« Home « Kết quả tìm kiếm

Báo cáo tóm tắt đề tài khoa học và công nghệ cấp ĐH: Xây dựng quy trình dự báo nhu cầu vận tải hành khách theo mô hình 4 bước cho một số tỉnh khu vực miền Trung


Tóm tắt Xem thử

- Mục tiêu nghiên cứu.
- Phạm vi nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu.
- TÓM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.
- TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.
- Mô hình 4 bước và bước phát sinh chuyến đi.
- Phân tích và xây dựng PTTQ.
- Bước 1: Phân tích tương quan giữa các biến.
- Bước 2: Xây dựng PTTQ cho từng nhóm biến ...10.
- Kết quả dự báo ...11.
- Bảng 2- Các thông số thống kê các biến chuyến đi.
- Bảng 3 - Số chuyến đi TT dự báo cho các quận của TP Đà Nẵng ...11.
- Bảng 4 - Số chuyến đi HBW dự báo cho các quận của TP Đà Nẵng ...12.
- Bảng 5 - Số chuyến đi HBS cho các quận của TP Đà Nẵng ...12.
- PSCĐ : Phát sinh chuyến đi.
- 6 Mô hình này có 4 bước với bước đầu tiên là dự báo số chuyến đi phát sinh.
- Số chuyến đi phát sinh trong một khu vực được xác định bằng các phương trình tương quan.
- Các phương trình này là các biểu thức biểu thị mối quan hệ giữa số chuyến đi phát sinh trong một khu vực và các thông số về đặc điểm sử dụng đất, đặc điểm kinh tế xã hội của khu vực đó.
- Trong đề tài này dùng thuật ngữ “Phương trình tương quan phát sinh chuyến đi – PTTQ PSCĐ” để chỉ các biểu thức nói trên.
- Nhiều phương trình tương quan đã được xây dựng cho các khu vực của nhiều quốc gia như Mỹ, Anh, Úc.
- Tuy nhiên mỗi khu vực có một đặc điểm kinh tế xã hội khác nhau nên cần phải xây dựng phương trình dự báo phù hợp với đặc điểm từng khu vực..
- Các phân tích trên cho thấy vấn đề xây dựng phương trình dự báo nhu cầu PSCĐ có tính thời sự và cấp thiết nên nhóm tác giả lựa chọn đề tài “Xây dựng quy trình dự báo nhu cầu vận tải hành khách theo mô hình 4 bước cho một số tỉnh khu vực miền Trung”.
- Đề tài sử dụng phương pháp phân tích hồi qui tuyến tính với sự hỗ trợ của phần mềm thống kê R để phân tích xây dựng các phương trình ước tính số chuyến đi phát sinh cho khu vực miền Trung Việt Nam, từ đó cung cấp một quy trình dự báo nhu cầu GT theo mô hình 4 bước phù hợp với điều kiện thực tế của khu vực nghiên cứu..
- Trọng tâm của nghiên cứu này là xây dựng các PTTQ để xác định số chuyến đi phát sinh nhằm mục đích xây dựng riêng một quy trình dự báo nhu cầu vận tải hành khách theo mô hình 4 bước cho khu vực miền Trung Việt Nam..
- Khảo sát thu thập và phân tích số liệu để xây dựng các PTTQ PSCĐ, sau đó là xây dựng quy trình dự báo cho miền Trung Việt Nam..
- Đối tượng nghiên cứu:.
- Các số liệu này cùng với số liệu của Huế và Tam Kỳ được tổng hợp phân tích để xây dựng các PTTQ trong chương 2.
- Sử dụng các phần mềm thống kê để xây dựng và hiệu chỉnh kết quả nghiên cứu..
- Giai đoạn 2: Lựa chọn khu vực nghiên cứu &.
- Giai đoạn 4: Xây dựng và hiệu chỉnh mô hình.
- Giai đoạn này thực hiện các phân tích quan trọng để xây dựng và xác nhận mô hình..
- Giai đoạn 5: Ứng dụng kết quả nghiên cứu.
- Giai đoạn 6: Kết luận và kiến nghị về kết quả nghiên cứu.
- TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.
- Mô hình này có 4 bước với bước đầu tiên là dự báo số chuyến đi phát sinh.
- Chuyến đi được chia thành chuyến đi phát sinh và thu hút.
- Chuyến đi: Một chuyến đi được định nghĩa là sự di chuyển 1 chiều của phương tiện từ khu vực này đến một khu vực nào đó.
- Chuyến đi có 2 đầu, một đầu là điểm bắt đầu (điểm đi) và một đầu là điểm kết thúc (điểm đến)..
- Phân loại chuyến đi: Chuyến đi thường chia thành 2 loại là chuyến đi phát sinh: chuyến đi có điểm đi hoặc điểm đến là nhà, HB (Home-Based trip) và chuyến đi thu hút: chuyến đi có điểm đi hoặc điểm đến là nơi khác NHB (Non-Home-Based trip).
- Tổng số chuyến đi phát sinh phải tương đương với tổng số chuyến đi thu hút trong một khu vực..
- Chuyến đi còn được chia theo điểm đi và điểm đến:.
- Các chuyến đi có 1 đầu là nhà và 1 đầu là nơi làm việc (HBW);.
- Các chuyến đi có 1 đầu là nhà và 1 đầu là nơi khác (HBO);.
- Các chuyến đi có 1 đầu là nhà và 1 đầu là trường học (HBS);.
- Các chuyến đi có 1 đầu là nơi làm việc và 1 đầu là nơi khác (WBO);.
- Các chuyến đi có 1 đầu không phải là nhà và 1 đầu là nơi khác (NHB);.
- Phương trình hồi qui là một phương trình mô tả mối liên quan giữa các biến độc lập (x) và biến phụ thuộc (y).
- Nếu các giả thiết trên không được đáp ứng thì phương trình hồi qui được xây dựng có vấn đề về tính hợp lý, phải tìm phương trình hồi qui khác thay thế (phương trình hồi qui logarit, phương trình hồi qui phi tuyến tính).
- Một vấn đề cần phải xem xét khi xây dựng phương trình hồi qui đó là tương tác giữa các biến.
- Một nghiên cứu thường có nhiều biến số và cũng có thể có rất nhiều phương trình hồi qui.
- Kết quả là có nhiều phương trình hồi qui khả dĩ và phương pháp này rất phổ biến trong nghiên cứu dữ liệu lớn..
- Các biến khảo sát:.
- Trước đó có làm khảo sát thí điểm 50 mẫu để xây dựng bảng hỏi chính thức..
- Biến phụ thuộc: là các chuyến đi thu hút theo mục đích chuyến đi: TT, HBW, HBS, HBO, WBO, NHB..
- Chuyến đi theo mục đích TT HBW HBO WBO HBS NHB Trung bình Độ lệch chuẩn .
- Sử dụng phương trình hồi qui tuyến tính để xây dựng PTTQ với sự hỗ trợ của phần mềm R..
- Bước 1: Phân tích tương quan giữa các biến Tương quan giữa các biến độc lập:.
- Kết quả cho thấy tương quan giữa các biến của tuổi (A1, A2.
- Khi xây dựng PTTQ cần lưu ý vấn đề đa cộng tuyến giữa các biến có tương quan cao..
- Tương quan giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc:.
- Bước 2: Xây dựng PTTQ cho từng nhóm biến.
- Phân tích hồi quy tuyến tính giữa các nhóm biến và tổng số chuyến đi thu hút TT cho thấy giá trị p cho các biến ở tất cả các PTTQ của các nhóm biến đều nhỏ hơn 0.05 và giá trị t đều lớn hơn 2.
- Khi xây dựng PTTQ cho tất cả các biến thì các hệ số hồi qui của PTTQ thay đổi, các giá trị t, giá trị p cũng thay đổi chứng tỏ kết quả không có ý nghĩa thống kê.
- Tuy nhiên, kết quả cũng cho thấy các PTTQ này giải thích tốt hơn sự khác biệt về tổng số chuyến đi tổng thể giữa các hộ GĐ (R 2 = 0,55 cho biến không phân nhóm, R 2 = 0,52 cho biến phân nhóm)..
- Nhận thấy, kết quả xây dựng PTTQ cho biến WBO và HBS xuất hiện 2 biến độc lập là H_type và F_structure.
- Đây cũng là các loại chuyến đi có nhu cầu cao nhất trong khu vực cũng như ở Việt Nam hiện nay..
- Các PTTQ PSCĐ cho khu vực miền Trung đã được xây dựng.
- Kết quả là các PTTQ ước tính số chuyến đi tổng thể, số chuyến đi theo mục đích cho một TAZ được đưa ra.
- Các chuyến đi này được ước tính theo một số thông số của hộ GĐ như quy mô hộ GĐ, số phương tiện sở hữu (xe máy), số lao động.
- Các vấn đề đã được xét đến khi xây dựng mô hình: PTTQ đã dự báo số chuyến đi phát sinh theo từng mục đích chuyến đi để cho kết quả dự báo chính xác hơn.
- Các kỹ thuật phân tích đã được triển khai để kiểm tra và khắc phục hiện tượng tương quan giữa các biến giúp cho PTTQ được xây dựng chính xác hơn.
- Tuy nhiên nghiên cứu này chỉ khảo sát các chuyến đi nội bộ theo hộ GĐ nên PTTQ được xây dựng là PTTQ phát sinh chuyến đi nói chung mà ko tách ra PTTQ phát sinh hay thu hút.
- Kỹ thuật sử dụng để xây dựng PTTQ là phương trình hồi qui tuyến tính.
- Kết quả của phương trình hồi qui là giá trị trung bình của chuyến đi ước lượng theo giá trị trung bình của các biến độc lập.
- Nó không giống như kết quả của ma trận phân loại chéo, các giá trị trung bình chuyến đi được lập theo các biến độc lập có phân lớp như trong các nghiên cứu trước đó.
- Do vậy để PTTQ hoàn thiện hơn cần mở rộng khảo sát dữ liệu và xem xét các kỹ thuật khác trong các nghiên cứu tiếp theo để xây dựng cho cả PTTQ phát sinh và PTTQ thu hút chuyến đi..
- Chương này cũng đưa ra quy trình dự báo GT theo mô hình 4 bước cho khu vực miền Trung dựa trê n kết quả của các PTTQ PSCĐ được xây dựng..
- Sử dụng kết quả nghiên cứu tỷ lệ chuyến đi của người dân TP Đà Nẵng trong Nghiên cứu chiến lược phát triển liên kết thành phố Đà Nẵng và vùng phụ cận (DACRISS) năm 2010 Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) đã báo cáo để làm dữ liệu nền để dự báo nhu cầu giao thông cho TP Đà Nẵng..
- Kết quả dự báo.
- Khi áp dụng cho TP Đà Nẵng, kết quả PTTQ phát sinh chuyến đi tổng thể đã được cụ thể hóa thành các bảng tính theo số lượng xe máy/xe đạp trung bình và số người trung bình trong hộ GĐ.
- Giá trị trung bình chuyến đi được ước tính trong trong 3 trường hợp không chênh lệch nhiều, giá trị cho 3 trường hợp tương ứng là 9,5.
- Kết quả tính toán cụ thể cho các quận của TP Đà Nẵng là 1.786.773 chuyến đi/ngày đêm (Bảng 3) nhiều hơn tổng số chuyến đi do JICA cung cấp chỉ 6% (kết quả của JICA là 1.688.548 chuyến đi/ngày đêm gồm 368.149 chuyến đi do xe đạp đảm nhận chuyến đi do xe máy đảm nhận và 10.539 chuyến đi do xe con đảm nhận).
- Các chuyến đi công việc thấp hơn 27% và các chuyến đi học nhiều hơn 12% tương ứng so với số liệu của JICA (Bảng 4, Bảng 5)..
- Bảng 3 - Số chuyến đi TT dự báo cho các quận của TP Đà Nẵng Quy.
- số Bảng 4 - Số chuyến đi HBW dự báo cho các quận của TP Đà Nẵng.
- Tổng số Số chuyến đi.
- Bảng 5 - Số chuyến đi HBS cho các quận của TP Đà Nẵng.
- Phân tích 4 bước của mô hình dự báo 4 bước truyền thống và làm rõ các nội dung của bước đầu tiên, phát sinh chuyến đi..
- Xem xét các cách tiếp cận và các phương pháp, kỹ thuật xây dựng PTTQ PSCĐ theo kinh nghiệm của các nghiên cứu có trước.
- Dữ liệu thu thập được phân tích để xây dựng PTTQ bằng phương trình hồi qui tuyến tính với sự hỗ trợ của phần mềm R và SPSS.
- Các bước xây dựng PTTQ từ xem xét tương quan giữa các biến độc lập và các biến phụ thuộc, xây dựng các PTTQ theo các nhóm biến riêng lẻ và PTTQ tổng thể tất cả các biến, kiểm định các giả thiết của phương trình hồi qui tuyến tính.
- Sau đó kiểm tra mức độ ảnh hưởng của các biến độc lập đến biến phụ thuộc và xây dựng các PTTQ PSCĐ.
- Từ đó lựa chọn các PTTQ PSCĐ tối ưu để xây dựng quy trình dự báo nhu cầu GT theo mô hình 4 bước..
- Cuối cùng kết quả nghiên cứu đã được áp dụng để tính toán số chuyến đi phát sinh cho các quận/huyện của TP Đà Nẵng dựa trên số liệu được cung cấp bởi JICA trong Nghiên cứu chiến lược phát triển liên kết thành phố Đà Nẵng và vùng phụ cận (DACRISS) năm 2010.
- PTTQ được xây dựng vẫn còn một số hạn chế như đã nêu ở chương 2.
- Cần xây dựng PTTQ dự báo cho cả chuyến phát sinh và thu hút với các loại chuyến đi I-I, I-E, E-I, E- E.
- Bên cạnh đó có thể sử dụng kỹ thuật ma trận phân loại chéo để phân tích xây dựng PTTQ PSCĐ.
- Ngoài ra, như đã đề cập, mối tương quan giữa nhu cầu phát sinh chuyến đi và các thông số kinh tế xã hội như dân số, lao động.
- 38 TT Tổng số chuyến đi Chuyến/hộ/ngày đêm 1a.
- 39 HBW Số chuyến đi từ nhà đến nơi làm việc Chuyến/hộ/ ngày đêm 1b 1 40 HBO Số chuyến đi từ nhà đến nơi khác Chuyến/hộ/ ngày đêm 1b 41 HBS Số chuyến đi từ nhà đến trường học Chuyến/hộ/ ngày đêm 1b 42 NHB Số chuyến đi không phải từ nhà Chuyến/hộ/ ngày đêm 1b 43 WBO Số chuyến đi từ nơi làm việc đến nơi khác Chuyến/hộ/ ngày đêm 1b

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt