« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải pháp hoàn thiện quản lý thu, chi Qũy bảo vệ phát triển rừng tại Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An


Tóm tắt Xem thử

- CAO CỰ THÀNH GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ THU, CHI QUỸ BẢO VỆ PHÁT TRIỂN RỪNG TẠI SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- CAO CỰ THÀNH GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ THU, CHI QUỸ BẢO VỆ PHÁT TRIỂN RỪNG TẠI SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS.
- Đào Thanh Bình HV: Cao Cự Thành Luận văn thạc sỹ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn: “Giải pháp hoàn thiện quản lý thu, chi Quỹ bảo vệ phát triển rừng tại Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An” là kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu khoa học độc lập, nghiêm túc.
- Em cũng xin đƣợc gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo và các đồng nghiệp, anh chị em cán bộ nhân viên của Quỹ bảo vệ phát triển rừng Nghệ An, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An giúp đỡ em trong quá trình công tác và làm việc tại Sở, tạo điều kiện hết sức thuận lợi để có những thông tin, số liệu thực tế về hoạt động quản lý thu, chi của Quỹ, giúp em nhìn nhận và đánh giá một cách tổng quan, rút ra đƣợc những kinh nghiệm thực tiễn vô cùng hữu ích cho việc đề xuất các giải pháp và kiến nghị cho đề tài.
- Xin kính chúc quý Thầy cô giáo trong Ban Giám Hiệu nhà trƣờng, các thầy cô giáo Viện Kinh tế & Quản lý , Viện Đào tạo Sau đại học - Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội cùng tập thể Ban lãnh đạo, cán bộ nhân viên Quỹ bảo vệ phát triển rừng Nghệ an, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An lời chúc sức khoẻ, hạnh phúc và thành công trên mọi lĩnh vực! Mặc dù đã cố gắng, nhƣng chắc chắn luận văn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót .
- Đào Thanh Bình HV: Cao Cự Thành Luận văn thạc sỹ iii MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT.
- 3 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN LÝ THU, CHI QUỸ BẢO VỆ PHÁT TRIỂN RỪNG.
- 4 1.1 Tổng quan về tài nguyên rừng và Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng.
- 4 1.1.1 Khái niệm về tài nguyên rừng.
- 4 1.1.2 Ý nghĩa, Vai trò của tài nguyên rừng trong nền kinh tế quốc dân.
- 6 1.1.3 Sự cần thiết quản lý bảo vệ phát triển rừng.
- 7 1.1.4 Khái niệm, đặc điểm, vai trò và nhiệm vụ Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng.
- 9 1.2 Tổng quan về Quỹ bảo vệ và phát triển rừng.
- 11 1.2.1 Sự hình thành và phát triển Quỹ bảo vệ phát triển rừng.
- 11 1.2.2 Nội dung của Quỹ bảo vệ phát triển rừng.
- Nội dung và tổ chức quản lý thu, chi Quỹ bảo vệ và phát triển rừng.
- 16 1.3.1 Nội dung quản lý Quỹ bảo vệ và phát triển rừng.
- 16 1.3.2 Lập dự toán nguồn thu, chi Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng.
- 21 1.3.3 Thực hiện thu, chi và kiểm soát Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng.
- 23 1.3.4 Phân tích đánh giá Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng.
- 30 1.3.5 Tƣ vấn chính sách về Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng.
- 31 1.3.6.Tiêu chí, chỉ tiêu đánh giá thu, chi Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng.
- Đào Thanh Bình HV: Cao Cự Thành Luận văn thạc sỹ iv 1.4.
- Các nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý thu, chi Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng.
- 35 1.5 Kinh nghiệm quản lý thu, chi Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng của một số nƣớc trên thế giới.
- 35 1.5.1 Kinh nghiệm quản lý Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tại Mỹ La Tinh.
- 35 1.5.2 Kinh nghiệm quản lý Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tại Châu Âu.
- 38 1.5.3 Kinh nghiệm quản lý Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tại Châu Á.
- 42 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THU, CHI QUỸ BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG TẠI SỞ NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH NGHỆ AN.
- 43 2.1 Tổng quan về Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An.
- 43 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An.
- 43 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Sở Nông Nghiệp phát triển nông thôn Nghệ an.
- 45 2.1.3 Chức năng nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức Phát triển rừng tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An.
- 48 2.1.4 Kết quả hoạt động trong những năm gần đây của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An.
- 50 2.2 Tổng quan về Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An.
- 51 2.2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội tỉnh Nghệ An.
- 51 2.2.2 Lịch sự hình thành và phát triển Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Nghệ An 56 2.2.3 Chức năng nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Nghệ An.
- 59 2.2.4 Kết quả hoạt động trong những năm gần đây của Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Nghệ An.
- Đào Thanh Bình HV: Cao Cự Thành Luận văn thạc sỹ v 2.3 Phân tích thực trạng quản lý thu, chi Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Nghệ An.
- 66 2.3.1 Thực trang tổ chức, phân cấp quản lý thu, chi Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừn tỉnh Nghệ An.
- 66 2.3.2 Thực trạng công tác lập dự toán ( nguồn thu, chi ) Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Nghệ An.
- Thực trạng thực hiện thu, chi và kiểm soát Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Nghệ An.
- 77 2.3.4 Thực trạng công tác phân tích, đánh giá sử dụng QuỹBảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Nghệ An.
- Thực trang công tác tƣ vấn chính sách cho Sở và các cơ quan hữu quan về thu, chi Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Nghệ An.
- 91 2.4 Đánh giá chung về công tác quản lý thu, chi Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Nghệ An.
- 96 2.4.1 Những thành tựu đạt đƣợc của Quỹ bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Nghệ An.
- 96 2.4.2 Hạn chế của việc thu, chi Quỹ bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Nghệ An.
- 99 Chƣơng 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUẢN LÝ THU, CHI QUỸ BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG TẠI SỞ NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH NGHỆ AN.
- Định hƣớng phát triển hoạt động của Quỹ BVPTR Nghệ An đến năm 2020.
- Giải pháp hoàn thiện quản lý thu, chi Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An.
- Đẩy mạnh công tác thu chi tại Quỹ BVPTR Nghệ an.
- Giải pháp về mở rộng địa bàn hoạt động và nâng cao chất lƣợng hoạt động Quỹ BVPTR Nghệ An.
- Đào Thanh Bình HV: Cao Cự Thành Luận văn thạc sỹ vi 3.2.4.
- Giải pháp nâng cao chất lƣợng và phát triển nhân lực tại Quỹ.
- 113 3.3.Kiến nghị nhằm hoàn thiện thu, chi quản lý Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An.
- Đào Thanh Bình HV: Cao Cự Thành Luận văn thạc sỹ vii DANH MỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT Tên viết tắt Ý nghĩa BQL : Ban quản lý BQLRPH : Ban quản lý rừng phòng hộ BTNMT : Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng BV&PTR : Bảo vệ và phát triển rừng BVMT : Bảo vệ môi trƣờng CB : Cán bộ CĐDC : Cộng đồng dân cƣ CT DVMTR : Chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng DVMTR : Dịch vụ môi trƣờng rừng HGĐ : Hộ gia đình KBTTN : Khu bảo tồn thiên nhiên KTKT : Kinh tế kỹ thuật NĐ-CP : Nghị định Chính phủ NN&PTNT : Nông nghiệp và Phát triển nông thôn NĐ 99 : Nghị định số 99/2010/NĐ-CP PCCC : Phòng cháy chữa cháy PV ĐTQHR BTB : Phân viện điều tra quy hoạch rừng Bắc Trung Bộ RĐD : Rừng đặc dụng RPH : Rừng phòng hộ RSX : Rừng sản xuất TCLN : Tổng cục Lâm nghiệp TĐ : Thuỷ điện TN&MT : Tài nguyên và Môi trƣờng TNXP : Thanh niên xung phong UBND : Ủy ban nhân dân GVHD: TS.
- Đào Thanh Bình HV: Cao Cự Thành Luận văn thạc sỹ viii DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Bảng cân đối thu, chi Quỹ Bảo vệ phát triển rừng Nghệ An.
- 65 Từ kết quả thu, chi trên thấy rằng nguồn thu, chi của Quỹ BV&PTR tỉnh Nghệ An tăng dần qua các năm, cơ cấu nguồn chi chủ yếu là chi tiền DVMTR.
- 65 Bảng 2.2 Tổng thu tiền DVMTR từ năm của Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng từ các cơ sở sản xuất thủy điện.
- 78 Bảng 2.4 Tổng hợp kết quả chi cho các đối tƣợng cung ứng DVMTR đến tháng 12/2014 của Quỹ BV&PTR tỉnh Nghệ An.
- 81 SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Tổ chức bộ máy Quỹ bảo vệ phát triển rừng.
- 16 Sơ đồ 2.1: Bộ máy tổ chức tại Sở NNPTNT Nghệ An.
- 45 Sơ đồ 2.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy QBV&PTR Nghệ an.
- 70 Sơ đồ 2.4 Trình tự lập kế hoạch thu, chi tài chính Quỹ Bảo vệ.
- 70 và Phát triển rừng.
- Đào Thanh Bình HV: Cao Cự Thành Luận văn thạc sỹ 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1.
- Tính cấp thiết của đề tài Giải pháp hoàn thiện quản lý thu, chi Quỹ bảo vệ phát triển rừng tại Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An.
- Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: Đề tài đƣợc thực hiện nhằm để đạt đƣợc ba mục tiêu sau: (i) Hệ thống hóa cơ sở lý thuyết về Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng cũng nhƣ công tác quản lý thu, chi Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng.
- ii) Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý thu, chi Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An từ đó chỉ ra mặt hạn chế cùng các nguyên nhân khiến Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tại Nghệ An còn nhiều bất cập, hạn chế và hoạt động kém hiệu quả.
- (iii) Đề xuất giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện quản lý thu, chi Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An.
- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài: Đối tƣợng điều tra, khảo sát hoạt động Quỹ và công tác quản lý thu, chi của Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng và các hoạt động liên quan: Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Nghệ an.
- Sở tài chính đề xuất kinh phí chính sách Sở tài nguyên môi trƣờng tăng cƣờng quản lý nguồn đất đai.
- Sở Lao Động thƣơng binh và xã hội lồng ghép các hoạt động phát triển kinh tế xã hội.
- Phạm vi nghiên cứu: (i) Về không gian: Nghiên cứu tại Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Nghệ GVHD: TS.
- Đào Thanh Bình HV: Cao Cự Thành Luận văn thạc sỹ 2 An và các đơn vị liên quan.
- Những đóng góp mới của đề tài về lý thuyết và thực tiễn Trong thời gian qua đã có nhiều công trình, bài viết nghiên cứu về Chính sách thu, chi Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tại các tỉnh, và có nhiều tài liệu, cuốn sách viết về mục tiêu phát triển ngành Lâm nghiệp bền vững tại mỗi quốc gia khác nhau trên thế giới liên quan đến chủ đề nghiên cứu của luận văn, có thể nêu lên một số công trình nhƣ.
- Phạm Xuân Phƣơng, Đoàn Diễm, Lê Khắc Côi, Lê Hồng Hạnh, Trần Quang Bảo, Nguyễn Quốc Dựng (2013) với công trình “Báo cáo đánh giá 10 năm thực hiện Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm 2004” nhằm đánh giá việc thực hiện Luật bảo vệ và Phát triển rừng năm 2004.
- Phạm Thu Thủy, Karen Bennett, Vũ Tấn Phƣơng, Jake Brunner, Lê Ngọc Dũng, Nguyễn Đình Tiến (2013) với công trình “Chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng tại Việt nam từ chính sách đến thực tiễn” nhằm tìm hiểu xem thu, chi Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng đƣợc triển khai ở đâu và nhƣ thế nào tại Việt Nam và trên bình diện quốc tế.
- Đào Thanh Bình HV: Cao Cự Thành Luận văn thạc sỹ 3 trả Dịch vụ môi rừng ở tỉnh Nghệ An từ năm 2011 đến tháng 6 năm 2014”.
- Báo cáo này khái quát tình hình thực hiện thu, chi Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Nghệ An từ thời điểm thành lập Quỹ bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Nghệ An (Tháng 11/2011) đến thời điểm tháng 6/2014, bao gồm những quy định bằng văn bản đến các hoạt động thực tế đã triển khai.
- Thu,chi, Tạm ứng và thanh toán tiền chi trả tại Quỹ, Báo cáo phân tích, đánh giá rút ra những nội dung gì là phù hợp, những nội dung gì cần điều chỉnh, những bài học kinh nghiệm nhằm cung cấp cho các cơ quan có trách nhiệm của tỉnh xem xét, sử dụng và Dự án VFD xem xét hỗ trợ để thực hiện trên địa bàn tỉnh Nghệ An đạt đƣợc kết quả tốt hơn.
- Nhìn chung các công trình trên đã phân tích phần nào về thu, chi Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh.
- Thực trạng thu, chi thực tế tại địa phƣơng và đƣa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện.
- Tuy nhiên, vấn đề thu, chi Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng vẫn chƣa đƣợc đề cập đến một cách có hệ thống.
- Kết cấu đề tài Ngoài lời mở đầu, mục lục, các danh mục bảng biểu, sơ đồ, hình vẽ, từ viết tắt và các tài liệu tham khảo, Luận văn gồm 3 chƣơng nhƣ sau : Chƣơng 1: Cơ sở lý thuyết về quản lý thu, chi Quỹ Bảo vệ phát triển rừng.
- Chƣơng 2: Thực trạng quản lý thu, chi Quỹ Bảo vệ và phát triển rừng tại Sở Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An.
- Chƣơng 3: giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện quản lý thu, chi Quỹ Bảo vệ phát triển rừng tại Sở Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An.
- Đào Thanh Bình HV: Cao Cự Thành Luận văn thạc sỹ 4 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN LÝ THU, CHI QUỸ BẢO VỆ PHÁT TRIỂN RỪNG 1.1 Tổng quan về tài nguyên rừng và Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng 1.1.1 Khái niệm về tài nguyên rừng Tài nguyên rừng là quần xã sinh vật trong đó cây rừng là thành phần chủ yếu.
- Trong quá trình phát triển của mình chúng có mối quan hệ sinh học và ảnh hƣởng lẫn nhau và với hoàn cảnh bên ngoài.
- Đào Thanh Bình HV: Cao Cự Thành Luận văn thạc sỹ 5 khoảng 6 triệu ha.
- Cây gió bầu sinh ra trầm hƣơng, phân bố từ Nghệ An đến Thuận Hải, cây dầu rái và cây dầu nhựa.
- 1.1.1.2 Tính pháp lý quy định tài nguyên rừng Sự hình thành hiệp hội trồng rừng và bảo tồn sinh thái Việt Nam, nhà nƣớc ta luôn đặt vị trí quan trọng của công tác bảo vệ tài nguyên rừng.
- Quan điểm này đƣợc thể hiện rõ trong chỉ thị số 36/CT –TW ngày Bảo vệ tài nguyên rừng là sự nghiệp toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta “ Đối với hộ gia đình đồng bào dân tộc thiểu số, hộ gia đình ngƣời kinh nghèo và cộng đồng dân cƣ thôn đƣợc giao rừng ở các xã có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn (khu vực II, III) thuộc vùng dân tộc và miền núi thực hiện theo quy định tại Nghị định số 75/2015/NĐ-CP ngày 09 tháng 9 năm 2015 của Chính phủ về cơ chế, chính sách bảo vệ và phát triển rừng, gắn với chính sách giảm nghèo nhanh, bền vững và hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn .
- Đối với khoán bảo vệ rừng phòng hộ, đặc dụng ven biển: Thực hiện theo quy định tại Quyết định số 120/QĐ-TTg ngày 22 tháng 01 năm 2015 của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Đề án bảo vệ và phát triển rừng ven biển ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn .
- Đào Thanh Bình HV: Cao Cự Thành Luận văn thạc sỹ 6 1.1.2 Ý nghĩa, Vai trò của tài nguyên rừng trong nền kinh tế quốc dân 1.1.2.1 Ý nghĩa a.
- Tài nguyên rừng có tác dụng nhiều mặt trong nền kinh tế quốc dân và trong đời sống xã hội.
- Trong Luật bảo vệ và phát triển rừng có ghi “Rừng là tài nguyên quý báu của đất nƣớc, có khả năng tái tạo là bộ phận quan trọng của môi trƣờng sinh thái, có giá trị to lớn đối với nền kinh tế quốc dân, gắn liền đời sống của nhân dân với sự sống còn của các dân tộc”Có thể kể ra đây một số vai trò quan trọng: b.
- Tài nguyên rừng có vai trò làm chức năng phòng hộ, bảo vệ môi trƣờng sống, cảnh quan văn hoá xã hội.
- Phòng hộ ven biển, chắn sóng, chắn gió, chống cát bay, chống sự xâm nhập của nƣớc mặn...bảo vệ đồng ruộng và khu dân cƣ ven biển.
- Phòng hộ khu công nghiệp và khu đô thị, làm sạch không khí, tăng dƣỡng khí, giảm thiểu tiếng ồn, điều hoà khí hậu tạo điều kiện cho công nghiệp phát triển.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt