« Home « Kết quả tìm kiếm

Báo cáo tóm tắt đề tài khoa học và công nghệ cấp Bộ: Xác định thành phần hóa học và thử nghiệm một số hoạt chất sinh học có khả năng ức chế tế bào ung thư từ hoa đu đủ đực


Tóm tắt Xem thử

- KHẢ NĂNG ỨC CHẾ TẾ BÀO UNG THƯ TỪ HOA ĐU ĐỦ ĐỰC.
- 1 1 iới thiệu về cây đu đủ 2.
- 2.4 2 Định tính một số lớp chất hóa học trong ho đu đủ đực 4 2.4.3 Chi t ẫu và phân lập các chất h học 4.
- chất phân lập được từ ho đu đủ đực 5.
- 2 3 5 Chi t xuất c o dược liệu từ ho đu đủ đực 5.
- củ các hợp chất đã phân lập 9.
- từ ho đu đủ đực 14.
- Định tính các lớp chất trong ho đu đủ đực 8.
- chi t chlorofor ho đu đủ đực 4.
- dicholoro eth ne củ ho đu đủ đực 5 2.5.
- củ ho đu đủ đực 6.
- Tên đề tài: Xác định thành phần hóa học và thử nghiệm một số hoạt chất sinh học có khả năng ức chế tế bào ung thư từ hoa đu đủ đực.
- Xác định được cấu trúc các hoạt chất sinh học từ hoa đu đủ đực có khả năng ức chế tế bào ung thư.
- Phân lập được 24 hợp chất từ hoa đu đủ dực, trong đó có 1 hợp chất phenol mới và 1 hợp chất lần đầu được phân lập từ thiên nhiên.
- Công bố hoạt tính ức chế tế bào ung thư của một số hợp chất phân lập được..
- Bào chế cao dược liệu từ hoa đu đủ đực và xây dựng tiêu chuẩn cơ sở cho cao dược liệu..
- 4.1- ịch chiế ớc, methanol, ethanol 80% của hoa Đu đủ đự đ h h đ h đoạ h ng lọ hoạ h đ ế o u h.
- E/H, E/E T , E/E đều không thể hiện hoạt tính gây độc tế bào trên cả 3 dòng tế bào ung thư thử nghiệm..
- Phân đoạn M/H thể hiện hoạt tính gây độc tế bào trên dòng tế bào ung thư phổi với phần trăm tế bào sống sót bằng ở nồng độ 100 µg/mL..
- 4.2- Phân lậ x đị h đ c cấu trúc của 24 h p chất hóa học t 3 cặn chiết chọn lọc t hoa đu đủ đực.
- 15 chất sạch từ cặn chiết dichloromethane (một chất trùng với chất từ cặn chiết chloroform), trong đó theo tra cứu tài liệu đến thời điêm này, chất CP12A có cấu trúc của một hợp chất phenolic mới, lần đầu được phân lập từ thiên nhiên và từ hoa đu đủ đực, được đặt tên là caricapapayin;..
- 4.3- Kế quả h hoạ h đ ế o u h ủa hấ h ậ hoa đu đủ đự.
- Kết quả cho thấy cao đặc hoa đu đủ đực thể hiện hoạt tính gây độc tế bào ung thư trên cả 3 dòng tế bào ung thư phổi A549, ung thư gan Hep3B, ung thư vú MCF-7 ở nồng độ 30 µg/mL và 100 µg/mL với các mức độ khác nhau.
- Hỗ trợ hướng dẫn 01 NCS đã bảo vệ thành công 3 chuyên đề tiến sĩ - Quy trình phân lập chất từ hoa đu đủ đực..
- Báo cáo kết quả thử nghiệm hoạt chất sinh học ức chế tế bào ung thư của hoa đu đủ đực.
- Hai loại cao chế phẩm từ hoa đu đủ đực với hai loại dung môi khác nhau là cồn và nước (mỗi loại 120 g)..
- Xác định được cấu tr c các hoạt chất sinh học từ hoa đu đủ đực có khả năng c chế tế bào ung thư.
- Hoa đu đủ đực thu hái tại Quảng Nam-Đà Nẵng.
- Các dịch chiết từ hoa đu đủ đực.
- Các hợp chất phân l p từ hoa đu đủ đực..
- Chiết uất hoa đu đủ đực bằng các dung môi khác nhau, lựa chọn một số cao chiết để phân l p các hợp chất.
- Sàng lọc hoạt tính gây độc tế bào ung thư, chiết uất và xây dựng tiêu chuẩn cơ sở của cao chiết..
- 5 2 ghiên cứu thành phần hó học củ ho đu đủ đực - Định danh một số nhóm hợp chất chính trong hoa đu đủ đực.
- 2 5 3 Thử độc tính ức chế tế bào ung thư.
- Chiết xuất c o có khả năng ức chế tế bào ung thư từ ho đu đủ đực - Nghiên c u xây dựng quy trình chiết xuất cao dược liệu với hai loại dung môi khác nhau là nước và cồn..
- Giới thiệu về cây đu đủ.
- Đu đủ (Carica Papaya Linn), thuộc họ đu đủ (Caricaceae), nguồn gốc Châu Mỹ được trồng khắp nơi ở nước ta.
- Họ đu đủ trên thế giới gồm có 4 chi và 45 loài.
- Năm 2012, Trần Thanh Hà đã phân l p được 4 chất từ phân đoạn chiết n-he an của lá đu đủ.
- Năm 2015, Giang Thị Kim Liên và cộng sự khảo sát sơ bộ thành phần hóa học của hoa đu đủ đực..
- Nghiên cứu về thành phần hóa học của cây đu đu ngoài nƣớc Các kết quả nghiên c u công bố các hợp chất alcaloid, phenol có trong lá đu đủ.
- Một số nghiên c u cho thấy trong hoa đu đủ đực có ch a một số triterpenoids/steroid, flavonoid, tannin, và glycosides, saponin..
- Những nghiên cứu về hoạt tính sinh học của cây đu đủ.
- Các công bố về hoạt tính của cây đu đủ gồm: Tác dụng trị giun sán, hạ huyết áp.
- Xác định được cấu tr c các hoạt chất sinh học từ hoa đu đủ đực có khả năng c chế tế bào ung thư..
- 2.4 Khảo sát sàng lọc hoạt tính gây độc tế bào ung thư củ các phân đoạn c o chiết.
- Điều chế các dịch chiết và phân đoạn từ hoa đu đủ đực:.
- Bột hoa đu đủ đực.
- Lấy 3 mẫu, mỗi mẫu 100 gam hoa đu đủ đực khô, chiết với 3 dung môi khác nhau là nước (N), methanol (M), ethanol 80% (E) cất loại dung môi thu được 3 cao chiết.
- Định tính một số lớp chất hóa học trong ho đu đủ đực:.
- Phân lập các hợp chất từ cặn chiết chloroform.
- Sơ đồ phân lập các hợp chất từ phân đoạn cặn chiết chloroform hoa Đu đủ đực.
- c Phân lập các hợp chất từ cặn chiết dichloromethane.
- Sơ đồ phân lập các chất từ cặn dicholoromethane của hoa đu đủ đực.
- d Phân lập các hợp chất từ cặn chiết ethyl acetate.
- e Xác định cấu trúc các hợp chất phân lập được từ ho đu đủ đực 2.4.4.
- Thử nghiệm hoạt tính gây độc tế bào ung thƣ của các hợp chất phân lập đƣợc từ hoa đu đủ đực.
- Thử nghiệm hoạt tính gây độc tế bào ung thư của các hợp chất phân l p được từ hoa đu đủ đực bằng phương pháp thử SRB, thực hiện tại Viện Công nghệ Sinh học, Viện Hàn làm KH&CN Việt Nam..
- Chiết xuất cao dƣợc liệu từ hoa đu đủ đực.
- Sơ đồ phân lập các chất từ cặn ethyl acetate của hoa đu đủ đực.
- Kết quả thử hoạt tính gây độc tế bào của cặn chiết nước tổng và các phân đoạn được trình bày trên Bảng 3.1..
- Kết quả thử hoạt tính gây độc tế bào của cặn chiết nƣớc tổng và các phân đoạn.
- 3 2 Kết quả thử hoạt tính gây độc tế bào ung củ cặn chiết meth nol t ng và các phân đoạn từ dịch chiết meth nol.
- Kết quả thử hoạt tính gây độc tế bào của cặn chiết methanol tổng và các phân đoạn được trình bày trên Bảng 3.2..
- Kết quả thử hoạt tính gây độc tế bào của cặn chiết methanol tổng và các phân đoạn.
- 3 3 Kết quả thử hoạt tính gây độc tế bào ung thư củ cặn chiết eth nol t ng và các phân đoạn từ dịch chiết ethanol.
- Kết quả thử hoạt tính gây độc tế bào của cặn chiết ethanol tổng và các phân đoạn.
- Kết quả định tính sơ bộ các lớp chất hóa học trong hoa đu đủ đực được trình bày trong bảng 3.4..
- Định tính các lớp chất trong hoa đu đủ đực STT Nhóm hợp.
- Hợp chất C2 (β-sitosterol glucoside).
- Hợp chất CP3: Vitexoid.
- Hợp chất CP4: Lariciresinol.
- Hợp chất CP6: Benzyl-O.
- Hợp chất CP11-2: Leucine.
- Dựa vào phân tích các dữ liệu phổ và so sánh với tài liệu tham khảo đã ch ng minh CP12A có cấu tr c của một hợp chất phenolic mới, lần đầu được phân l p từ thiên nhiên và từ hoa đu đủ đực, được đặt tên là caricapapayin..
- Hợp chất CP17A: (Chất mới).
- Hợp chất CP22A: Saringosterol.
- Hợp chất CPE2: Quercetin.
- Hợp chất CPE3: Quercitrin.
- Hợp chất CPE8: Myricitrin.
- 3.3 4 Hoạt tính gây độc tế bào ung thư củ một số chất đã phân lập Bảng 3.6.
- Hoạt tính gây độc tế bào ung thƣ của các hợp chất phân lập.
- Kết quả bào chế và xây dựng tiêu cuẩn cơ sở cho cao dƣợc liệu từ hoa đu đủ đực.
- Chiết xuất cao dƣợc liệu: Cao đặc hoa đu đủ đực được bào chế từ hoa đu đủ đực theo phương pháp thích hợp với dung môi là nước..
- Mô tả: Cao hoa đu đủ đực là cao đặc quánh, mềm, đồng nhất.
- Hàm lƣợng cặn không tan trong nƣớc: Cặn không tan trong nước trung bình của cao đặc hoa đu đủ đực là 0,163%, đạt yêu cầu theo quy định của DĐVN IV là không quá 3%..
- Tỷ lệ mất khối lƣợng do làm khô: Tỷ lệ mất khối lượng do làm khô trung bình của cao đặc hoa đu đủ đực là 13,867%, đạt yêu cầu theo quy định của DĐVN IV là không quá 20%..
- Hoạt tính kháng vi sinh vật: Cao đặc hoa đu đủ đực biểu hiện hoạt tính kháng vi khuẩn Enterococcus faecalis (ATCC299212) với giá trị MIC là 128 µg/mL và có khả năng c chế sự phát triển của nấm Candida albicans (ATCC10231) với giá trị MIC là 128 µg/mL..
- Chiết xuất cao dƣợc liệu: Cao đặc được bào chế từ hoa đu đủ đực theo phương pháp thích hợp với dung môi chiết xuất là cồn..
- Hàm lƣợng cặn không tan trong nƣớc: Cặn không tan trong nước trung bình của cao đặc hoa đu đủ đực là 2,133%, đạt yêu cầu theo quy định của DĐVN IV là không quá 3%..
- Tỷ lệ mất khối lƣợng do làm khô: Tỷ lệ mất khối lượng do làm khô trung bình của cao đặc hoa đu đủ đực là 14,733%, đạt yêu cầu theo quy định của DĐVN IV là không quá 20%..
- Hàm lƣợng tro toàn phần: của cao đặc hoa đu đủ đực là 10,667%, đạt yêu cầu theo quy định của DĐVN IV là không quá 35%..
- Hoạt tính kháng vi sinh vật: Cao đặc hoa đu đủ đực biểu hiện hoạt tính kháng vi khuẩn Enterococcus faecalis (ATCC299212) với giá trị MIC là 256 µg/mL và có khả năng c chế sự phát triển của nấm Candida albicans (ATCC10231) với giá trị MIC là 128 µg/mL..
- 1- Từ 3 dịch chiết tổng là nước, methanol, ethanol 80% của hoa Đu đủ đực (Carica papaya L.) đã phân tách được 11 phân đoạn và thử sang lọc hoạt tính gây độc tế bào ung thư.
- E/H, E/E T , E/E không thể hiện hoạt tính gây độc tế bào trên cả 3 d ng tế bào ung thư thử nghiệm..
- Phân đoạn M/H thể hiện hoạt tính gây độc trên d ng tế bào ung thư phổi với % tế bào sống sót bằng ở nồng độ 100 µg/mL..
- 2- Phân l p và ác định được cấu tr c của 24 hợp chất hóa học từ 3 cặn chiết chọn lọc từ hoa đu đủ đực: 2 chất sạch từ cặn chiết chloroform.
- 15 chất sạch từ cặn chiết dichloromethane (một chất trùng với chất từ cặn chiết chloroform), trong đó theo tra c u tài liệu đến thời điêm này, chất CP12A có cấu tr c của một hợp chất phenolic mới, lần đầu được phân l p từ thiên nhiên và từ hoa đu đủ đực, được đặt tên là caricapapayin.
- 3- Kết quả thử hoạt tính gây độc tế bào ung thư của các chất phân l p từ hoa đu đủ đực cho thấy các chất CP17A, 19, 21 và CPE1,2 không thể hiện hoạt tính ở các nồng độ nghiên c u.
- Kết quả cho thấy cao đặc hoa đu đủ đực thể hiện hoạt tính gây độc tế bào ung thư trên cả 3 d ng tế bào ung thư phổi A549, ung thư gan Hep3B, ung thư v MCF-7 ở nồng độ 30 µg/mL và 100 µg/mL với các m c độ khác nhau

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt