« Home « Kết quả tìm kiếm

Hoàn thiện quản lý thuế Giá trị gia tăng tại Cục Thuế Hà Tĩnh giai đoạn 2016-2020


Tóm tắt Xem thử

- NGHIÊM SĨ THƯƠNG HÀ NỘI - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Hoàn thiện quản lý thuế Giá trị gia tăng tại Cục Thuế Hà Tĩnh giai đoạn là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
- 2 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THUẾ GTGT VÀ QUẢN LÝ THUẾ GTGT .
- KHÁI QUÁT VỀ THUẾ GTGT.
- 3 1.1.1 Khái niệm về Thuế GTGT.
- 3 1.1.2 Đặc điểm và vai trò của thuế GTGT.
- 3 1.2 KHÁI QUÁT VỀ QUẢN LÝ THUẾ GTGT.
- 6 1.2.1 Khái niệm quản lý Thuế GTGT.
- 6 1.2.2 Nguyên tắc quản lý thuế GTGT đối với doanh nghiệp.
- 6 1.2.3 Mô hình tổ chức quản lý thuế nói chung.
- 12 1.3 NỘI DUNG QUẢN LÝ THUẾ GTGT ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP.
- 16 1.3.1 Lập dự toán thuế GTGT.
- 16 1.3.2 Quản lý đăng ký thuế.
- 17 1.3.3 Quản lý thu thuế.
- 18 1.3.4 Thanh tra, kiểm tra thuế GTGT.
- 22 1.3.5 Quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế.
- 24 1.4 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ GTGT.
- 27 iv 1.5 KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ THUẾ GTGT ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP.
- 29 1.5.1 Kinh nghiệm quản lý thuế GTGT ở một số nước trên thế giới.
- 29 1.5.2 Kinh nghiệm quản lý thuế GTGT ở một số địa phương.
- 31 1.5.3 Bài học kinh nghiệm về quản lý thuế GTGT cho Cục Thuế Hà Tĩnh.
- 35 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TẠI CỤC THUẾ HÀ TĨNH.
- 38 2.2.3 Cơ cấu tổ chức quản lý.
- 41 2.3 KẾT QUẢ QUẢN LÝ THUẾ GTGT TẠI CỤC THUẾ HÀ TĨNH THỜI GIAN QUA.
- 42 2.4 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THUẾ GTGT ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP TẠI CỤC THUẾ HÀ TĨNH.
- 47 2.4.1 Công tác lập dự toán thuế GTGT.
- 47 2.4.2 Quản lý đăng ký thuế.
- 47 2.4.3 Quản lý thu thuế.
- 49 2.4.5 Quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế.
- 58 2.5 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ GTGT ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TẠI CỤC THUẾ TỈNH HÀ TĨNH.
- 75 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUẢN LÝ THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP TẠI CỤC THUẾ HÀ TĨNH.
- 41 Bảng 2.2: Kết quả thu thuế GTGT từ năm 2013 đến năm 2016.
- 43 Bảng 2.3: Kết quả thu thuế GTGT chi tiết theo từng lĩnh vực.
- 45 Bảng 2.4: Tình hình nợ thuế GTGT.
- 52 Bảng 2.8: Kết quả hoàn thuế GTGT.
- 55 Bảng 2.10: Tình hình nợ thuế GTGT phân loại theo Nhóm nợ.
- 63 viii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ quản lý thuế theo nguyên tắc tự kê khai - tự tính - tự nộp.
- Vì vậy, công tác quản lý thuế mặc nhiên trở thành mối quan tâm hàng đầu của mỗi quốc gia.
- Từ khi thực hiện Luật thuế GTGT đến nay qua nhiều lần sửa đổi, Thuế GTGT đã thể hiện tính ưu việt, góp phần đảm bảo nguồn thu cho Ngân sách Nhà nước, thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển và hội nhập quốc tế, nhưng đồng thời trong công tác quản lý thuế GTGT cũng còn nhiều hạn chế, gây ảnh hưởng tới số thu cũng như các vấn đề kinh tế - xã hội khác.
- Thời gian qua, Cục Thuế tỉnh Hà Tĩnh đã đạt được nhiều kết quả tốt trong quản lý thuế nói chung và quản lý thuế GTGT nói riêng.
- MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về thuế GTGT và quản lý thuế GTGT.
- Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý thuế GTGT tại Cục Thuế Hà Tĩnh trong những năm gần đây: kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân.
- 2 - Đề xuất giải pháp phù hợp với điều kiện thực tế hoàn thiện công tác quản lý thuế GTGT tại Cục Thuế Hà Tĩnh.
- ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU * Đối tượng nghiên cứu: Là những vấn đề liên quan đến công tác quản lý thuế GTGT đối với các doanh nghiệp tại Cục Thuế Hà Tĩnh.
- Luận văn không nghiên cứu công tác quản lý thuế GTGT đối với hộ kinh doanh cá nhân và các tổ chức kinh tế khác ngoài doanh nghiệp.
- Về thời gian: Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý thuế GTGT đối với các doanh nghiệp trong giai đoạn 2013-2016 và đề xuất giải pháp đến năm 2020.
- Các dữ liệu thứ cấp liên quan đến công tác quản lý thuế GTGT tại Cục Thuế Hà Tĩnh cũng như các văn bản pháp luật, các nghiên cứu đã thực hiện trước đây (sách báo, tạp chí, tài liệu chuyên ngành, các báo cáo của Tổng cục Thuế, Cục Thuế Hà Tĩnh, báo cáo tổng hợp của các tổ chức, cơ quan quản lý.
- Ngoài ra, còn tiến hành phỏng vấn tham khảo ý kiến của một số chuyên gia, cán bộ lâu năm, chuyên viên làm công tác quản lý thuế GTGT tại Cục Thuế Hà Tĩnh nhằm hoàn thiện các luận cứ của luận văn.
- Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Trên cơ sở hệ thống hóa một số vấn đề lý luận cơ bản về thuế GTGT và quản lý thuế GTGT, đề tài đã phân tích đặc điểm và thực trạng công tác quản lý thuế GTGT đối với các doanh nghiệp tại Cục Thuế Hà Tĩnh.
- Từ đó đề xuất những kiến nghị và giải pháp để nâng cao chất lượng quản lý thuế GTGT đối với các doanh nghiệp tại Cục Thuế Hà Tĩnh giai đoạn tiếp theo.
- Đề tài nghiên cứu đã được áp dụng vào thực tiễn và đã thu được những kết quả nhất định: công tác quản lý thuế GTGT đã được chú trọng hơn, mức thu thuế gia tăng qua các năm, ý thức tự giác chấp hành pháp luật về thuế, tự chịu trách nhiệm trong việc thực hiện quy định của Nhà nước về kê khai, nộp thuế của người nộp thuế cũng được nâng lên.
- Chương 1: Cơ sở lý luận về Thuế GTGT và quản lý Thuế GTGT Chương 2: Thực trạng quản lý Thuế GTGT đối với các doanh nghiệp tại Cục Thuế Hà Tĩnh Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện quản lý Thuế GTGT đối với các doanh nghiệp tại Cục Thuế Hà Tĩnh.
- 3 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THUẾ GTGT VÀ QUẢN LÝ THUẾ GTGT 1.1.
- KHÁI QUÁT VỀ THUẾ GTGT 1.1.1 Khái niệm về Thuế GTGT Thuế GTGT, thuật ngữ Tiếng anh gọi tắt là VAT (Value Added Tax) là một dạng của thuế bán hàng.
- Thuế GTGT là một loại thuế gián thu, được đánh vào người tiêu dùng cuối cùng, mặc dù chủ thể đem nộp nó cho cơ quan quản lý thuế của nhà nước là những người bán hàng hóa, dịch vụ.
- Thuế GTGT có nguồn gốc từ thuế doanh thu.
- Nước đầu tiên trên thế giới áp dụng thuế GTGT là Pháp, bắt đầu áp dụng thí điểm trong một số ngành cá biệt từ 01/7/1954 và đến đưa vào áp dụng chính thức.
- Ngay từ những năm đầu được áp dụng, thuế GTGT ở Pháp đã đáp ứng hai mục tiêu cơ bản là đảm bảo số thu kịp thời vào NSNN và khắc phục tình trạng trùng lắp của thuế doanh thu trước đây.
- Do có những tính ưu việt nổi trội, Thuế GTGT ngày càng có nhiều nước trên thế giới đưa vào áp dụng.
- Vì thế thuế doanh thu không còn phù hợp nữa và cần được thay thế bằng một loại thuế mới hiện đại đã được áp dụng ở hầu hết các nước phát triển trên thế giới là thuế GTGT.
- Thuế GTGT là loại thuế được tính trên phần giá trị tăng thêm của hàng hóa, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng.
- Vì vậy, thuế GTGT là thuế gián thu.
- Như vậy, thuế GTGT được hiểu: “Là loại thuế tính trên giá trị tăng thêm của hàng hóa, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng”.
- 1.1.2 Đặc điểm và vai trò của thuế GTGT * Đặc điểm - Thuế GTGT là một loại thuế gián thu.
- Thuế GTGT có phạm vi điều chỉnh rất rộng, áp dụng cho hầu hết các hàng hóa, dịch vụ sử dụng trong sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng, trong tất cả các ngành nghề, ở tất cả các giai đoạn.
- Chỉ có một số ít đối tượng không thuộc diện chịu thuế đó là: sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi của nông dân tự sản xuất, tự bán ra, sản phẩm muối, các dịch vụ không mang tính chất kinh doanh vì lợi nhuận, các dịch vụ công cộng, dịch vụ y tế, văn hoá, giáo dục, đào tạo, thông tin đại chúng...Do đối tượng điều chỉnh của thuế GTGT rất rộng, nên tác dụng của nó trong việc tập trung nguồn tài chính cho NSNN chiếm tỷ trọng lớn.
- Thuế GTGT có tính lũy thoái so với thu nhập.
- Thuế GTGT đánh vào hàng hóa, dịch vụ.
- Thuế GTGT là sắc thuế tiêu dùng nhiều giai đoạn nhưng không trùng lắp.
- Thuế GTGT đánh vào tất cả các giai đoạn của quá trình sản xuất kinh doanh nhưng chỉ tính trên phần giá trị tăng thêm của mỗi giai đoạn.
- Trong đó, thuế GTGT là một khoản thu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số thu ngân sách của Nhà Nước, do đó thuế GTGT có vai trò rất to lớn, tác động đến mọi lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội.
- Thứ nhất, Thuế GTGT là công cụ tập trung, huy động nguồn thu cho ngân sách Nhà nước.
- Thuế GTGT tập trung thu ngay từ khâu đầu (sản xuất hoặc nhập khẩu) nên đảm bảo nguồn thu cho ngân sách Nhà nước, hạn chế thất thu.
- 5 Thuế GTGT được tính và thu vào từng khâu, từng giai đoạn của quá trình sản xuất, kinh doanh nên làm tăng nguồn thu và đảm bảo huy động kịp thời cho ngân sách Nhà nước.
- Việc khấu trừ thuế GTGT được thực hiện căn cứ trên hoá đơn mua hàng đã thúc đẩy người mua phải đòi hỏi người bán xuất hoá đơn, ghi đúng doanh thu với giá trị thực của hoạt động mua bán, góp phần khắc phục được tình trạng thông đồng giữa người mua và người bán để trốn lậu thuế, giảm thất thu cho ngân sách Nhà nước.
- Thứ hai, Thuế GTGT là công cụ điều tiết vĩ mô và vi mô nền kinh tế.
- Thuế GTGT điều tiết sản xuất và tiêu dùng.
- Luật thuế GTGT quy định đánh thuế hoặc không đánh thuế, đánh thuế với thuế suất cao hay thấp vào các mặt hàng cụ thể, thông qua đó mà tác động và làm thay đổi mối quan hệ giữa cung và cầu trên thị trường, tác động tới việc lựa chọn những hàng hoá, dịch vụ để sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng, nhằm góp phần thực hiện điều tiết vĩ mô nền kinh tế.
- Thuế GTGT khuyến khích hoạt động đầu tư mở rộng sản xuất.
- Trong hoạt động đầu tư tài sản cố định, toàn bộ số thuế GTGT mà doanh nghiệp phải trả khi mua sắm tài sản cố định sẽ được Nhà nước cho khấu trừ hoặc hoàn lại.
- Còn khi nhập khẩu máy móc thiết bị, phương tiện vận tải chuyên dùng nằm trong dây chuyền công nghệ và vật tư xây dựng thuộc loại trong nước chưa sản xuất được cần nhập khẩu để tạo tài sản cố định cho doanh nghiệp thì doanh nghiệp cũng không phải nộp thuế GTGT.
- Đồng thời việc thuế GTGT không đánh vào vốn đầu tư đã làm cho giá thành các công trình đầu tư trong nước giảm rất nhiều.
- Do đó, thuế GTGT đã góp phần khuyến khích đầu tư đổi mới công nghệ, thúc đẩy phát triển sản xuất, kinh doanh và lưu thông hàng hoá.
- Thuế GTGT khuyến khích xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu, góp phần bảo hộ sản xuất trong nước.
- Hàng hoá xuất khẩu được áp dụng thuế suất thuế GTGT là 0%, số thuế GTGT đầu vào mà doanh nghiệp đã nộp thì sẽ được nhà nước cho khấu trừ hoặc hoàn lại, vì vậy nó là động lực khuyến khích sản xuất các mặt hàng xuất khẩu, tăng cường sự hợp tác thương mại giữa Việt Nam với các nước trên thế giới.
- Thuế GTGT tạo điều kiện cho hàng hoá xuất khẩu có thể cạnh tranh dễ dàng hơn trên thị trường quốc tế, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, giải quyết nhu cầu lao động trong xã hội.
- Thuế GTGT góp phần điều tiết thu nhập, thực hiện công bằng xã hội trong phân phối.
- Thuế GTGT áp dụng mức thuế suất cao đối với các loại hàng hoá, dịch vụ cao cấp mà chỉ những người có thu nhập cao mới sử dụng hoặc sử dụng nhiều hơn, còn đối với các hàng hoá thông thường hoặc có tính chất thiết yếu thì thuế GTGT quy định mức thuế suất thấp hơn, qua đó điều tiết một phần thu của họ.
- Thuế GTGT khuyến khích tăng hiệu quả sản xuất.
- 6 Thuế GTGT thúc đẩy các doanh nghiệp thực hiện chế độ hạch toán, kế toán, phát triển quan hệ thanh toán.
- Việc doanh nghiệp được phép khấu trừ thuế GTGT của hàng hoá, dịch vụ mua vào cùng với việc thực hiện hoàn thuế GTGT của Nhà nước đã khuyến khích các doanh nghiệp tự giác ghi chép, quản lý, sử dụng hoá đơn, chứng từ, thúc đẩy việc hoàn thiện công tác hạch toán, kế toán tại đơn vị.
- Ngoài ra, thuế GTGT góp phần phát triển hệ thống thanh toán.
- Việc thuế GTGT đòi hỏi những doanh nghiệp có hàng hoá xuất khẩu phải thanh toán qua ngân hàng thì mới được hoàn thuế đã thúc đẩy các doanh nghiệp thực hiện thanh toán qua hệ thống ngân hàng, góp phần phát triển hệ thống thanh toán.
- Thứ ba, Thuế GTGT là công cụ kiểm soát các hoạt động sản xuất, kinh doanh.
- Vai trò này hình thành ngay trong quá trình tổ chức thực hiện luật thuế GTGT.
- Thuế GTGT còn thúc đẩy việc mua bán hàng hoá sử dụng đầy đủ hoá đơn, chứng từ hợp lệ, tạo điều kiện thuận lợi cho việc kiểm tra, kiểm soát các hoạt động sản xuất, kinh doanh.
- Như vậy, qua công tác quản lý thuế có thể kiểm tra, kiểm soát toàn diện các mặt hoạt động của các cơ sở kinh tế, đảm bảo thực hiện tốt công tác quản lý Nhà nước.
- 1.2 KHÁI QUÁT VỀ QUẢN LÝ THUẾ GTGT 1.2.1 Khái niệm quản lý Thuế GTGT Quản lý thuế GTGT là hoạt động quản lý của Nhà nước (đại diện là cơ quan thuế) tác động đến đối tượng nộp thuế GTGT để đảm bảo thực thi pháp luật về thuế GTGT với mục đích thu đúng, thu đủ, thu kịp thời thuế GTGT cho ngân sách nhà nước, góp phần phát huy tốt hơn vai trò của Luật Thuế GTGT.
- 1.2.2 Nguyên tắc quản lý thuế GTGT đối với doanh nghiệp Thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nước.
- Cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm tham gia quản lý thuế.
- Việc quản lý thuế phải bảo đảm công khai, minh bạch, bình đẳng

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt