
- đảm bảo quản lý chất lượng du lịch tại di tích bền vững..
- 3) Phát triển hệ thống thông tin di tích - du lịch.
- 4) Hỗ trợ doanh nghiệp, cộng đồng lĩnh vực di tích và du lịch khởi nghiệp sáng tạo.
- 2) Hoàn thiện mô hình QLDT đảm bảo hoạt động du lịch tại di tích theo hướng phát triển bền vững.
- việc tìm kiếm các sản phẩm du lịch mới dựa vào nguồn tài nguyên di tích vì vậy được chú ý.
- Mặt khác QLDT và PTDL đến nay chưa có công trình nào đặt vấn đề bảo tồn, phát huy giá trị di tích phục vụ lợi ích của cộng đồng qua kênh du.
- 3) Để gắn kết QLDT theo hướng phát huy giá trị di tích thúc đẩy PTDL, rất cần nghiên cứu di tích từ giá trị đến hoạt động của chủ thể QLDT bởi không phải di tích nào cũng có đủ độ hấp dẫn để làm nên sản phẩm du lịch.
- 4) Xác định nhu cầu du khách tại các di tích của Bến Tre bao gồm các nhu cầu: chứng kiến hiện vật.
- được tái hiện các hoạt động vốn có của di tích để trải nghiệm du lịch gắn với tín ngưỡng, tâm linh.
- Luận án đưa ra hệ thống tiêu chí đánh giá sự gắn kết di tích và du lịch từ xây dựng tuyến, điểm du lịch, đến khả năng thu hút du khách và khả năng cung ứng dịch vụ du lịch của địa bàn.
- từ đó có nhận định về khả năng gắn kết di tích với du lịch.
- tạo ra sản phẩm du lịch mới từ di tích, tạo cảm hứng đến với di tích ở du khách.
- 6) Qua khảo sát, đánh giá khả năng gắn kết, cung ứng dịch vụ du lịch của 2 Di tích được khảo sát, luận án đưa ra kết luận khả năng phát huy giá trị DTLS-VH Bến Tre trong PTDL.
- Cơ sở quyết định hiệu quả phối hợp giữa đơn vị QLDT và doanh nghiệp du lịch là sự phù hợp giữa nhu cầu du khách và giá trị của di tích.
- 7) Từ xác định hai quan điểm cơ bản trong bảo tồn, phát huy giá trị DTLS-VH gắn với PTDL ở Bến Tre: a) Vừa bảo tồn, phát huy vừa khai thác bền vững di tích.
- Luận án đưa ra Quy trình đánh giá khả năng PTDL từ di tích gồm: a) Nhận diện giá trị di tích.
- b) Đánh giá khả năng PTDL của di tích.
- c) Đề xuất giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị di tích trong PTDL.
- 8) Luận án đóng góp cho ngành Quản lý Văn hoá và ngành Du lịch những gợi mở tạo ra sản phẩm du lịch mới trên cơ sở tài nguyên di tích.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt