« Home « Kết quả tìm kiếm

Báo cáo tóm tắt đề tài khoa học và công nghệ cấp ĐH: Nghiên cứu ảnh hưởng của quản trị công ty đến quyết định nắm giữ vốn và lựa chọn hình thức sáp nhập & mua lại ở Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA QUẢN TRỊ CÔNG TY ĐẾN QUYẾT ĐỊNH NẮM GIỮ VỐN VÀ LỰA CHỌN HÌNH THỨC.
- Lĩnh vực chuyên môn: Tài chính công ty, Sáp nhập và Mua lại, Quản trị công ty..
- Lĩnh vực chuyên môn: Sáp nhập và mua lại (M&As), Tài chính công ty, Quản trị công ty..
- Lĩnh vực chuyên môn: Luật, Quản trị công ty..
- Lĩnh vực chuyên môn: Tài chính công ty..
- Công ty TNHH MTV Sở Hữu trí tuệ VCCI (Tòa nhà VCCI, số 9 Đào Duy Anh, Đống Đa, Hà Nội).
- Tên đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của quản trị công ty đến quyết định nắm giữ vốn và lựa chọn hình thức sáp nhập &.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy các công ty thâu tóm có xu hướng mua các công ty mục tiêu được quản trị tốt bất kể quốc tịch của các công ty mục tiêu.
- Điều này có nghĩa là cơ chế và cấu trúc quản trị doanh nghiệp của công ty mục tiêu là một yếu tố quyết định động lực thâu tóm..
- Nghiên cứu của chúng tôi cũng xem xét sự thay đổi của cấu trúc quản trị doanh nghiệp của công ty mục tiêu ảnh hưởng như thế nào đến kết quả hoạt động dài hạn..
- trong khi đó, nghiên cứu nhận thấy không có cải thiện đáng kể nào cho các công ty mục tiêu trong thương vụ xuyên biên giới.
- Nghiên cứu này cũng xem xét mối quan hệ giữa cơ chế quản trị doanh nghiệp của công ty mục tiêu (công ty bị thâu tóm) và quyết định lựa chọn mức độ sở hữu trong các thương vụ sáp nhập và mua lại.
- Cụ thể, công ty thâu tóm.
- mong muốn nắm giữ một tỷ lệ cổ phần cao ở các công ty có chất lượng quản trị tốt;.
- trong khi ở các thương vụ trong khu vực, các công ty mục tiêu có chất lượng quản trị tốt thường chỉ được nắm giữ tỷ lệ cổ phần thấp hoặc thiểu số.
- Nghiên cứu cũng xem xét khả năng tạo ra giá trị cộng hưởng cho các cổ đông của công ty mục tiêu sau khi hoàn thành thương vụ ở cả hai hình thức sở hữu.
- Nghiên cứu của chúng tôi là công trình đầu tiên nhận thấy rằng các công ty thâu tóm cân nhắc cả yếu tố giá trị cộng hưởng và cơ chế quản trị của công ty mục tiêu trong việc ra quyết định thương vụ.
- mua lại sử dụng một mẫu gồm tất cả các công ty mục tiêu có thương vụ ở các quốc gia Đông và Đông Nam Á giai đoạn 2000-2015.
- cộng sự (1999), chúng tôi cũng ước tính giá trị lợi tức bất thường dài hạn (BHAR, Buy-and-Hold Abnormal Returns) của cổ phiếu các công ty mục tiêu trước và sau sự kiện mua lại.
- làm rõ được tác động của sự kiện mua lại đến sự biến thiên lợi tức cổ phiếu của công ty mục tiêu..
- Chương 3: Chất lượng quản trị của các công ty mục tiêu trong thương vụ M&A..
- Chương 4: Tác động của quản trị công ty đến quyết định nắm giữ vốn trong các thương vụ M&A..
- Chương 5: Tác động của quản trị công ty đến quyết định lựa chọn khu vực sáp nhập &.
- Theory) và Lý thuyết thị trường kiểm soát công ty (Market for Corporate Control).
- 2.1 Quản trị công ty và quyết định sở hữu cổ phần của các công ty thâu tóm 2.1.1 Các nghiên cứu trên thế giới.
- Giả thuyết H1.4: Các cổ đông của công ty mục tiêu nhận được lợi tức cao trong các thương vụ kiểm soát toàn phần..
- 2.2 Quản trị công ty và quyết định lựa chọn khu vực thâu tóm 2.2.1 Các nghiên cứu trên thế giới.
- CHƯƠNG 3: CHẤT LƯỢNG QUẢN TRỊ CỦA CÁC CÔNG TY MỤC TIÊU TRONG THƯƠNG VỤ M&A.
- 3.2 Chất lượng quản trị công ty và mức độ nắm giữ vốn.
- Bảng 3.1: Đặc điểm thương vụ theo quốc gia của công ty mục tiêu.
- Đặc điềm thương vụ và đặc điềm tài chính của các công ty mục tiêu trong mua lại thiểu số và đa số cổ phần.
- Bảng này so sánh đặc điềm thương vụ và đặc điềm tài chính của các công ty mục tiêu trong mua lại thiểu số và đa số cổ phần.
- Bảng 3.3: So sánh đặc điểm quản trị công ty giữa nhóm thương vụ mua lại thiểu số và đa số cổ phần.
- Bảng này so sánh đặc điểm quản trị công ty của các công ty trong nhóm thương vụ mua lại thiểu số và đa số cổ phần trước khi thông báo thương vụ.
- Bảng này so sánh đặc điềm thương vụ và đặc điềm tài chính của các công ty mục tiêu trong mua lại thiểu số và đa số cổ phần ở Việt Nam.
- Bảng 3.5: So sánh đặc điểm quản trị công ty giữa nhóm thương vụ mua lại thiểu số và đa số cổ phần ở Việt Nam.
- Đặc điểm quản trị công ty.
- 3.3 Chất lượng quản trị công ty và khu vực thâu tóm.
- Bảng 3.6: So sánh đặc điểm cấu trúc quản trị công ty giữa nhóm thương vụ nội địa và xuyên biên giới.
- Bảng 3.7: So sánh đặc điểm cấu trúc quản trị công ty giữa nhóm thương vụ nội địa và xuyên biên giới ở Việt Nam.
- CHƯƠNG 4: TÁC ĐỘNG CỦA QUẢN TRỊ CÔNG TY ĐẾN QUYẾT ĐỊNH NẮM GIỮ VỐN TRONG CÁC THƯƠNG VỤ M&A 4.3.
- Bảng 4.1: Cơ chế quản trị công ty và tỷ lệ sở hữu vốn mong muốn trong thương vụ.
- và nhận giá trị bằng 0 nếu công ty thâu tóm muốn mua lại toàn bộ cổ phần (100%) của công ty mục tiêu.
- Bảng 4.3: Cơ chế quản trị công ty và tỷ lệ nắm giữ vốn sau khi kết thúc thương vụ.
- Biến phụ thuộc PARTIALOWNED là biến nhị phân, nhận giá trị bằng 1 nếu công ty thâu tóm nắm giữ kiểm soát một phần công ty mục tiêu (lớn hơn 50%.
- và nhận giá trị bằng 0 nếu công ty thâu tóm nắm giữ kiểm toàn bộ cổ phần (100%) của công ty mục tiêu sau khi kết thúc thương vụ.
- Bảng 4.5: Cơ chế quản trị công ty và khả năng hoàn thành tỷ lệ nắm giữ vốn như kỳ vọng.
- Bảng 4.7: Cơ chế quản trị công ty và tỷ lệ sở hữu vốn mong muốn trong các thương vụ M&A ở Việt Nam.
- Biến phụ thuộc SHARE SOUGHT là biến liên tục, phản ánh phần trăm kỳ vọng sở hữu vốn của các công ty thâu tóm trong các công ty mục tiêu ở Việt Nam.
- Phần này xem xét biến thiên lợi tức cổ phiếu công ty mục tiêu tại thời điểm thông báo thương vụ.
- Bảng 4.8: Lợi tức cổ phiếu của công ty mục tiêu.
- Bảng này báo cáo lợi tức cổ phiếu của công ty mục tiêu ở cả hai loại hình sở hữu.
- Bảng 4.9: Lợi tức cổ phiếu của công ty mục tiêu ở Việt Nam.
- Bảng này báo cáo lợi tức cổ phiếu của công ty mục tiêu ở cả hai loại hình sở hữu sử dụng mẫu thương vụ ở Việt Nam.
- Nghiên cứu này đánh giá vai trò của cấu trúc quản trị của công ty mục tiêu đối với tỷ lệ sở hữu cổ phần của các công ty thâu tóm sử dụng một mẫu các nền kinh tế Đông và Đông Nam Á.
- Cụ thể hơn, nghiên cứu của chúng tôi cho rằng các công ty thâu tóm chủ động đánh giá cơ chế quản trị của công ty mục tiêu khi lập kế hoạch chào mua trong các thương vụ M&A..
- CHƯƠNG 5: TÁC ĐỘNG CỦA QUẢN TRỊ CÔNG TY ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN KHU VỰC SÁP NHẬP &.
- 5.2.1 Quản trị công ty và kết quả tài chính trước khi thương vụ được thông báo.
- (𝑦 𝑖,𝑇=0 𝑡 1 − 𝑦 𝑖,𝑇=0 𝑡 0 ) (2) trong đó, y i t 1 , T = 1 và y i t , 0 T = 1 là các đặc điểm tài chính của các công ty mục tiêu trong nhóm Treatment, lần lượt sau và trước khi thương vụ được thông báo;.
- X i,s,t-1 là một hàm của các đặc điểm công ty trước khi thương vụ được thông báo (lấy một giá trị lagged).
- Các đặc điểm của ngành, năm thương vụ và quốc gia của các công ty cũng được kiểm soát trong mô hình.
- 5.2.3 Đo lường lợi tức cổ phiếu dài hạn của các công ty mục tiêu.
- AR i là lợi tức bất thường hàng tháng của công ty mục tiêu i..
- Bảng này xem xét những nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn công ty mục tiêu đối với 02 nhóm mẫu, mẫu thương vụ nội địa (Domestic acquisitions) và mẫu thương vụ qua biên giới (Cross-border acquisitions).
- 5.3.2 Chất lượng quản trị công ty và kết quả tài chính trước khi bị mua lại Bảng 5.3: So sánh đặc điểm tài chính giữa nhóm Treatment và Matched- pair.
- Bảng này so sánh đặc điểm tài chính của các công ty trong nhóm Treatment và nhóm Matched-pair trước khi thông báo thương vụ.
- Bảng này so sánh đặc điểm tài chính của các công ty trong nhóm Treatment và nhóm trung vị ngành trước khi thông báo thương vụ.
- Nhóm trung vị ngành là giá trị trung vị của ngành mà công ty mục tiêu trong nhóm Treatment hoạt động.
- thông báo thương vụ, gồm Quy mô công ty (FSIZE), thanh khoản tài sản (LIQUID), đòn bẩy tài chính (LEVRG), kết quả hoạt động (ROA), lợi nhuận biên (NM), tiềm năng tăng trưởng (SALEGRT, CAPEX), kết quả thị trường của cổ phiếu (P/B), và hiệu quả tài sản (ATO).
- Bảng 5.7: So sánh đặc điểm quản trị công ty giữa nhóm Treatment và Matched-pair.
- Bảng này so sánh đặc điểm quản trị công ty của các công ty trong nhóm Treatment và nhóm Matched-pair trước khi thông báo thương vụ.
- Bảng 5.8: So sánh đặc điểm quản trị công ty giữa nhóm Domestic và Cross-border.
- Bảng này so sánh đặc điểm quản trị công ty của các công ty trong nhóm Domestic và nhóm Cross-border trước khi thông báo thương vụ (chú ý là cả hai nhóm mẫu này đều thuộc nhóm Treatment).
- Chất lượng quản trị công ty và kết quả tài chính sau khi thương vụ hoàn thành.
- Bảng này so sánh đặc điểm tài chính của các công ty trong nhóm Treatment và nhóm Matched-pair sau khi thương vụ hoàn thành.
- Bảng này so sánh đặc điểm tài chính của các công ty trong nhóm Treatment và nhóm trung vị ngành sau khi thương vụ hoàn thành.
- Bảng này báo cáo ảnh hưởng của cơ chế quản trị công ty đến kết quả tài chính dài hạn của các công ty mục tiêu trong mỗi hình thức mua lại, nội địa (Domestic) và qua biên giới (Cross-border).
- Kết quả lợi tức cổ phiếu dài hạn của các công ty mục tiêu.
- Bảng này so sánh lợi tức cổ phiếu hàng tháng (BHARmonth) trong dài hạn của các công ty mục tiêu trong nhóm mua lại nội địa và qua biên giới sau khi thương vụ hoàn thành.
- Bảng 5.13: Ảnh hưởng của cơ chế quản trị công ty đến lợi tức cổ phiếu trong dài hạn.
- Bảng này báo cáo ảnh hưởng của cơ chế quản trị công ty đến lợi tức cổ phiếu trong dài hạn của các công ty mục tiêu trong mỗi hình thức mua lại, nội địa (Domestic) và qua biên giới (Cross-border).
- Nên nắm giữ sở hữu một phần hay toàn quyền kiểm soát công ty mục tiêu?.
- 6.1 Tầm quan trọng của cơ chế quản trị công ty đối với quyết định lựa chọn khu vực sáp nhập và giá trị cộng hưởng.
- Kết quả chỉ ra rằng các công ty mục tiêu có tình hình tài chính kém thường dễ bị mua lại nội địa (chẳng hạn các nghiên cứu của Fukao &.
- Điều này có nghĩa là cơ chế và cấu trúc quản trị doanh nghiệp của công ty mục tiêu là một yếu tố quyết định động lực thâu tóm.
- Nghiên cứu của chúng tôi cũng xem xét sự thay đổi của cấu trúc quản trị doanh nghiệp của công ty mục tiêu ảnh hưởng như thế nào đến kết quả hoạt động dài hạn.
- 6.2 Tầm quan trọng của cơ chế quản trị công ty đối với quyết định lựa chọn sở hữu cổ phần và giá trị cộng hưởng tạo ra.
- Nghiên cứu này cũng xem xét mối quan hệ giữa cơ chế quản trị doanh nghiệp của công ty mục tiêu (công ty bị thâu tóm) và quyết định lựa chọn mức độ sở hữu trong các thương vụ sáp nhập và mua lại ở các quốc gia Đông và Đông Nam Á..
- Tuy nhiên, các nghiên cứu này đã phân chia mẫu nghiên cứu thành mua lại thiểu số (dưới 50%) và mua lại đa số cổ phần (hơn 50%) quyền sở hữu của công ty mục tiêu.
- Nghiên cứu cũng xem xét khả năng tạo ra giá trị cộng hưởng cho các cổ đông của công ty mục tiêu sau khi hoàn thành thương vụ ở cả hai hình thức sở hữu..
- trường nước ngoài và ít quen thuộc với thị trường nội địa của công ty mục tiêu..
- trong công ty (nguồn: Báo cáo hàng năm)..
- RELATED Biến nhị phân, nhận giá trị là 1 nếu công ty thâu tóm và công ty mục tiêu có cùng ngành kinh doanh (cùng có mã ngành 4-digit SIC giống nhau) (nguồn:.
- CROSS-BORDER Biến nhị phân, nhận giá trị là 1 nếu công ty thâu tóm và công ty mục tiêu khác quốc tịch (nguồn: SDC Platinum)..
- TOEHOLD Biến liên tục, phản ánh tỷ lệ sở hữu của công ty thâu tóm trong công ty mục tiêu tại thời điểm thông báo thương vụ (nguồn: SDC Platinum)..
- HOSTILE Biến nhị phân, nhận giá trị là 1 nếu thương vụ bị phản đối bởi công ty mục tiêu (nguồn: SDC Platinum)..
- SHARE SOUGHT Tỷ lệ nắm giữ vốn mong muốn của các công ty thâu tóm..
- SHARE ACQUIRED Tỷ lệ nắm giữ vốn của các công ty thâu tóm trong thương vụ..
- SHARE OWNED Tỷ lệ nắm giữ vốn của các công ty thâu tóm sau khi thương vụ được hoàn thành..
- Thị giá cổ phiếu công ty mục tiêu 4 tuần trước ngày thông báo thương vụ.
- MOA Biến nhị phân, nhận giá trị là 1 công ty thâu tóm nắm giữ đa số cổ phần (lớn hơn 50% và nhỏ hơn 90%) trong công ty mục tiêu, và nhận giá trị là 0 nếu nắm giữ lớn hơn 5% và ít hơn 50% (nguồn: SDC Platinum).

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt